Lựa chọn được hình thức, phương pháp và nội dung đào tạo hợp lý không chỉ nâng cao chất lượng đội ngũ nhà quản trịcác cấp mà còn giúp Công ty tiết kiệm thời gian, chi phí đào tạo…Và điều
Trang 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÀ QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT
bộ của khoa học công nghệ đó vào quy trình sản xuất kinh doanh của mình haykhông Đầu tư cho nhân sự luôn là hình thức đầu tư có lợi nhất và đào tạo nhân
sự chính là một trong những hình thức đầu tư hiệu quả nhất, có tính cấp bách và
có tính lâu dài đối với mỗi doanh nghiệp, vì vậy các công ty lớn trên thế giới đãkhông tiếc công sức đầu tư cho công tác tuyển dụng với mong muốn xây dựngđược đội ngũ nhân sự trình độ cao Nhưng thực tế cho thấy trình độ đội ngũ nhân
sự chưa hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu công việc Vấn đề đặt ra là các chủdoanh nghiệp chưa đánh giá đúng mức vai trò của công tác đào tạo trong quátrình làm việc Bên cạnh đó nhìn về thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiệnnay, chỉ ra vai trò của đào tạo nhân sự là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), cácdoanh nghiệp nói chung và công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩmnói riêng có nhiều thuận lợi và nhiều cơ hội mới, nhưng bên cạnh đó là một môitrường cạnh tranh khốc liệt và những nguy cơ tiềm ẩn Vì vậy, ngoài những nhân
tố về cơ sở vật chất thì con người là một yếu tố vô cùng quan trọng quyết định sựthành công của doanh nghiệp Trong đó nhà quản trị đóng vai trò tiên quyết, nhàquản trị có thể nhận thức được những cơ hội cũng như rủi ro tiềm tàng trong sựthay đổi của thị trường và điều chỉnh quy mô, chiến lược để thích ứng được với
Trang 2sự thay đổi đó Không những vậy nhà quản trị các cấp đều có một nhiệm vụ cơbản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc vớinhau cùng hoàn thành nhiệm vụ và các mục tiêu, lợi nhuận cho doanh nghiệp.Vìvậy nâng cao chất lượng đào tạo nhà quản trị là nhiệm vụ cấp bách đối với mỗidoanh nghiệp.
Công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩm TBH là công ty hoạtđộng trên lĩnh vực dịch vụ, thương mại, xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm, cácchiến lược kinh doanh cần được hoạch định rõ ràng và các hoạt động thương mạinhư mua bán trao đổi diễn ra cần có sự quản lý chặt chẽ.Vì vậy cần nâng caochất lượng đào tạo nhà quản trị giúp công ty có những hướng đi đúng đắn
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH một thành viên nông sản thựcphẩm TBH, em đã tiến hành điều tra và phỏng vấn nhà lãnh đạo,quản lý cácphòng ban và nhân viên, qua phân tích dữ liệu thu được em thấy công ty đanggặp phải vấn đề trong công tác đào tạo nhà quản trị Trong những năm gần đây,Công ty đã tổ chức một số khoá đào tạo cho đội ngũ nhà quản trị các cấp chưathực sự được như mong đợi Đào tạo dưới hình thức nào, phương pháp đào tạo rasao và cần đào tạo những nội dung gì…để đạt được hiệu quả cao nhất là vấn đề
mà giám đốc công ty còn nhiều trăn trở Lựa chọn được hình thức, phương pháp
và nội dung đào tạo hợp lý không chỉ nâng cao chất lượng đội ngũ nhà quản trịcác cấp mà còn giúp Công ty tiết kiệm thời gian, chi phí đào tạo…Và điều quantrọng nhất là đội ngũ nhà quản trị của công ty sau khi đã được tham dự khoá đàotạo có thể đưa Công ty vượt qua những khó khăn thách thức, đẩy mạnh hiệu quảhoạt động kinh doanh, giúp Công ty khẳng định được vị thế của mình trên thịtrường Việt Nam
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Từ những vấn đề nêu trên, em xin được chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng đào tạo nhà quản trị tại công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩm TBH”.
