Đặc điểm phát triển thể chất
Lứa tuổi học sinh THPT là thời kì quan trọng của sự phát triển thể chất và nhân cách. Những kết quả nghiên cứu về sự phát triển tâm sinh lí của học sinh cho thấy sự phát triển thể chất đang đi vào giai đoạn hoàn chỉnh. Các tố chất thể lực nhƣ sức mạnh, sức bền, sự dẻo dai đƣợc tăng cƣờng; là thời kì trƣởng thành về giới tính. Có sự ổn định, cân bằng hơn so với lứa tuổi trƣớc đó trong các hoạt động của hệ thần kinh cũng nhƣ các mặt phát triển khác về thể chất.
Đặc điểm phát triển trí tuệ
Cảm giác, tri giác phát triển mạnh, đạt tới mức độ tinh nhạy của ngƣời trƣởng thành, có ý thức, có mục đích, có hệ thống, biểu hiện rõ rệt trong học tập cũng nhƣ mọi hoạt động khác. Tƣ duy tƣởng tƣợng phát triển, có tính chặt chẽ, nhất quán, đạt đƣợc trình độ cao nhƣ ngƣời lớn, đó là tƣ duy logic, tƣ duy lí luận. Do đó học sinh có thể lĩnh hội đƣợc các khái niệm phức tạp trừu tƣợng. Càng lên lớp cuối, năng lực trí tuệ càng phát triển. Vì thế, ở lứa tuổi này, việc
tăng cƣờng thực hiện các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ dạy học nêu vấn đề, dạy học -nghiên cứu,…là hết sức cần thiết và phù hợp với lứa tuổi này vì thức chất đó là dạy cho học sinh cách học, cách tƣ duy, đề cao tính độc lập, xây dựng năng lực tự học cho các em học sinh.
Đặc điểm phát triển về nhân cách
Do sự phát triển về thể lực, sự hoàn thiện về trí tuệ, do tính xã hội hóa ngày càng cao, nhân cách học sinh trung học phổ thông có những nét phát triển mới khác về chất so với lứa tuổi trƣớc đó. Nổi bật nhất là sự phát triển tự ý thức. Học sinh trung học phổ thông nhận thức đƣợc những đặc điểm và phẩm chất của mình trong xã hội, trong cộng đồng. Bên cạnh sự phát triển của tự ý thức và tự đánh giá, tính tự trọng của học sinh trung học phổ thông cũng phát triển mạnh mẽ. Biểu hiện của nó là cá nhân không coi mình là ngƣời kém cỏi, kém hơn ngƣời khác. Cá nhân có thái độ tích cực đối với bản thân, tự hành động nhƣ một nhân cách đã phát triển. Các em thƣờng không chịu đƣợc sự xúc phạm của ngƣời khác đối với mình.
Một khía cạnh nhân cách khác là đời sống xúc cảm, tình cảm. Ở lứa tuổi này, đời sống tình cảm, xúc cảm của học sinh rất phong phú, đa dạng do các mối quan hệ giao tiếp của học sinh trung học phổ thông ngày càng đƣợc mở rộng về phạm vi và đặc biệt đƣợc phát triển về mặt chất lƣợng. Tình cảm giới tính cũng phát triển đến một trình độ mới và bắt đầu xuất hiện một loại tình cảm rất đặc trƣng là tình yêu nam nữ với những biểu hiện rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các điều kiện giáo dục của gia đình, nhà trƣờng và xã hội.
Tuy nhiên cần lƣu ý rằng, trong lứa tuổi này ngự trị qui luật về tính không đồng đều của sự phát triển cá nhân. Một học sinh trung học phổ thông này đã đạt đƣợc sự chín muồi về giới tính, trong khi một em khác mới chỉ ở giai đoạn giữa của thời kì dậy thì. Tƣơng tự, tính không đồng đều cũng thể hiện ở sự phát triển trí tuệ, xã hội và đạo đức. Điều quan trọng hơn, trình độ phát triển của các lĩnh vực khác nhau trong đời sống của học sinh trung học phổ thông cũng không giống nhau. Học sinh trung học phổ thông có thể đã là một ngƣời lớn về mặt thể
chất, trong khi đó về mặt trí tuệ và đạo đức thì vẫn còn là một em học sinh trung học cơ sở hoặc ngƣợc lại. Điều này rất quan trọng đối với công tác dạy học và giáo dục học sinh. Vì vậy, giáo viên làm công tác chủ nhiệm cần nắm đƣợc để có thể áp dụng các phƣơng pháp và biện pháp giáo dục phù hợp với các đối tƣợng học sinh.
1.5.2.Yêu cầu của đổi mới GD đối với quản lý công tác chủ nhiệm lớp
Hiện nay toàn ngành giáo dục đang tích cực đổi mới, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết 29/NQ- TW và nhiệt liệt hƣởng ứng phong trào thi đua “ Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” thì công tác chủ nhiệm lớp càng đƣợc quan tâm đổi mới. Trong bối cảnh yêu cầu ngày càng cao trong các hoạt động giáo dục đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm trong mỗi nhà trƣờng mang tính sống còn, là cơ sở quan trọng đáp ứng đƣợc yêu cầu giáo dục trong thực tế hiện nay.
