CÂU HỎI ÔN THI TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ HỌC ppt

16 1.6K 41
CÂU HỎI ÔN THI TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ HỌC ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN THI TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ HỌC Câu 1: Nội dung cơ bản của quản trị. Vai trò các cấp quản trị trong việc thực hiện nội dung cơ bản của quản trị? 1. Nội dung cơ bản của quản trị gồm: a. Hoạch định (Planning) Ấn định mục tiêu, đề ra chương trình hành động cụ thể trong từng khoảng thời gian nhất định. Hoạch định là nền tảng, cơ sở để nhà quản trị thực hiện các chức năng khác b. Tổ chức (Organizing) Phân công trách nhiệm, quyền hạn cho từng đơn vị, cá nhân, xác lập các phòng, ban, bộ phận, nhằm thực thi công việc, phối hợp ngang, dọc trong quá trình hoat động của tổ chức. c. Điều khiển (Leading) Thiết lập một cách có hiệu quả sự lãnh đạo, động viên tinh thần làm việc của nhân viên nhằm hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra. d. Kiểm tra (Controlling) Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, lập lịch trình kiểm tra, tiến hành kiểm tra nhằm nắm bắt tình hình thực hiện kế hoach, đưa ra các biện pháp điều chỉnh. Kiểm tra bảo đảm cv quản trị và hđ tổ chức thực hiện tốt nhất QTV CẤP TRUNG QTV CẤP CAO QTV CẤP CƠ SỞ NGƯỜI THỪA HÀNH * Các cấp quản trị (Manager) 2. Vai trò caùc caáp quaûn trò: a. Nhà quản trò cấp cao: có vò trí cao nhất trong hệ thống quản trò và phạm vi hoạt động bao trùm tổ chức Chòu trách nhiệm đối vớùi mọi hoạt động và những thành quả cuối cùng của tổ chức Đưa ra các chiến lược hành động và phát triển lâu dài của tổ chức, quản trò quá trình thực hiện các chiến lược và duy trì phát triển tổ chức b. Nhà quản trò cấp trung: có vò trí dưới quản trò cấp cao, nhưng trên một số nhà quản trò cấp cơ sở Có nhiệm vụ đưa ra các quyết đònh tác nghiệp trong phạm vi phụ trách để thực hiện các kế hoạch hoạt động, chính sách của tổ chức Có trách nhiệm phối hợp với các bộ phận theo kế hoạch thống nhất nhằm hoàn thành mục tiêu chung đạt hiệu quả cao nhất c. Nhà quản trò cấp cơ sở: trực tiếp quản trò những người thừa hành trong phạm vi được phân công phụ trách Đưa ra các quyết đònh tác nghiệp liên quan đến hoạt động thường ngày Hướng dẫn, đôn đốc, điều khiển những người thừa hành Câu 2: Nêu quan điểm quản trò của các tác giả theo trường phái quản trò khoa học Trường phái quản trị khoa học: - Tác giả tiêu biểu: Fredrick Winslow Taylor, Henry Gantt, Gillbreth * Fredrich winslow Taylor (1856-1915): cho rằng nguyên nhân năng suất lao động thấp và cv quản trò kém hiệu quả là do công nhân không biết phương pháp làm việc và không hăng hái nhiệt tình. - Cải tạo quan hệ quản lý: - Tiêu chuẩn hóa công việc - Chuyên môn hóa và hợp lý hóa lao động: - Sử dụng các biện pháp kinh tế kích thích lao động * Henry Lawrence Gantt (1861-1919): phát triển tính dân chủ trong công nghiệp làm cho quản trò theo khoa học mang tính nhân đạo - Dùng phương pháp biểu đồ theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất * Frank Bunker Gilbreth (1868-1924): - Phân tích khả năng, thói quen,tâm sinh lý,… người lao động phân tích toàn bộ công việc và mối quan hệ với người thực hiện nó Câu 3: Nêu quan điểm quản trò của các tác giả theo trường phái quản trò tổng quát Trừơng phái quản trị tổng quát: - Tác giả tiêu biểu: Henry Fayol (Pháp), Max Weber (Đức) * Henry Fayor (1841-1925): chia cv doanh nghiệp làm 6 loại - Cv Kỹ thuật (sản xuất) - Cv trong lónh vực hoạt động thương mại (mua bán) - Cv hoạt động trong lónh vực tài