Trang 31.3 Các mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tổng quan tình hình Đào tạo nhân sự nói chung và nhà quản trịnói riêng tại công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩm TBH
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới việc đào tạo nhà quản trị tại công
2007-1.5 Một số khái niệm và phân định nội dung đào tạo nhà quản trị
1.5.1 Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản
1.5.1.1 Đào tạo nhân sự
Đào tạo nhân sự là tổng hợp những hoạt động quản trị liên quan tới việc tạo
ra, duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố con người trong tổ chứcnhằm đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp
Đào tạo được hiểu là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động cóthể thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng, nhiệm vụ của chính mình Nói mộtcách khác cụ thể, đào tạo liên quan đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặcbiệt nhằm thực hiện những công việc cụ thể một cách hoàn hảo hơn
1.5.1.2 Nhà quản trị
a Khái niệm :
Theo chức năng quản trị: Nhà quản trị là người hoạch định, tổ chức, lãnhđạo và kiểm soát hoạt động trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.Theo hoạt động tác nghiệp: Nhà quản trị là người đảm nhận chức vụ nhấtđịnh trong tổ chức, điều khiển công việc của các bộ phận, của các cá nhân dướiquyền và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ
Trang 4Tóm lại: Nhà quản trị là chủ thể trong hệ thống quản trị, là người đưa ra cáchoạt động quản trị Trong doanh nghiệp có các cấp bậc quản trị là:
b Các cấp bậc nhà quản trị
- Nhà quản trị cấp cao
Là những người giữ các chức vụ, vị trí hàng đầu trong tổ chức Họ chịutrách nhiệm về thành quả cuối cùng trong tổ chức, đưa ra những chỉ dẫn, phươnghướng mang tính chiến lược trong cân nhắc sử dụng nguồn lực của tổ chức, cơhội và nguy cơ từ môi trường bên ngoài Uy tín nhà quản trị cấp cao có ảnhhưởng lớn đến văn hóa và bầu không khí bên trong tổ chức
Các chức danh của nhà quản trị cấp cao thường là: Chủ tịch hoặc phó chủtịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc,phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giámđốc
- Nhà quản trị cấp trung
Là các nhà quản trị hoạt động ở dưới các nhà quản trị cấp cao nhưng trêncác nhà quản trị cấp cơ sở Họ trực tiếp giám sát, kiểm tra các nhà quản trị cấp
cơ sở, nhiệm vụ của họ là đưa ra các quyết định chiến thuật, thực hiện chiến lược
và các chính sách của tổ chức, phối hợp các hoạt động, các công việc để hoànthành mục tiêu chung
Các chức danh của nhà quản trị cấp trung thường là: trưởng bộ phận, trưởngban,quản đốc
- Nhà quản trị cấp cơ sở
Là những người trực tiếp theo dõi, giám sát và kiểm tra công việc củanhững người thừa hành Đối với nhà quản trị cấp cơ sở cần có kiếm thức chuyênmôn, hiểu biết tốt về công việc, các phương tiện vật chất kỹ thuật và các phươngpháp trong những lĩnh vực cụ thể
Các chức danh của nhà quản trị cấp cơ sở thường là: đốc công, tổtrưởng,trưởng nhóm, trưởng ca…
Trang 51.5.1.3 Đào tạo nhà quản trị
Đào tạo nhà quản trị là quá trình bổ xung các kiến thức, hoàn thiện các kỹnăng, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp giúp cho các nhà quản trị các cấp cótrình độ chuyên môn, năng lực và các kỹ năng cần thiết, phù hợp để thực hiệncông việc theo yêu cầu hiện tại và tương lai
1.5.2 Phân định lí thuyết về đào tạo nhà quản trị
1.5.2.1 Quy trình đào tạo nhà quản trị
Hình 1.1: Quy trình tổ chức công tác đào tạo nhà quản trị.
