Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 1 đặt Vấn đề Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ sản xuất đồ mộc ngày càng tiến bộ, chiếm một vị trí quan trọng trên thị trờng trong nớc cũng nh thế giới, vì đồ mộc đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống sinh hoạt và lao động của con ngời. Chất lợng sản phẩm là một trong những vấn đề đã và đang đợc toàn xã hội quan tâm, tuy nhiên đó chỉ là sự cố gắng trong một mức độ nào đó rất hạn chế, việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, tìm ra khuyết tật, nguyên nhân và cách khắc phục vẫn cha đợc các doanh nghiệp, xí nghiệp quan tâm cao. Do đó việc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm là một vấn đề cần thiết đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Để giải quyết vấn đề trên, góp phần nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm đợc sự nhất trí của khoa Chế Biến Lâm Sản, bộ môn Xẻ - Mộc tôi đợc phân công nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm độ gỗ tại công ty Hoàn Cầu II Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 2 Chơng I Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1. Khái quát về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Lịch sử phát triển của kiểm soát chất lợng sản phẩm. Vào đầu thế kỷ XX, việc sản xuất với khối lợng lớn đã trở nên phát triển rộng rãi, các nhà công nghiệp dần dần nhận ra rằng kiểm tra không phải là đảm bảo chất lợng sản phẩm tốt nhất mà chỉ là sự phân loại sản phẩm đã đợc chế tạo. Vào những năm 1920, ngời ta bắt đầu chú trọng đến quá trình trớc đó, hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành sàng loại bỏ sản phẩm. Khái niệm kiểm soát chất lợng (Qualityl- QC) ra đời và đã đợc áp dụng. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc. Walter A. shewhart, một kỹ s thuộc phòng thí nghiệm Bell telephone tại Princeton. Newjer sey (Mỹ) là ngời đầu tiên đề xuất việc sử dụng các biểu đồ kiểm soát vào việc quản lý các quá trình công nghệ và đợc coi là mốc ra đời của hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm hiện đại. Để kiểm soát chất lợng sản phẩm, công ty phải kiểm soát mọi yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới quá trình tạo ra chất lợng. Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật. Qualityl con trol ra đời tại Mỹ, các phơng pháp này đợc áp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực quân sự và không đợc áp dụng các công ty Mỹ sau chiến tranh. Trái laị, chính ở Nhật Bản, việc kiểm soát chất lợng mới đợc áp dụng và phát triển, trong thập kỷ áp dụng đầu tiên đợc áp dụng vào cuối những năm 1940 tại Nhật Bản, các kỹ thuật kiểm soát chất lợng thống kê (SQC) chỉ đợc áp dụng rất hạn chế trong một số khu vực sản xuất và kiểm nghiệm. Để đạt đợc mục tiêu chính của quản lý chất lợng là thỏa nãm ngời tiêu dùng, thì đó cha phải là điều kiện đủ, nó đòi hỏi không chỉ áp dụng các phơng pháp này vào các quá trình xảy ra trớc quá trình sản xuất nh khảo sát thị trờng, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển thiết kế, mua hàng và dịch vụ sau bán hàng. Từ đó khái niệm kiểm soát toàn diện ra đời. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 3 Thuật ngữ kiểm soát chất lợng toàn diện do Feigenbaum đa ra trong lần xuất bản cuốn sách Tatal qualityl control (TQC) của ông năm 1951. Trong lần tái bản lần thứ ba năm 1983 Feigenbaum định nghĩa nh sau: kiểm soát chất lợng sản phẩm toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hóa các nỗ lực phát triển và cải tiến chất lợng của các nhóm khác nhau vào một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng. 1.1.3. Tình hình nghiên cứu trong nớc. Hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa đang là xu hớng tất yếu của mọi nền kinh tế, trong đó có Việt Nam. Hội nhập khu vực và thế giới sẽ tạo ra những cơ hội lớn hơn giúp các tổ chức Việt Nam mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm, có cơ hội tiếp thu công nghệ nhng kèm theo đó là những thách thức lớn đó chính là vấn đề năng lực cạnh tranh và hiệu quả tổ chức Việt Nam còn ở mức thấp so với các nớc trong khu vực, năng lực cạnh tranh đợc thể hiện thông qua u thế về năng xuất và chất lợng sản phẩm. Chất lợng vốn là điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ở nớc ta. Trong nền kinh tế hoạch định tập chung trớc đây, vấn đề chất lợng đã đợc đề cao và đợc coi là một mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế, nhng vấn đề kiểm soát chất lợng không đợc quan tâm cao, do đó kết quả mang lại cha đợc bao. Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hiện nay cùng với sự mở cửa, sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt, quyết liệt, sức ép của hàng nhập, của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc buộc các nhà kinh doanh phải hết sức coi trọng vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lợng. Mấy năm qua tình hình kiểm soát chất lợng ở nớc ta đã có nhiều tiến bộ mới, các tổ chức đã dần dần chú trọng để nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, hàng Việt Nam đã bắt đầu chiếm lĩnh đợc thị trờng, đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, nhng nhìn về tổng quan thì năng xuất chất lợng cũng nh năng lực cạnh tranh của chúng ta còn yếu. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 4 * Tại trờng Đại Học Lâm Nghiệp. Do mãi đến năm 1990, các cơ quan nhà nớc cũng nh các cơ sở sản xuất mới thực hiện cải tiến, bớc đầu về quản lý chất lợng cải thiện tình hình yếu kém về chất lợng. Không nằm ngoài quy luật đó việc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho dây chuyền Xẻ - Mộc vẫn còn là điều mới lạ với khoa Chế biến lâm sản của trờng Đại học Lâm nghiệp. Nhng vài năm gần đây một số sinh viên khoa Chế Biến Lâm Sản đã tiến hành nghiên cứu và đã đánh giá chất lợng sản phẩm chủ yếu qua kiểm tra và đo đạc trên sản phẩm. Xây dựng hớng dẫn tạo sản phẩm cho một sản phẩm đồ gỗ tại công ty Hoàn Cầu Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm (khâu tạo sản phẩm) khi xẻ ván sàn ở khâu xẻ phá bằng ca vòng đứng tại công ty Bao Bì Hàng Xuất Khẩu Hà Nội. Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lợng sản phẩm trong dây chuyền công nghệ xẻ mộc tại xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn - Giáp Bát - Hà Nội. Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lợng sản phẩm trong dây truyền công nghệ xẻ . Các đề tài trên chỉ giải quyết vấn đề về chất lợng ở một khía cạnh nào đó nh tìm ra các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và hạn chế các khuyết tật xảy ra, vẫn cha có đề tài nào đề cập đến vấn đề xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, vì vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho sản phẩm đồ mộc là vấn đề rất khó khăn, nhng với nhu cầu chất lợng ngày càng cao của ngời tiêu dùng đối với đồ gỗ đòi hỏi các nhà khoa học nhà nghiên cứu cần phải quan tâm và đa ra một hệ thống kiểm soát chất lợng hoàn chỉnh. 1.2. Phạm vi đề tài. - Xây dựng hồ sơ kỹ thuật cho dự thảo hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm đồ gỗ là cửa đi. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 5 - Loại sản phẩm. - Địa điểm thực tập tại công ty Hoàn Cầu II - Đờng Láng - Hà Nội. - Các yếu tố (đầu vào, máy móc thiết bị công cụ, công nghệ, con ngời, môi trờng). 1.3. Mục tiêu nghiên cứu. Xây dựng hồ sơ kỹ thuật hệ thống tổ chức sản xuất cho một sản phẩm mộc là cửa đi phục vụ cho việc kiểm soát chất lợng nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. 1.4. Nội dung chủ yếu. - Cơ sở lý thuyết. - Xây dựng dự thảo hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm. - Kết luận và kiến nghị. 1.5. Phơng pháp nghiên cứu. - PRA: Có sự tham gia của ngời dân cụ thể là phỏng vấn cá nhân: cán bộ công ty, ngời công nhân, phơng pháp này đợc sử dụng khi đi khảo sát, thảo luận. - Phơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ có kinh nghiệm, tìm ra những hớng khắc phục tác động xấu, phơng pháp đợc sử dụng khi đi khảo sát thực tế tại cơ sở sản xuất. - Phơng pháp lôgic: khả năng t duy của bản thân, đợc sử dụng khi phân tích, đánh giá quá trình sản xuất tại cơ sở sản xuất. - Phơng pháp kế thừa: tham khảo tài liệu của những khóa trớc, xem đã giải quyết những vấn đề gì và vấn đề gì cha giải quyết đợc, phơng pháp đợc sử dụng khi xây dựng cơ sở lý thuyết. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 6 Chơng II Cơ sở lý thuyết 2. 1. Các khái niệm 2.1.1. Chất lợng sản phẩm. 2.1.1.1. Khái niệm. Chất lợng sản phẩm là khả năng tập hợp các đặc tính của sản một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan. 2.1.1.2. Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. a. Nguyên liệu: Nguyên liệu là yếu tố đầu tiên ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm do vậy phải kiểm tra để loại bỏ những nhân tố nguyên liệu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm trong quá trình gia công nh độ ẩm, khuyết tật, hình dạng, kích thớc, chủng loại gỗ. - Chiều dài gỗ tăng, khuyết tật tăng dẫn đến chất lợng sản phẩm giảm do sự chênh lệch đờng kính đầu lớn và đầu nhỏ tăng, khả năng tạo ra những sản phẩm chính giảm. - Độ ẩm có sự biến động khác nhau ta phải hong phơi bảo quản gỗ thích hợp sẽ làm giảm độ ẩm và không gây ảnh hởng xấu đối với gỗ và quá trình sản xuất, độ ẩm giảm làm tăng giá trị kinh tế kỹ thuật, chất lợng sản phẩm trong quá trình gia công chế biến. - Hình dạng nguyên liệu: ảnh hởng rất lớn tới chất lợng của sản phẩm nh độ cong, độ thon, độ bạnh vè, số lợng mắt, đờng kính. - Kích thớc phụ thuộc vào yêu cầu của sản phẩm và khả năng tận dụng nguyên liệu ảnh hởng trực tiếp tới quá trình sản xuất, chất lợng và giá thành sản phẩm. + Kích thớc giảm dẫn đến hạn chế đợc các khuyết tật nh mắt mục, nứt, khả năng tận dụng gỗ cao nhng chi phí tạo sản phẩm lớn, hao hụt gỗ nhiều, giá thành cao. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 7 + Kích thớc lớn dẫn đến lợng hao hụt gỗ ít, chi phí công nhân giảm nhng giảm khả năng tận dụng gỗ, khó tránh khỏi những khuyết tật. Việc chất lợng của gỗ là yêu cầu quan trọng đối với nguyên liệu nhng tùy thuộc vào loại sản phẩm mà ta kiểm tra đánh giá cụ thể mức độ bệnh tật, hình dạng, kích thớc, độ ẩm, chủng loại để có những giải pháp khắc phục nhằm hạn chế sự ảnh hởng của nó đến quá trình gia công sản phẩm. - Dung sai kích thớc là sự sai khác cho phép do nhân tố ngẫu nhiên tác động (nhân tố ta không thể khống chế và điều khiển đợc, nó tự do ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm nh sự biến đổi nhiệt độ trong phòng, gió). - Lợng d gia công là giá trị đợc xác định trớc một cách hợp lý và có ý thức để từ đó