chính - Cv an ninh - Cv kế toán và thống kê - Cv quản trò (hoạch đònh, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra) * Henry Fayor (1841-1925): chia 14 nguyên tắc - Phân chia cv hợp lý - Phân chia thẩm quyền và trách nhiệm - Kỹ luật - Thống nhất chỉ huy - Thống nhất điều khiểân (tổ trưởng, quản lý trưởng,…) - Các cá nhân lệ thuộc lợi ích chung - Thù lao công bằng, hợp lý - Tập trung và phân tán quyền lực hợp lý - Xác đònh rõû cấp bậc - Trật tự trong sắp xếp máy móc, vò trí hợp lý - Công bằng - Ổn đònh nhiệm vụ - Phát huy sáng kiến - Đoàn kết * Max Weber (1850-1915): Đồng quan điểm Henry Fayol bổ sung - Mọi hoạt động tổ chức căn cứ vào văn bản, qui đònh - Chỉ có người có năng lực mới được giao nhiệm vụ - Mọi quyết đònh trong tổ chức mang tính khách quan Câu 4: Nêu quan điểm quản trò của các tác giả theo trường phái tâm lý xã hội Trừơng phát tâm lý xã hội: - Tác giả tiêu biểu: Mary Parker Follet (Mỹ), Elton Mayo (Áo) * Mary Parker Follet (1868-1933): Bà đưa ra đường lối giải quyết mâu thuẫån không phải bằng cách áp chế hay thỏa hiệp mà bằng sự thống nhất. - Nhấn mạnh người ta chòu trách nhiệm về cái gì hơn là chòu trách nhiệm trước ai và quyền điều khiển thuộc về người lãnh đạo - Trong cv quản trò chú trọng tới những người lao động với toàn bộ đời sống của họ bao gồm yếu tố kinh tế, tinh thần và tình cảm - Đặt nền móng cho việc vận dụng tâm lý học và xã hội học. * Elton Mayo (1880-1949): - Giữa tâm lý và hành vi có mối quan hệ chặt chẽû - Tập thể các cá nhân làm việc cùng nhau có ảnh hưởng tác phong và hành vi của từng thành viên -Con người cũng có những nhu cầu về tinh thần, tâm lý như được kính trọng, tự thể hiện - Thái độ tinh thần làm việc nhân viên tùy thuộc vào lãnh đạo, chỉ huy nhà quản trò Câu 5: Nêu quan điểm quản trò của các tác giả theo trường phái hiện đại Trừơng phái hiện đại: * Lý thuyết quản trò hệ thống: ra đời từ các công ty lớn, đa quốc gia vào giữa thế kỹ XX. Đại diện Chester Irwing Barnard (Mỹ) Quan điểm tất cả các tổ chức đều là các hệ thống và các bộ phận trong hệ thống chòu sự tác động qua lại lẫn nhau như thế nào tuỳ thuộc mối quan hệ của chúng với nhau Tổ chức là hệ thống cục bộ nằm trong hệ thống lớn hơn là Nhà nước và xã hội * Lý thuyết hành vi trong quản trò Đại diện Douglas Mc Gregor 1906-1964 (Mỹ) Quan điểm phải dựa trên sự hiểu biết khoa học về bản chất con người mà quản trò con người thúc đẩy họ làm việc. - Thuyết X: người bình thường không thích làm việc, trốn tránh trách nhiệm, không thích bò lãnh đạo,muốn an nhàn, hưởng thụ,… Nhà quản trò phải ép buộc, hướng dẫn, đe dọa bằng hình phạt - Thuyết Y: Con người vốn có tính tích cực, tự giác, có trách nhiệm và tự chủ, … nhấn mạnh biện pháp quản trò đề cao vai trò tự chủ thay cho cách lãnh đạo quyền lực và kỷõ luật như thuyết X Câu 6: Phân tích đặc điểm tâm lý cá nhân: tính khí, tính cách của con người trong xã hội  Đặc điểm tâm lý cá nhân Đây là quy luật tâm lý cơ bản để phân biệt người này với người kia về mặt tâm lý, là vấn đề cốt lõi mà nhà quản lý phải biết để tổ chức con người Đặc điểm tâm lý cá nhân chỉ rõ con người về mặt tâm lý khác nhau chủ yếu về các yếu tố : xu hướng, tính khí, tính cách, năng lực - Xu hướng cá nhân : là đặc điểm tâm lý cá nhân tạo nên mục đích và mục tiêu sống của con người, và con người dồn tồn bộ sức lực, tâm trí cuộc đời của mình để thực hiện nó. 1. Tính khí : Là thuộc tính tâm lý cá nhân, gắn liền với kiểu hoat động thần kinh tương đối bền vững của con người, là động lực của tồn bộ hoạt động tâm lý của con người và được biểu hiện thơng