(nguồn: giáo trình quản trị nhân lưc, trường dh thương mại)
a Xác định nhu cầu đào tạo nhà quản trịI
Đây là giai đoạn đầu tiên và có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình đào tạo
và phát triển nhân sự của doanh nghiệp Nếu việc xác định nhu cầu đào tạo vàphát triển nhân sự không chính xác, đầy đủ có thể gây ra nhiều lãng phí trongviệc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, hơn nữa, kết quả đào tạo và pháttriển nhân sự có thể không đạt được mục tiêu đề ra, làm giảm chất lượng côngtác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp Vì vậy, các nội dung, hình thức,phương pháp, thời gian đào tạo và phát triển nhân sự cần được thiết kế phù hợpvới nhu cầu của từng đối tượng
Xác định nhu cầu của đào tạo
Xem xét và phê duyệt kết quả
đào tạo nhà quản trị
Trang 6b Xây dựng kế hoạch đào tạo nhà quản trị
Sau khi đã xác định nhu cầu đào tạo nhà quản trị, cần xây dựng kế hoạch vàchương trình đào tạo chi tiết Một kế hoạch đào tạo nhà quản trị thường bao gồmnhững nội dung, mục tiêu đào tạo, đối tượng được đào tạo, cơ sở vật chất phục
vụ cho quá trình đào tạo và dựa vào tính chất công việc của cấp độ quản trị trongdoanh nghiệp Nội dung của một kế hoạch đào tạo nhà quản trị thường bao gồmnhững nội dung:
+ Các chính sách đào tạo
+ Các chương trình đào tạo
+ Ngân quỹ cho đào tạo
+ Các kế hoạch chi tiết về đào tạo
c Triển khai thực hiện công tác đào tạo nhà quản trị
Trên cơ sở xác định nhu cầu và xây dựng kế hoạch đào tạo, cần triển khaithực hiện theo đúng kế hoạch đề ra Sau khi đã được nhà quản trị cấp cao nhất cóthẩm quyền phê duyệt, kế hoạch đào tạo sẽ được triển khai thực hiện Tuỳ theođịa điểm đào tạo mà việc triển khai được tiến hành theo các bước khác nhau.Thông thường quá trình này được thực hiện trong doanh nghiệp hoặc bên ngoàidoanh nghiệp
d Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nhà quản trị
Đánh giá kết quả đào tạo là một việc làm cần thiết và hết sức quan trọngkhông chỉ bởi nó giúp doanh nghiệp đánh giá được năng lực chuyên môn nghiệp
vụ, kỹ năng, trình độ quản lý của nhà quản trị trước và sau quá trình đào tạo, màcòn chỉ ra cho doanh nghiệp những mặt còn tồn tại, hạn chế, từ đó có biện phápkhắc phục, cải tiến, hoàn thiện trong các khoá đào tạo bồi dưỡng sau này Nhiềuthất bại trong đào tạo nhà quản trị ở một số doanh nghiệp là do doanh nghiệp chỉchú trọng đến các hoạt động đào tạo, phát triển nhà quản trị mà ít quan tâm đếnkết quả của đào tạo Nhiều doanh nghiệp đã bỏ ra những chi phí đào tạo khổng lồ
và có nhiều người trong doanh nghiệp tham dự, nhưng lại không tiến hành đánh
Trang 7giá sự tác động tới quá trình thực hiện nhiệm vụ của họ Tuy nhiên, cần lưu ýrằng, đánh giá kết quả đào tạo nhà quản trị là một công việc khó khăn và phứctạp, có kết quả định lượng được, có kết quả không lượng hoá được.
Đánh giá kết quả đào tạo nhà quản trị có thể thông qua kết quả học tập củahọc viên, và tình hình thực hiện công việc của học viên sau đào tạo
Ngoài việc đánh giá kết quả từ phía người học, doanh nghiệp còn cần phảiđánh giá chương trình đào tạo, từ đó tìm ra những mặt chưa được để sửa đổihoàn thiện hơn nữa công tác đào tạo của công ty
1.5.2.2 Nội dung đào tạo nhà quản trị
a Đào tạo chuyên môn – kỹ thuật
Kỹ thuật và năng lực quản trị là rất cần thiết và ngày nay có tầm quantrọng đối với tất cả các ngành sản xuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp đều cầnthiết phải đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn kỹ thuật theo đơn vị mình Sựphát triển trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn chủ yếu cung cấp các nhà quản trịtài năng Các nhà quản trị giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự thành cônghay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà doanh nghiệp Mỗidoanh nghiệp có thể có nhiều nhà quản trị ở các cấp bậc khác nhau và cần cóchuyên môn – kỹ thuật khác nhau Các chuyên môn và kỹ thuật cần thiết bổ sung
và đào tạo cho nhà quản trị các cấp có thể :
6 Hiểu tính cách con người
7 Quản trị thời gian
6 Phát triển và đào tạo
Trang 810 Phát triển và đào tạo côngsự
11 Chọn lựa nhân viên
12 Khả năng ra quyết định
cộng sự
7 Xếp đặt mục tiêu vàthứ tự ưu tiên
b Đào tạo chính trị và lý luận
Đào tạo chính trị - lý luận nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, nắm vững lýluận, hoàn thiện nhân cách cho nhà quản trị trong doanh nghiệp
+ Đào tạo về chính trị: là cung cấp cho nhà quản trị những quan điểm quảntrị doanh nghiệp đúng đắn, không trái với định hướng chung thể hiện trongđường lối, chính sách của Đảng và Chính phủ, của Bộ, Ngành, Địa phương, phápluật của Nhà nước.Có lập trường tư tưởng vững vàng,tính quyết đoán cao, bảnlĩnh trước thách thức của môi trường kinh doanh đầy biến động
+ Đào tạo và về lý luận: là đào tạo cho nhà quản trị những học thuyết vềkinh tế, quản trị kinh doanh, lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế, về nâng caonăng lực canh tranh cho doanh nghiệp
c Đào tạo văn hóa doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp, những nhà quản trị các cấp là những người có tầm ảnhhưởng lớn đối với nhân viên của mình, và là người tạo ra môi trường làm việc,tạo dựng thói quen làm việc, tác phong sinh hoạt, phong cách ứng sử, nội quyquy chế, biểu tượng về doanh nghiệp Vì vậy cần đào tạo văn hóa doanh nghiệp
Trang 9cho nhà quản trị để có thể tạo ra môi trường văn hóa doanh nghiệp tốt, phù hợpvới tính chất công việc và đặc trưng riêng của doanh nghiệp.