xác định kích thớc của phôi. b. Kỹ thuật, máy móc thiết bị, công cụ. * Máy móc thiết bị. Nếu nguyên liệu là yếu tố cơ bản quyết định tính chất, chất lợng của sản phẩm thì yếu tố kỹ thuật công nghệ, thiết bị lại có tầm quan trọng đặc biệt có tác dụng quyết định đến việc hình thành chất lợng. - Nếu không chỉnh lý chính xác, các bộ phận gá lắp không đảm bảo kích thớc thì chất lợng kém. - Máy móc thiết bị càng rung thì mạch xẻ càng lớn, mùn ca tăng. - Mức độ tiên tiến (đời máy) cũ, mức độ gia công giảm, tốn nguyên liệu rất lớn, chất lợng sản phẩm không cao, hao mòn hữu hình đã có hao mòn hữu hình cha có hao mòn vô hình đã có. - Mức độ cơ giới hoá tự động hoá tăng, chất lợng sản phẩm tăng do không có ngời trực tiếp tác động vào máy, mà con ngời còn tuỳ thuộc vào tình trạng máy. Để đảm bảo chất lợng sản phẩm thì cần phải thờng xuyên bảo dỡng kiểm tra máy móc thiết bị, các thông số của máy để luôn đảm bảo độ chính xác cao nhất tạo ra đợc sản phẩm có chất lợng tốt nhất. * Công cụ. Công cụ cắt không tốt, máy móc có hiện đại đến mấy thì chất lợng sản Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 8 phẩm giảm, công cụ còn quyết định đến chất lợng sản phẩm. - Độ dày của lỡi cắt càng lớn tỷ lệ lợi dụng phôi càng giảm. - Công cụ cắt bị cùn, sứt mẻ, mài không đúng góc độ làm cho chất lợng sản phẩm không đảm bảo. - ảnh hởng đờng kính lỡi cắt: Khi thay đổi đờng kính lỡi cắt kéo theo sự thay đổi khoảng tiếp xúc giữa gỗ và lỡi cắt do đó kích thớc phôi cũng thay đổi đờng kính, công suất tăng vì chiều dày lỡi cắt tăng lên đảm bảo độ cứng vững. - ảnh hởng của góc : Nếu không đổi, thay đổi sẽ làm cho góc sau mất độ vững dễ bị dao động với tần số riêng của nó làm chất lợng cắt giảm, nếu góc sau quá nhỏ làm tăng ma sát mặt sau của dao, nhiệt độ nung nóng dao tăng, tuổi thọ giảm - ảnh hởng góc , , góc cắt = + . cố định nếu thay đổi chính là thay đổi góc , , giảm < 30 0 lực sẽ giảm, áp lực lên mặt trớc nhỏ dần do đó lực cắt, ma sát cũng giảm, quá trình cắt gọt sẽ khó khăn hơn. Nếu tăng dần đẫn đến lực cắt tăng, góc mài nhỏ, độ cứng vững của dao giảm, chất lợng giảm, = 17 15 0 . c. Công nghệ. Có ảnh hởng đến quyết định chất lợng sản phẩm - Tốc độ cắt: là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình cắt gọt + Khi tăng tốc độ cắt tức là tăng tốc độ phá huỷ mối liên kết giữa các phần tử gỗ, khi quá trình cắt gọt xảy ra nhanh hơn sự biến dạng giữa các phần tử gỗ. Khi quá trình cắt gọt xảy ra nhanh hơn sự biến dạng giữa các phần tử gỗ, thì lúc đó các phần tử tiếp cận giữa dao với gỗ không kịp biến dạng tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm, về mặt năng suất, chất lợng thì tốc độ càng cao càng tốt. + Tốc độ cắt phụ thuộc chủ yếu vào ngời công nhân, thao tác trên máy, có đa ra đợc chế độ gia công cho từng khâu. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 9 + Tốc độ đẩy: ảnh hởng rất lớn đến quá trình gia công qua các khâu sản xuất, tốc độ đẩy nhanh hay chậm cũng ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. Tuỳ thuộc vào công suất động cơ, chất lợng bề mặt sản phẩm, độ cứng vững của máy và khả năng làm việc của công cụ mà có tốc độ đẩy phù hợp. d. Con ngời. Là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lợng sản phẩm, cùng với công nghệ, giúp doanh nghiệp đạt chất lợng cao trên cơ sở giảm chi phí, chất lợng phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác giữa mỗi thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp, năng lực và đội ngũ lao động. e. Môi trờng. Là nhân tố ảnh hởng gián tiếp tới chất lợng sản phẩm. Nó ảnh hởng trực tiếp đến các nhân tố có tác động trực tiếp vào chất lợng sản phẩm nh yếu tố con ngời, đầu vào, sản phẩm. Khi môi trờng bị ô nhiễm trong quá trình sản xuất ra nh bụi, tiếng ồn, các chất hoá học Nó sẽ ảnh hởng tới sức khoẻ, tinh thần của ngời lao động và ngời dân xung quanh. Còn đối với quá trình công nghệ, máy móc thiết bị nó có thể làm h hỏng, sai lệch trong quá trình sản xuất ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. 