qua các hành vi, cử chỉ, hành động của họ hàng ngày. + Tính khí nóng : là tính khí của những người có hệ thần kinh thuộc kiểu mạnh, khơng cân bằng, linh hoạt. Những người có tính khí nóng tác phong thường rất mạnh bạo, vội vàng , hấp tấp, làm việc sơi động, thiên về dùng cơ bắp hơn là bằng trí tuệ; Trong quan hệ, họ thường nóng nảy, thậm chí có khi cục cằn , lỗ mãng, họ dễ bực tức cáu bẳn nhưng khơng để bụng lâu. Những người này thường thành cơng trong các cơng việc lúc khởi đầu có nhiều khó khăn và ít thời gian bàn cải, thảo luận . + Tính khí linh hoat : là tính khí thuộc kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt. Những người có tính khí này thường có tác phong tự tin, hoạt bát, vui vẻ, quan hệ rất rộng rãi, dễ thích nghi với mọi thay đổi của mơi trường, nhiều sáng kiến , lắm mưu mẹo. Người có tính khí này thường có tài năng tổ chức, nhưng nếu thiếu đạo đức thì dễ trở thành những tên “cơ hội”,”sống trên lưng đồng lọai “ + Tính khí trầm : là tính khí của những người thuộc kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, khơng linh hoạt. Những người có tính khí này thường có tác phong khoan thai, điềm tĩnh, họ ít bị mơi trường kích động, làm việc thường rất ngun tắc và ít sáng kiến. + Tính khí u sầu : là tính khí của những người có hệ thần kinh thuộc kiểu yếu, khơng cân bằng, khơng linh hoat. Những người có tính khí này thường có tác phong rụt rè, tự ti, họ thường có suy nghĩ hết sức tiêu cực, thậm chí có khi tới chỗ bệnh hoạn, họ ngại giao du, họ khó thích nghi với các biến đổi của mơi trường. 2. Tính cách : Là sự kết hợp các thuộc tính tâm lý cơ bản và bền vững của con người mà những thuộc tính ấy biểu thị thái độ của con người đối với hiện thực và biểu hiện trong hành vi của con người. - Những thuộc tính tâm lý hình thành nên tính cách được gọi là những nét tính cách, khác với những tính chất bẩm sinh của tính khí, các nét tính cách được phát triển dưới ảnh hưởng của mơi trường sống và sự giáo dục trong q trình hoat động của con người. - Tính cách được hình thành và biểu hiện trong hoạt động . Câu 7: Phân tích các yếu tố môi trường vó mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp 1. Môi trường vó mô: các yếu tố, thể chế, lực lượng nằm ngoài tầm kiểm soát của tổ chức a. Yếu tố kinh tế: bao gồm các yếu tố trong hệ thống kinh tế của 1 quốc gia - Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - Lãi suất tín dụng và tỷõ giá hối đoái - Mức độ lạm phát - Tình trạng thất nghiệp b.Yếu tố chính trò – pháp luật: bao gồm các quan điểm chiến lược đường lối có tính đònh hướng cho sự phát triển của đất nước và hệ thống luật pháp nhằm đảm bảo an ninh quốc gia Môi trường chính trò pháp lý gắn chặt với môi trường kinh tế c. Yếu tố văn hóa – xã hội: - Giá trò truyền thống của một dân tộc, quốc gia, cộng đồng - Quan niệm đạo đức, chuẩn mực của con người trong XH - Quan niệm thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp - Trình độ học vấn, nhận thức của xã hội - Phong tục, tập quán, truyền thống - Tôn giáo, tín ngưỡng d. Yếu tố tự nhiên: - Điều kiện đòa lý, khí hậu, đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên e. Yếu tố khoa học kỹ thuật – công nghệ : Ngày nay muốn đứng vững trong kinh doanh hầu như tất cả các doanh nghiệp đều phải quan tâm đến vấn đề cơng nghệ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, hạ giá thành, đưa ra những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trường - Những tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ như: + Chu kỳ đổi mới cơng nghệ ngày càng ngắn