d Đào tạo phương pháp công tác
F-Taylor cho rằng mỗi công việc đều có cách hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ,mỗi thành viên trong doanh nghiệp phải có phương pháp công tác khoa học, đó
là cách thức làm việc tốn ít thời gian, công sức mà vẫn thu được hiệu quả cao.Nhiệm vụ của nhà quản trị là phải tìm ra phương pháp đó để hướng dẫn cho nhânviên của mình dưới dạng thủ tục, quy trình làm việc, các phương pháp làm việckhoa học
Đào tạo và phát triển phương pháp công tác cho người lao động, nhà quảntrị cần hướng dẫn các phương pháp: phương pháp tiến hành công việc; phươngpháp bố trí, sắp xếp thời gian hợp lý; phương pháp phối hợp công việc với các bộphận và các cá nhân có liên quan
1.5.2.3 Phương pháp đào tạo nhà quản trị
a Trò chơi kinh doanh
Trò chơi kinh doanh hay còn gọi là các trò chơi quản trị là sự mô phỏngnhững tình huống kinh doanh điển hình hay đặc biệt trong thực tế Những ngườitham gia trò chơi sẽ phải đảm nhận các chức vụ quản trị khác nhau để phân tíchthông tin và đưa ra các quyết định của mình về các lính vực hoạt động như: huyđộng vốn,lựa chọn cách tính giá cả hàng hóa, phân tích khả năng thâm nhập thịtrường để có quyết định đầu tư hay không đầu tư kinh doanh, xây dựng chínhsách marketing, chính sách bán hàng… sau đó, các quyết định này sẽ được mộtchương trình chuyên dụng của máy tính sử lý và người chơi có thể biết ngayquyết định của mình có đúng đắn và phù hợp đến mức đô nào
b Nghiên cứu tình huống
Phương pháp này đưa ra những tình huống kinh doanh khác nhau để nhằmgiải quyết một vấn đền nhất định Tình huống được nêu ra ở đây có thể là cáctình huống kinh doanh có thật, có thể là các tình huống giả định Những tình
Trang 10huống được nêu ra thường là các tình huống khó khăn, dữ liệu không đầy đủ, cácyếu tố trong tình huống thường thay đổi nên phải cân nhắc để lựa chọn phương
án phù hợp Người học sẽ phải sử lý các thông tin có trong tình huống, rồi đưa racách giải quyết của mình Sau đó giảng viên cùng tất cả học viên phân tích, traođổi lời giải của từng người
c Mô hình ứng xử
Phương pháp mô hình ứng xử được sử dụng để phát triển kỹ năng giao tiếpcủa nhà quản trị Các mô hình ứng sử được soạn thảo lại trong các băng video,sau đó chiếu lên màn hình hoặc lên bảng để các học viên quan sát xem các nhàquản trị ứng xử như thế nào trong các trường hợp khác nhau, từ đó phát triển kýnăng giao tiếp
d Nhập vai (đóng kịch)
Đây là phương pháp đưa ra một tình huống giống như thật, yêu cầu ngườihọc đóng vai một nhân vật nào đó trong tình huống để phân tích, giải quyết vấnđề
Việc thực hiện các bài tập nhập vai thường gây ra các cuộc thảo luận, tranhcái giữa các thành viên tham gia Phương pháp này thường rất thú vị, hấp dẫnngười học tham gia, chi phí không cao và rất hữu ích để phát triển ký năng quảntrị, đặc biệt là hình thành phẩm chất mà nhà quản trị cần có
e Luân phiên công việc
Luân phiên công việc là phương pháp thay đổi công việc của nhà quản trị từ
vị trí công tác này sang vị trí công tác khác trong doanh nghiệp, nhằm cung cấpcho họ những kiến thức rộng hơn và có điều kiện tiếp xúc với những hoàn cảnhthực tế khác nhau, để họ có thể đối phó với nhiều tình huống sảy ra trong quátrình quản trị doanh nghiệp Ngoài ra phương pháp này cũng giúp nhà quản trị cóthể kiểm tra, phát hiện ra các điểm mạnh, điểm yếu của mình, để phát huy điểmmạnh, khắc phục điểm yếu, từ đó có sự chuẩn bị cần thiết cho việc đảm nhận các
Trang 11chức vụ quản trị cao hơn trong doanh nghiệp Phương pháp này sử dụng phổbiến trong các công ty đa quốc gia ở mỹ và nhật bản.