2.1.1.3. Các đặc tính sản phẩm. * Đặc tính có thể lợng hoá đợc (đo đếm, định cỡ, thử nghiệm đợc). - Độ ẩm: ẩm tồn tại trong gỗ ở dạng lỏng và dạng hơi, ẩm trong gỗ có mối liên kết phức tạp với bản thân gỗ và do vậy có ảnh hởng lớn đến các tính chất khác nhau của gỗ, dẫn đến ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng sản phẩm nh ảnh hởng đến các liên kết trong sản phẩm, nứt đầu, cong vênh Tất cả là do sự chênh lệch ẩm giữa sản phẩm với môi trờng, giữa các chi tiết trong cùng sản phẩm. Chính vì vậy, cần phải sấy gỗ, trang sức bề mặt cách ly với môi trờng - Kích thớc: kích thớc của sản phẩm đợc thể hiện trên các hồ sơ kỹ thuật thiết kế đã đợc hai bên thông qua. Khi biết kích thớc của sản phẩm nó giúp nhà sản xuất chủ động đợc nguồn nguyên liệu, kích thớc của phôi, Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 10 lợng d gia công, ngoài ra có thể chủ động chuẩn bị đợc công nghệ, máy móc thiết bị xem có đáp ứng đợc yêu cầu sản phẩm hay không? - Lắp lẫn là cùng một chi tiết có thể lắp đợc các vị trí khác nhau. - Khả năng lắp lẫn của sản phẩm: Nói lên tính chính xác trong gia công, dung sai khi gia công đối với các sản phẩm có tính chất sản xuất hàng loạt không những thế khả năng lắp lẫn còn thể hiện đợc tay nghề, kinh nghiệm của ngời lao động đồng thời nó còn nói lên công nghệ kỹ thuật máy móc thiết bị của cơ sở sản xuất - Cấu tạo của sản phẩm: là một đặc tính riêng của từng sản phẩm, mỗi sản phẩm có cấu tạo khác nhau, có liên kết khác nhau, có loại nguyên liệu khác nhau tuỳ thuộc vào ý tởng của ngời thiết kế yêu cầu của khách hàng. * Đặc tính không thể đo đếm, định cỡ đợc. Trong một thời gian sử dụng mới có thể đo đếm định cỡ, thử nghiệm đợc - Tính thẩm mỹ - Kiểu dáng của sản phẩm * Các yêu cầu về chất lợng sản phẩm đợc thể hiện. - Yêu cầu kỹ thuật: đây là một yêu cầu bắt buộc của một sản phẩm nói chung và của sản phẩm mộc nói riêng, yêu cầu này là do ngời thiết kế, do phía khách hàng đa ra và nhà sản xuất thc hiện. + Yêu cầu chức năng, công dụng: Mỗi một sản phẩm đều có những chức năng chính và những chức năng phụ cần phải thoả mãn. Đối với sản phẩm mộc thì có các yêu cầu chức năng nh: cất đựng, ngồi, nằm, làm việc Ngoài ra, còn có chức năng trang trí, tất cả đều nhằm mục đích phục vụ con ngời khi sử dụng cảm thấy thoải mái, hợp lý, đảm bảo sức khoẻ, giúp nâng cao hiệu quả công việc. - Độ bền vững: độ bền vững của sản phẩm mộc có quan hệ chặt chẽ với công dụng của nó + Gỗ có cờng độ chịu lực cao, kết cấu sản phẩm đủ bền. + Vân thớ đẹp. . tra và đo đạc trên sản phẩm. Xây dựng hớng dẫn tạo sản phẩm cho một sản phẩm đồ gỗ tại công ty Hoàn Cầu Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm (khâu tạo sản phẩm) khi xẻ ván sàn ở. quan tâm và đa ra một hệ thống kiểm soát chất lợng hoàn chỉnh. 1. 2. Phạm vi đề tài. - Xây dựng hồ sơ kỹ thuật cho dự thảo hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm đồ gỗ là cửa đi. Trờng. nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm độ gỗ tại công ty Hoàn Cầu II Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 2 Chơng