hơn. + Vòng đới sản phẩm ngày càng ngắn hơn. + Cuộc cách mạng cơng nghiệp mới: cơng nghệ thơng tin, tự động hóa, vật liệu mới, năng lượng mới, cách mạng sinh học… f. Yếu tố dân số: Những dữ liệu này rất cần thiết để các nhà quản trị hoạch định kế hoạch, định vị nhà máy, sản xuất hay phân phối một sản phẩm nào đó. Câu 8: Phân tích các yếu tố môi trường vi mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp 1. Khách hàng: là cá nhân hoặc tổ chức tiếp nhận yếu tố đầu ra của tổ chức, là người tiêu thụ sp hoặc dòch vụ, các tổ chức coi khách hàng là trung tâm, hướng vào việc thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng 2. Nhà cung cấp: là cá nhân hoặc tổ chức cung ứng đầu vào cho tổ chức như : nguyên liệu, máy móc thiết bò, sức lao động,… Đảm bảo cho hđ tổ chức cần phải xác lập được các mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp. 3. Các đối thủ cạnh tranh: - Các đối thủ cạnh tranh hiện có trong ngành - Các đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành - Các sản phẩm thay thế 4. Các nhóm áp lực xã hội: - Cộng đồng dân cư xung quanh - Các tổ chức, hiệp hội ngành nghề - Các tổ chức xã hội - Dư luận xã hội, truyền thống, phong tục tập quán Câu 9: Nêu, phân tích thông tin trong quản trò, Vai trò thông tin trong quản trò. 1. Khái niệm: Thơng tin là q trình ln chuyển và hiểu biết các ý nghĩa, thái độ, các giá trị, ý kiến và các sự kiện thơng qua các ký hiệu, tín hiệu Thơng tin là một q trình kết hợp giữa người gởi và nhận thơng tin. Các nhà quản trị sử dụng tiến trình thơng tin để thực hiện các chức năng quản trị và duy trì vai trò của họ trong một tổ chức. Các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin: - Con người: là yếu tố chủ đạo, chủ thể của hệ thống thông tin,… ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng và chất lượng thông tin - Thông tin: là tập hợp ở dạng thông điệp cụ thể - Các máy móc thiết bò, phương tiện vật chất - Mạng thông tin: các kênh để thực hiện quá trình trao đổi thông tin trong nội bộ tổ chức 2. Vai trò: - Phương tiện thống nhất hoạt động trong tổ chức - Phương tiện để cung cấp các yếu tố đầu vào cho hệ thống - Phương tiện chính để các thành viên, các bộ phận liên hệ với nhau nhằm đạt mục tiêu chung - Giúp nhà quản trò nắm được diễn biến của mọi họat động trong tổ chức - Giúp gắn kết tổ chức với môi trường bên ngòai Câu 10: Những trở ngại trong truyền đạt thông tin và các biện pháp lưu ý khắc phục. 1. Trở ngại thuộc tổ chức - Cơ cấu tổ chức có nhiều cấp thì tính hiệu quả của thơng tin càng giảm. - Sự chun mơn hóa trong tổ chức làm hạn chế q trình thơng tin, vì khơng am hiểu lĩnh vực của người khác. - Sự khác biệt về mục tiêu quyền lợi của các cá nhân trong tổ chức cũng gây trở ngại cho tiến trình thơng tin. Bởi vì mỗi người vì quyền lợi và mục đích riêng của mình có thể hiểu các thơng tin theo cách riêng của mình. - Địa vị xã hội của cá nhân trong tổ chức b. Nh ữ ng tr ở ng ạ i thu ộ c con ng ườ i - Sự khác biệt về cách hiểu của mỗi người. - Sự khác biệt về ngơn ngữ. - Sự xúc động. - Kỹ năng thơng tin. c. Trở ngại thuộc bản thân tiến trình thơng tin - Trở ngại của người phát tin. - Trở ngại mã hóa. - Trở ngại trong giải mã. - Trở ngại trong phản hồi. 2. Những biện pháp khắc phục trở ngại trong thơng tin: - Điều hòa dòng tin. - Khuyến khích sự phản hồi. - Đơn giản hóa ngơn ngữ và thơng điệp - Lắng nghe một cách tích cực. - Hạn chế những cảm xúc tiêu cực. - Sử dụng những tín hiệu khơng dùng lời. - Sử dụng tin đồn. * Những trở ngại trong việc thơng tin hiệu quả 1. Lọc tin là trường hợp