Tiểu kết chƣơng 1
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, đề tài đã hệ thống hóa một số nội dung cơ bản của các vấn đề quản lý, công tác chủ nhiệm lớp, quản lý công tác chủ nhiệm lớp, biện pháp quản lý bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp và các văn bản chỉ đạo của Nhà nƣớc, Bộ giáo dục và đào tạo về vấn đề công tác chủ nhiệm lớp. Trong đó, các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp, quản lý bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng là sự biểu hiện cụ thể của việc thực hiện các chức năng quản lý nhƣ lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá. Biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng về bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp là: Xây dựng, phát triển bồi dƣỡng đội ngũ GVCN lớp và nâng cao năng lực của đội ngũ này. Đây cũng là cơ sở cho việc định hƣớng nghiên cứu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp, bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm cho giáo viên ở trƣờng THPT Xuân Áng để từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và chất lƣợng công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trƣờng.
Nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và chất lƣợng công tác chủ nhiệm lớp là yêu cầu thiết thực, cấp bách trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Để thực hiện nhiệm vụ này các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng là vô cùng quan trọng, bằng các biện pháp quản lý phù hợp, linh hoạt, thiết thực ngƣời Hiệu trƣởng sẽ tạo dựng đƣợc một đội ngũ GVCN nhiệt tình, trách nhiệm với khả năng chuyên môn cũng nhƣ năng lực chủ nhiệm hoàn toàn đáp ứng đƣợc với yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh góp phần thực hiện thắng lợi những mục tiêu đã đề ra của nhà trƣờng, của ngành giáo dục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường: Quan điểm và chiến lược phát triển;
Giáo dục và phát triển, quan điểm phát triển con người và chỉ số phát triển con người HDI; Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, vấn đề quản lý và quản lý nhà trường- Các tập bài giảng khoa Sƣ phạm, ĐHQG Hà Nội, 2005.
2. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ
CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT, Kỷ yếu hội thảo
khoa học CBQLGD trƣớc yêu cầu CNH, HĐH Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã
hội của phát triển giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo (2008), Để trở thành người quản lí giáo dục thành công,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lí nhà trường,
nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng
tới tương lai vấn đề và giải pháp, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Thanh Bình (2000), Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT, mã
số: SPHN-09-465 NCSP.
8. Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo dục kỹ năng sống. Nxb Đại học sƣ phạm
9. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Đào Thị Oanh, Nguyễn Kim Dung, Lục Thị Nga (2011), Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo viên về công tác giáo viên chủ nhiệm trong trường THPT
10. Lê Thị Bừng (2005), Những điều kỳ diệu về tâm lý con người. NXB Đại học
Sƣ phạm Hà Nội.
11. Đỗ Thị Châu (2004), Tình huống tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm. NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD,
13. Nguyễn Thị Kim Dung. Công tác chủ nhiệm lớp- Nội dung quan trọng trong Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. Kỷ yếu Hội thảo
khoa học: Nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên các trƣờng Đại học sƣ phạm, năm 2010.
14. Nguyễn Minh Đạo (2000), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc
gia Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản VN, Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 về việc:
Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quan lý giáo dục.
16. Điều lệ trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học ban hành ban hành kèm theo Thông tƣ số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011. Bộ GD & ĐT.
17. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về QLGD và KHGD. NXB GD Hà
Nội,1986.
18. Bùi Minh Hiền (chủ biên) Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý
giáo dục. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội
19. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên, những nghiên cứu lí luận và thực
tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
20. Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương,
NXB giáo dục.
21. Vũ Thị Hƣờng, Hoàng Thị Ngần, Mai Thị Nhƣờng (2009), Nghiên cứu
khả năng tự nhận thức của HS THPT. Luận văn tốt nghiệp
22. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Nguyễn Minh Đức (2012). Tư vấn tâm lý
tuổi vị thành niên. NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
23. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, NXB
lao động, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (năm 2001), Lí luận quản lý nhà
trường, tài liệu giảng dạy cao học QLGD. Đại học Giáo dục, Đại học Quốc
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lí học quản lí. NXB Đại học quốc gia Hà
Nội.
26. Vũ Đình Mạnh (2005), Rèn luyện một số kĩ năng làm công tác GVCN cho
sinh viên Cao đẳng sư phạm. Tạp chí Giáo dục số 126 (11/2005).
27. Vũ Đình Mạnh (2006), Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng làm công tác GVCN cho sinh viên Cao đẳng sư phạm. Tạp chí Giáo dục số 135 (Kỳ 1-
4/2006).
28. Hồ Chí Minh (2002), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
29. Lƣu Xuân Mới (1998), Cải tiến việc quản lý đội ngũ GVCN của Hiêụ
trưởng trường phổ thông (Đề tài cấp trường). Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo
dục và Đào tạo, Hà Nội.
30. Bùi Thị Mùi (2010), Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục HS
THPT. NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
31. Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người. NXB Đại
học Sƣ phạm Hà Nội.
32. Trần Thị Tuyết Oanh (2008), Kiểm định, đánh giá và quản lý chất lượng
giáo dục, Giáo trình dùng cho học viên Cao học QLGD.
33. Nguyễn Ngọc Quang. Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD - Trường
CBQLGDTW.
34. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Tổ
chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông. NXB Giáo
dục.
35. Hà Nhật Thăng (2004), Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường Trường trung học phổ thông. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
36. Hà Nhật Thăng (2009), Công tác GVCN ở trường phổthông. NXB Giáo dục.
37. Hà Nhật Thăng (2000), Những tình huống giáo dục học sinh của người
giáo viên chủ nhiệm Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
38. Hà Nhật Thăng, Phạm Quang Sơn (2010), Rèn luyện kỹ năng sƣ phạm,
39. Trƣờng THPT Xuân Áng (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015
40. Nguyễn Văn Tƣờng (2008), Tâm lý học nhận thức, NXB Giáo dục.
41. Phạm Viết Vƣợng (2004) Giáo dục học, NXBĐại học quốc gia Hà Nội.
42. Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB văn hóa Thông tin, Hà