Ngoài những phương pháp nêu trên, trong các doanh nghiệp ở các nước trênthế giới còn sử dụng rất nhiều phương pháp đào tạo nhà quản trị khác nhau như:phương pháp hội thảo, phương pháp điển cứu quản trị…
1.5.2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhà quản trị.
a Bên ngoài doanh nghiệp.
Sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế, các doanh nghiệp ngày mộtnhiều vì thế tính cạnh tranh cũng ngày càng mạnh, các nhà quản trị cần có nhữngkhả năng thích ứng nhanh nhậy với thị trường để có thể đưa ra chiến lược phùhợp Vì thế công tác đào tào nhà quản trị cần được nâng cao và mở rộng phù hợpvới từng giai đoạn kinh tế nhất là trong thời phục hồi sau khủng hoảng
Những yếu tố về sự thay đổi của xã hội, sự phát triển mạnh mẽ của đờisống, hệ thống giáo dục – y tế… cũng luôn là những nhân tố tác động đến côngtác đào tạo chuyên gia có hiệu quả trong doanh nghiệp Nó có thể ảnh hưởngtrực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác đào tạo của doanh nghiệp tùy theo tính chấtyếu tố mà mức độ ảnh hưởng khác nhau
b Bên trong doanh nghiệp.
- Chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp
Các chiến lược này ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhà quản trị trongdoanh nghiệp chiến lược phát triển kinh doanh doanh nghiệp thay đổi theo từngthời kỳ, đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo nhà quản trị phù hợp vớiyêu cầu để đảm bảo thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Đàotạo nhà quản trị càng tốt thì chiến lược phát triển trong tương lai của doanhnghiệp càng thuận lợi
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Đây là một trong những nhân tố hàng đầu quyết định hình thức, nội dunghay việc tổ chức công tác đào tạo nhân sự trong doanh nghiệp Công tác đào tạo
Trang 12nhà quản trị rất khó khăn và đòi hỏi đào tạo trên nhiều phương diện nên nguồnchi phí đào tạo bỏ ra sẽ có thể lớn Nguồn tài chính dồi dào sẽ giúp cho côngviệc đào tạo của doanh nghiệp thực hiện được suôn sẻ và mang lại kết quả cao.Ngược lại nếu nguồn tài chính hạn hẹp thì công tác đào tạo nhà quản trị vẫnđược thực hiện nhưng mang lại kết quả không cao Vì vậy doanh nghiệp cần dựatrên tình hình tài chính của mình để tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo nhàquản trị hợp lý đáp ứng được mục tiêu đặt ra.
Trang 13CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÀ QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NÔNG
SẢN THỰC PHẨM TBH
2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
2.1.1.1 Dữ liệu sơ cấp
a Phương pháp khảo sát điều tra
Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập được những số liệu cơ bản
và cần thiết phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề đào tạo nhàquản trị tại công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩm TBH Phươngpháp này được thực hiện bằng cách đưa ra những câu hỏi liên quan đến công tácđào tạo nói chung và đào tạo nhà quản trị nói riêng trong thời gian gần đây (2007– 2009), cụ thể là những câu hỏi liên quan đến nội dung, hình thức, phương pháp
và quy trình đào tạo nhà quản trị của công ty TNHH một thành viên nông sảnthực phẩm TBH Câu hỏi nhằm thu nhận được những thông tin từ phía nhà lãnhđạo công ty và các nhà quản trị các cấp đã từng tham gia các khoá đào tạo để họđưa ra những đánh giá, nhận xét về chất lượng đào tào nhà quản trị tại công ty.Sau khi thiết kế được phiếu điều tra, em đã tiến hành gửi phiếu đến lãnh đạo
và nhà quản trị các cấp của công ty (phát ra 5 phiếu, thu về 5 phiếu)
b Phương pháp phỏng vấn
Là phương pháp thu thập thông tin bằng cách nêu ra những câu hỏi phỏngvấn liên quan đến công tác đào tạo nhà quản trị tại công ty TNHH một thànhviên nông sản thực phẩm TBH một cách trực tiếp thông qua phỏng vấn nhà lãnhđạo, cán bộ quản lý ở các phòng ban và nhân viên (từ chủ trương, nhu cầu, kếhoạch thực hiện, ngân sách, cách thức tiến hành, kết quả đào tạo…)
Phương pháp được thực hiện bằng cách chuẩn bị các câu hỏi để phỏng vấncác đối tượng (lãnh đạo, cán bộ quản lý các phòng ban), tiến hành phỏng vấn và
Trang 14ghi chép kết quả phỏng vấn Các nhân vật em phỏng vấn là ông Nguyễn ĐứcThắng – giám đốc công ty, bà Đoàn thị thúy – trưởng phòng tổ chức hành chính,ông Lê Tuấn Anh – trưởng phòng kinh doanh.
Với phương pháp này, đề tài thu thập được những thông tin trực tiếp, bổ ích
để có cái nhìn khách quan và toàn diện hơn về công tác đào tạo của công ty
2.1.1.2 Dữ liệu thứ cấp
Phương pháp này nhằm mục đích tìm hiểu và thu thập các dữ liệu liên quanđến công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩm TBH về: quá trình hìnhthành và phát triển, chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, bộ máy tổchức, kết quả hoạt động kinh doanh (2007 – 2009), kết quả đào tạo nhân sự nóichung và đào tạo nhà quản trị nói riêng trong thời gian gần đây… được tiến hànhbằng cách gặp giám đốc xin phép được tiếp cận với các tài liệu của công ty: báocáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính… Từ những tài liệuthu được em tiến hành phân tích thực trạng hoạt động của công ty nói chung vàtình hình đào tạo nhà quản trị nói riêng
2.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
2.1.2.1 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp dựa vào dữ liệu thứ cấp, cụ thể là dữliệu của 3 năm (2007- 2009) như số liệu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh,báo cáo về tình hình đào tạo nhà quản trị, các kết quả đạt được sau đào tạo giữanhững năm gần đây để nhận thấy sự khác biệt tăng hay giảm, sự tăng hay giảmnày có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty như thế nào, nhằm bổsung cho các nhận định có được, làm căn cứ quan trọng và bằng chứng xác đángcho vấn đề cần giải quyết Trên cơ sở đó đánh giá các mặt phát triển hay kémphát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra các giải pháp hợp lý trong từngtrường hợp
Trang 152.1.2.2 Phương pháp thống kê kinh tế
Là phương pháp dựa trên những gì điều tra, khảo sát được, tiến hành tổnghợp lại theo các nhóm với các tiêu chí khác nhau Bao gồm số liệu thống kê vàbản phân tích các số liệu đó, là sản phẩm thu được của hoạt động thống kê đãđược chủ thể tiến hành trong một không gian và thời gian cụ thể
Để thực hiện phương pháp này, sau khi đã tổng hợp các số liệu cần thiếtphục vụ cho quá trình phân tích thì đối chiếu và so sánh để có các kết luận chínhxác về thực trạng kinh doanh và công tác đào tạo nhà quản trị tại công ty
Qúa trình phân tích dữ liệu thứ cấp bao gồm các bảng kết quả kinh doanh,doanh thu, sau khi thu thập được ta có thể lập bảng thống kê số liệu cho 3 năm,sau đó tiến hành phân tích để thấy được sự khác biệt giữa các năm Qua sự phântích đó thấy được sự tăng giảm của các chỉ tiêu và tìm hiểu nguyên nhân tại saolại có sự tăng hoặc giảm về thu nhập, doanh thu… và sự tăng giảm đó có ảnhhưởng gì tới mục tiêu đạt được của doanh nghiệp không, nhất là ảnh hưởng tới
kế hoạch đào tạo nhà quản trị và phát triển nhân sự như thế nào
2.2 Đánh giá tổng quan tình hình và nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhà quản trị tại công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩm TBH.
2.2.1 Giới thiệu về công ty
2.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩmTBH
- Giám đốc: Ông Nguyễn Đức Thắng
- Địa chỉ: Km 11 + 300 Quốc lộ 1A, Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, HàNội
Trang 16- Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ,thương mại, xuất nhập khẩu.
- Những mặt hàng kinh doanh chiến lược: lương thực và nông sản
Các sản phẩm chủ lực: đường ăn các loại, đậu tương, sắn lát, ngô, sắt thép,nhựa đường
Tổng số nhân viên hiện tại của công ty là 37 người trong đó:
Số nhân lực có trình độ đại học trở lên: 16 người, chiếm tỷ lệ 43.24% trongtổng số nhân lực của công ty
Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và QTKD 9 người, trong đó từ trườngđại học Thương mại là 2 người
Công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩm TBH là đơn vị trựcthuộc Công ty Cổ phần Tổng Bách Hóa, hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ,thương mại, xuất nhập khẩu
2.2.1.2 Chức năng nhiêm vụ và quyền hạn của công ty
Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu cácsản phẩm chủ lực: đường ăn các loại, đậu tương, sắn lát, ngô, sắt thép, nhựađường
Hình thức kinh doanh của công ty là mua đi bán lại các loại hàng hóa, dịch
vụ cho các bạn hàng theo nhu cầu và đơn đặt hàng của khách
Thị trường hoạt động chủ yếu của công ty là ở Miền Bắc và đối tác kinhdoanh là các bạn hàng kinh doanh thương mại, các công trình thi công và cácnhà sản xuất
Công ty chủ yếu buôn bán giao dịch với các bạn hàng quen là các nhà máy
và các đại lý cấp 1 Mỗi năm công ty mở mang thêm các khách hàng mới
Tổng Công ty cấp vốn điều lệ cho công ty hoạt động và trả bằng lãi cổ tứcphải trả cho cán bộ công nhân viên Hàng năm công ty phải trích lại 20% sauthuế để nộp lên cấp trên phí quản lý Đối với những lô hàng lớn cần nhiều vốn
Trang 17thì làm phương án kinh doanh của lô hàng đó và làm đơn đề nghị cũng như một
số báo cáo tài chính tại thời điểm lên Tổng Công ty để vay vốn kinh doanh
Hàng năm có ban kiểm soát từ Tổng Công ty xuống kiểm tra hoạt độngkinh doanh và các hoạch toán có phù hợp và đúng đường lối hay không
Với đội ngũ cán bộ, lãnh đạo có năng lực và bề dày kinh nghiệm, công ty tựhào là nhà hậu cần tin cậy cho các đơn vị chế biến nông sản cũng như các đơn vịtrong ngành xây dựng dân dụng và giao thông
Công ty có thể đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng một cáchchuyên nghiệp thông qua mạng lưới kho hàng rộng khắp và lượng hàng dự trữtồn kho an toàn của các sản phẩm
Phương châm hoạt động: chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý và dịch vụhoàn hảo Công ty luôn mong muốn cùng gia tăng giá trị với bạn hàng
2.2.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
Phòng
kế toán tổng hợp
Trang 182.2.2 Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2007-2009
Bảng 2.1: Kết quả hoạt hoạt động kinh doanh của công ty TNHH một thành
1.Doanh thu bán hàng 11865,390 17758,593 31447,155 5893,2740 13688,5619 2.Doanh thu hoạt động
(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH nông sản thực phẩm TBH)
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2007,
2008, 2009 của Công ty TNHH một thành viên cho thấy lợi nhuận năm 2009 làđạt hiệu quả cao nhất trong các năm Lợi nhuận tăng dần qua các năm cho thấyCông ty đã có những bước phát triển nhất định mặc dù năm 2008 là năm khủnghoảng kinh tế toàn cầu Cụ thể là:
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2008 so với năm 2007 tăng 674,734302 triệuđồng
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2009 so với năm 2008 tăng 1066,965977triệu đồng
Lợi nhuận công ty đạt được là do ban lãnh đạo công ty đã có những chiếnlược kinh doanh xuất nhập khẩu một số loại sản phẩm mới ngoài sản phẩmtruyền thống như ngũ cốc, một trong sản phẩm khá giàu chất dinh dưỡng và kháquan trọng đối với người dân trong và ngoài nước Tương lai hơn nữa công ty sẽ
có chiến lược xuất khẩu đa dạng hơn, cung cấp đầy đủ hơn các mặt hàng nôngsản và thực phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng Chính vì vậy,trong công ty cần đào tạo đội ngũ nhà quản trị chuyên nghiệp hơn để có thể đưa
Trang 19công ty phát triển vững mạng và có thể canh tranh được với doanh nghiệp nướcngoài.