người đưa tin cố tình nhào nặn tin tức cho vừa ý người nhận. Càng ở cấp cao càng có nhiều cơ hội lọc tin. Những nhà quản trị thường lọc theo chiều có lợi cho bản thân họ. 2. Nhận thức chọn lựa: trong q trình thơng tin người nhận chỉ nhìn và nghe những gì hợp với nhu cầu động cơ, kinh nghiệm và định kiến của họ. 3. Cảm xúc khi nhận thơng tin: những trạng thái bị kích động thường ảnh hưởng đến tin tức, vậy phải tránh ra quyết định trong khi đang mất bình tĩnh. 4. Ngơn ngữ: từ ngữ có những ý nghĩa khác nhau cho những người khác nhau (tuổi tác, học thức, nếp sống văn hóa), cùng một từ ngữ có thể được hiểu một cách khác nhau theo mổi giới, địa phương và chun ngành. 5. Q tải tin tức: do sự sử dụng rộng rãi máy vi tính và thiết bị hiện đại khác mà người quản lý thường bị q tải tin tức. 6. Những dấu hiệu khơng dùng lời: khi khơng ăn khớp, chúng gây ra những sai lạc cho thơng tin 7. Những áp lực của thời gian: những người quản lý thường chịu áp lực về thời gian, những quyết định phải làm, những hạn chót phải tn thủ Câu 11: Các nguyên tắc thông tin trong việc truyền đạt 1. Các Ngun Tắc Thơng Tin Hiệu Quả a. Các ngun tắc cần tn thủ khi thơng tin - Cần sàng lọc và làm cho ý tưởng trở nên dễ hiểu trước khi truyền đạt. - Xác định mục đích thơng tin đúng đắn - Xem xét khung cảnh mà sự truyền thơng sẽ được thực hiện. - Nên thảo luận với người khác khi hoạch định tiến trình thơng tin nếu điều kiện cho phép. - Tích cực sử dụng ngơn ngữ cơ thể trong thơng tin. b. Lắng nghe có hiệu quả: Muốn tiến trình thơng tin có hiệu quả cần chú ý các điểm sau: - Kiên nhẫn lắng nghe. - Nên đưa ra những câu hỏi mở. - Khuyến khích người khác nói. - Hãy trình bày lại những gì đã nghe bắng những từ ngữ riêng của mình. - Thể hiện cảm xúc. - Hãy cố gắng chế ngự những định kiến và thành kiến bản thân. - Tránh vội vã phán xét những gì vừa mới nghe. - Tóm tắt nội dung chủ yếu và những điểm chưa rõ để có thể hỏi lại. c. Viết một cách hiệu quả: Viết đúng, đủ nội dung truyền đạt là cơng cụ rất quan trọng trong q trình thơng tin. Ngun tắc để đảm bảo viết có hiệu quả: - Sử dụng từ ngữ đơn giản. - Khơng nên q chú trọng đến câu chữ mà qn đi nội dung cần thơng tin. - Ngắn gọn, súc tích, đầy đủ. - Viết rõ ràng. d. Điều khiển một cách hiệu quả các cuộc họp - Chỉ triệu tập các cuộc họp khi cần thiết. - Chuẩn bị trước chương trình nghị sự và gởi tới những người sẽ tham gia. - Xem xét cẩn thận danh sách những người sẽ tham gia. - Tập trung tồn bộ mọi chú ý vào cuộc họp. - Chuẩn bị kỹ về nội dung và những thơng tin cần thiết. - Chuẩn bị câu hỏi phù hợp để khuyến khích thảo luận. - Tuân thủ nghiêm ngặt chương trình nghị sự. - Kết luận cuộc họp bằng cách tóm tắt những điểm đã làm sáng tỏ. Câu 12: Cơ sở của việc ra quyết định A. Khái niệm: Ra quyết định là một hành vi sáng tạo của nhà quản trị, nó là quá trình định ra chương trình hành động thích hợp nhằm đáp ứng và giải quyết một số vấn đề (tình huống) đã chín muồi. - Chất lượng ra quyết định có ảnh hưởng rất lớn đến thành bại của một DN. -Yếu tố kịp thời, đúng lúc có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định. -Việc ra quyết định đòi hỏi sự thận trọng, tính toán kỹ các hậu quả xảy ra do tác động của quyết định đó gây ra. B. Đặc điểm của quyết định quản trị - Chủ thể của quản trị mới có quyền ra quyết định. - Quyết định đưa ra để giải quyết vấn đề cụ thể và chỉ đưa ra khi vấn đề đã chín muồi. - Quyết định vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan. - Quyết định luôn gắn liềm với thông tin và quá trình xử lý thông tin. - Quyết định luôn có tính định hướng trong tương lai. C. Phân loại: - Theo tính chất: Quyết định cihiến lược, chiến thuật, tác nghiệp. - Theo chức năng: Quyết định hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra. D. Chức năng - Định hướng - Bảo đảm - Hợp tác, phối hợp - Cưỡng chế và động viên E. Yêu cầu - Khoa học - Thống nhất - Hợp pháp - Thỏa mãn yêu cầu, giải quyết vấn đề đã chín muồi - Thời gian cụ thể, rõ ràng Câu 13: Quá trình ra quyết định  Bước1: Xác định vấn đề cần quyết định Nội dung vấn đề cần quyết định? Phân biệt triệu chứng và vấn đề . Mục tiêu của quyết định?  Bước 2: Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định Phải xác định xem vấn đề cần quyết định phụ thuộc vào những yếu tố nào?  Bước 3: Thu thập và chọn lọc thông tin Xác định xem cần phải có những thông tin gì? Nguồn thông tin ở đâu?  Bước 4 : Xây dựng và quyết định giải pháp Phải đề xuất nhiều phương án (phát hiện các khả năng khác nhau cho vấn đề cần quyết định). - Đưa ra nhiều phương án khác nhau để chọn. - Đánh giá các phương án đã xây dựng. - Lựa chọn phương án tốt nhất.  Bước 5: Tổ chức thực hiện quyết định Lập kế hoach thực hiện quyết định cụ thể : - Cái gì cần đạt được? - Ai thực hiện - Thực hiện ở đâu và với ai? - Bao giờ bắt đầu, bao giờ kết thúc, tiến độ thực hiện thế nào? - Thực hiện bằng phương tiện nào?  Bước 6: Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện quyết định Mục đích để chấn chỉnh những sai sót một cách kịp thời, bài học rút ra từ đó. Chúng ta cần đánh giá cẩn thận các mặt sau: - Kết quả thực hiện mục tiêu của quyết định. - Các sai lệch và nguyên nhân của các sai lệch. - Các tiềm năng chưa được sử dụng trong quá trình thực hiện các quyết định. - Các kinh nghiệm và bài học thu được. Câu 14: Các bước trong việc hoạch định của tổ chức  Bước 1: Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức - Tổ chức gì? - Hoạt động ở lĩnh vực nào? - Các mục tiêu định hướng của tổ chức là gì? Đây là cơ sở để ra quyết định và nó không thay đổi trong nhiều năm  Bước 2: Phân tích các cơ hội và đe dọa - Cạnh tranh trong nội bộ một ngành: tăng, giảm giá, quảng cáo, những sản phẩm mới. - Các đối thủ cạnh tranh mới nhập ngành. - Quyền thương lượng của khách hàng. - Quyền thương lượng của cac nhà cung cấp. - Sự đe dọa của hàng hóa thay thế  Bước 3: Đánh giá điểm mạnh và yếu của tổ chức [...]... không chồng chéo, phục vụ và kiểm soát lẫn nhau - Gắn chức năng với mục tiêu - Chuyên môn hóa - Phù hợp với tầm hạn quản trị - Linh hoạt - Tổ chức theo yêu cầu khách quan của công việc * Tầm hạn quản trị Tầm hạn quản trị (tầm hạn kiểm soát) là số lượng nhân viên cấp dưới mà nhà quản trị có thể điều khiển (giao việc – hướng dẫn – kiểm tra) hiệu quả (Một lãnh đạo nên trực tiếp quản lý mấy nhân viên?) Câu. .. phân chia bộ phận trong cơ cấu tổ chức A Phân chia theo tầm hạn quản trị Tầm hạn quản trị là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên thuộc cấp mà một nhà quản trị có thể điều khiển tốt nhất Tầng nấc quản trị có liên quan đến các tầng nấc trong tổ chức Việc xác định tầm hạn quản trị rộng hay hẹp phụ thuộc vào năng lực của các nhà quản trị B Phân chia theo thời gian Đây là một hình thức phân chia bộ... quyền) + Nhà quản trị áp đặt nhân viên; các nhân viên nhận và thi hành mệnh lệnh + Thông tin là một chiều từ trên xuống B Lãnh đạo dân chủ + Nhà quản trị tham khảo, bàn bạc, lắng nghe ý kiến thuộc cấp trước khi ra quyết định + Người lãnh đạo có sự phân giao quyền lực cho cấp dưới (thông tin hai chiều) C Lãnh đạo tự do + Nhà quản trị rất ít sử dụng quyền lực, cho