2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhà quản trị tại công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩm TBH.
2.2.3.1 Sự phát triển của nền kinh tế
Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển và đặc biệt khi việt nam gianhập WTO có rất nhiều cơ hội phát triển và cũng không ít những thách thức.Khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 đã làm cho sự phát triển kinh tế việtnam chậm lại, tuy vậy với lãnh đạo và đội ngũ nhà quản trị công ty TNHH mộtthành viên nông sản thực phẩm đã có những nhìn nhận, chiến lược kinh doanhđúng đắn giúp cho công ty đứng vững và phát triển Sau khủng hoảng tài chính,kinh tế việt nam đã phát triển trở lại và ngày càng mạnh mẽ đòi hỏi nhiều hơn từnhà quản trị Hiện nay các hình thức đào tạo đã có phần không còn phù hợp vớithực trạng nền kinh tế thị trường, với sự phát triển ngày càng cao đòi hỏi việcgiải quyết các công việc ngày càng khó hơn, những lý thuyết giành cho đào tạocần được bổ sung và hoàn thiện hơn nữa các kỹ năng Hơn nữa, nhu cầu củakhách hàng ngày càng cao về chất lượng các loại sản phẩm và giá thành đòi hỏinhà quản trị phải bắt thông tin kinh tế, và tìm ra những cách giải quyết nhữngvướng mắc trong các khâu của quán trình sản xuất và mua bán khi cần thiết.Công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩm TBH đã nắm bắt được tìnhhình này và đã tiến hành đào tạo cho nnhà quản trị trong công ty mình để có thể
có phản ứng nhanh nhạy với thị trường nhưng chất lượng đào tạo còn thấp chưađáp ứng được nhu cầu thực tại
2.2.3.2 Chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp
Các chiến lược phát triển của công ty như mở rộng và phát triển thị trườngtrên khắp cả nước và có thể mở rộng ra nước ngoài, tăng lợi nhuận doanh nghiệp40% so với năm trước… được đặt ra và cần thực hiện khiến nhà quản trị hoạchđịnh tổ chức làm sao để thực hiện các chiến lược đó mà không có thời gian để
Trang 20đào tạo Vì vậy, Cần căn cứ vào chiến lược phát triển của công ty trong từng thời
kỳ để có những khoá đào tạo phù hợp và kịp thời nhằm bổ sung thêm những kiếnthức và kỹ năng cho nhà quản trị và để họ có đủ năng lực cần thiết đảm nhận tốtcông việc được giao
2.2.3.3 Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Khả năng tài chính của doanh nghiệp là tiền đề vật chất cần thiết cho hoạtđộng của các doanh nghiệp, nó quyết định nội dung, hình thức và phương phápđào tạo trong doanh nghiệp Bất kể doanh nghiệp nào khi tiến hành một hoạtđộng đào tạo nào đó cũng cần có kinh phí và ngân sách, các kế hoạch, và nhân
sự để thực hiện kế hoạch đào tạo đó với khả năng tài chính hiện có của doanhnghiệp
2.3 Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp và thứ cấp phản ánh tình hình đào tào nhà quản trị tại công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩm TBH.
2.3.1 Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp phản ánh tình hình đào tạo nhà quản trị tại công ty TNHH một thành viên nông sản thực phẩm TBH
2.3.1.1 Kết quả tổng hợp phiếu điều tra trắc nghiệm
Trong quá trình thực tập tại công ty, em đã tiến hành điều tra đội ngũ nhàquản trị về tình hình đào tạo tại công ty trong thời gian từ năm 2007 – 2009 trêncác khía cạnh:
a Về hình thức đào tạo
Hình 2.2: Hình thức đào tạo nhà quản trị
Trang 21Đào tạo trực tiếp
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)
Vì đối tượng công ty đào tạo là các nhà quản trị các cấp nên công ty sửdụng hình thức đào tạo chính như đào tạo trực tiếp, đào tạo bên trong và bênngoài doanh nghiệp Trong đó, đào tạo bên trong doanh nghiệp chiếm 60%, đàotạo bên ngoài doanh nghiệp chiếm 40% Tuy vậy, do đặc thù công việc của nhàquản trị là quản lý nên thời gian để đào tạo còn hạn chế, vì vậy cần bổ xung thêmhình thức đào tạo như đào tạo từ xa, qua internet…
b Về phương pháp đào tạo
Hình 2.3: Phương pháp đào tạo nhà quản trị
Nghiên cứu tình huống
Mô hình ứng sử
Nhập vai Luân phiên
công việc
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)