cấp dưới được tự do + Nhà quản trị giúp... trong doanh nghiệp A Tổ chức bộ máy Là tổng hợp các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục tiêu chung  Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến * Nguyên lý + Mỗi cấp chỉ có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp + Mỗi quan hệ được thi t lập theo chiều dọc + Công việc quản trị được... khoa học kỹ thuật cũng ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình tổ chức hoach định Nghiên cứu và tìm ra phương pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật để hoàn thi n công tác tổ chức, thực hiện và kiểm soát hoạch định C.Yếu tố cơ sở vật chất Đó là công cụ lao động và điều kiện phục vụ lao động trong công tác hoạch định Do đó cần hoàn thi n cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao chất lượng hoạch định D Yếu tố tổ chức quản. .. + Rút kinh nghiệm để lập các kế hoạch mới tốt hơn  Nhược điểm: Không phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai sót Câu 22: Các nguyên tắc trong hoạt động kiểm tra 1 Kiểm tra phải được thi t kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của tổ chức và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra 2 Công việc kiểm tra phải được thi t kế theo đặc điểm cá nhân các nhà quản trị 3 Sự kiểm tra phải được thực hiện tại... áp dụng cho các cơ sở kinh doanh các lĩnh vực như: Tư vấn pháp luật, trường học G Phân chia theo quy trình công nghệ và thi t bị kỹ thuật Một xí nghiệp chia việc sản xuất của mình theo qui trình công nghệ sản xuất như: bộ phận cưa, bộ phận bào, bộ phận đục đẽo, bộ phận lắp ráp, bộ phận sơn trong một xí nghiệp chế biến gỗ Câu 19: Nêu khái niệm, kỹ năng và vai trò lãnh đạo A Khái niệm lãnh đạo (Leadership)... chiến lược Cần vạch rõ những hoạt động sẽ tiến hành để đạt mục tiêu của tổ chức Phải tính đến các yếu tố: công nghệ, tài chính, nhân lực, Marketing, cơ cấu tổ chức, kỹ năng quản trị, các hoạt động R&D… Là nhằm để thực hiện kế hoạch chiến lược Kế hoạch tác nghiệp thường được triển khai với các nhà quản trị cấp trung gian, cấp cơ sở và thường xuất phát từ các kế hoạch chiến lược của tổ chức  Bước 6: Kiểm... chiến lược… Câu 15: Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định A Yếu tố con người - Người Lãnh Đạo Vai trò người lãnh đạo là: sáng lập, quyết định, chỉ đạo và lãnh đạo, tổ chức cổ vũ động viên và kiểm soát - Cán Bộ Tham Mưu Không một nhà lãnh đạo nào am hiểu hết mọi vấn đề trong thời đại bùng nổ thông tin Do đó vai trò của tham mưu thật là cấp thi t B Tiến bộ khoa học kỹ thuật Cách mạng khoa học kỹ thuật...Bước này giúp các nhà quản trị nhận biết được những khả năng của tổ chức: vị thế cạnh tranh, nguồn nhân lực, công nghệ, tài chính, năng lực quản trị và trình độ, tay nghề công nhân viên  Bước 4: Xây dựng các chiến lược để lựa chọn Tiến hành lựa chọn một chiến lược phù hợp với tổ chức mình Các chiến . CÂU HỎI ÔN THI TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ HỌC Câu 1: Nội dung cơ bản của quản trị. Vai trò các cấp quản trị trong việc thực hiện nội dung cơ bản của quản trị? 1. Nội dung cơ bản của quản trị gồm: a nhà quản trị có thể điều khiển tốt nhất. Tầng nấc quản trị có liên quan đến các tầng nấc trong tổ chức. Việc xác định tầm hạn quản trị rộng hay hẹp phụ thuộc vào năng lực của các nhà quản trị B động thấp và cv quản trò kém hiệu quả là do công nhân không biết phương pháp làm việc và không hăng hái nhiệt tình. - Cải tạo quan hệ quản lý: - Tiêu chuẩn hóa công việc - Chuyên môn hóa và hợp

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan