Xây dựnghệthốngkiểm thử tựđộngchocác
giai đoạncàiđặtphầnmềm
Trương Hồng Nam
Trường Đại học Công nghệ
Luận văn ThS. ngành: Công nghệ phần mềm; Mã số: 60 48 10
Người hướng dẫn: TS. Trương Ninh Thuận
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Trình bày khái niệm về kiểmthửtự động, vai trò và lợi ích khi ứng dụng
kiểm thửtựđộng trong hoạt độngkiểmthửphầnmềm cũng như trình bày các bước
để phát triển một công cụ kiểmthửtựđộng và các vấn đề có thể gặp phải trong quá
trình phát triển. Giới thiệu sơ lược về hệthốngthông tin có tên là SEC. Lý do cần
thiết phải xây dựnghệthốngkiểm thử tựđộng để kiểmthửchohệthống SEC. Ngoài
ra, cũng sẽ phân tích, đặc tả để làm rõ các yêu cầu mà hệthốngkiểmthửtựđộng
phải đáp ứng, làm cơ sở cho việc phân tích, thiết kế và phát triển ứng dụng về sau.
Trình bày từng bước phân tích, thiết kế và phát triển các chức năng của hệ thống.
Kết quả đạt được khi đưa hệthốngkiểmthửtựđộng ứng dụng vào hoạt độngkiểm
thử chohệthống SEC. Tổng kết lại các kết quả và đóng góp do việc thực hiện đề tài
đem lại. Ngoài ra, đề xuất các phương hướng nghiên cứu tiếp theo, nhằm giúp cho
đề tài trở nên hoàn thiện hơn.
Keywords. Công nghệ phần mềm; Công nghệ thông tin; Phần mềm; Kiểmthửtự
động
Content
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong tất cả các mô hình phát triển phần mềm, các hoạt động: lập trình, kiểm thử, gỡ
lỗi(fix bug) được lặp đi lặp lại nhiều lần truớc khi phầnmềm hoàn thiện. Thực hiện kiểmthử
để phát hiện lỗi sau đó gỡ lỗi và thực hiện kiểmthử lại để xác nhận lỗi đã được khắc phục,
đồng thời xác nhận rằng không có lỗi mới được tìm ra. Đôi khi có những tính năng đặc biệt
đòi hỏi phải thực hiện kiểmthử rất nhiều lần.
Nếu một dự án phầnmềm với vài nghìn test cases, thì việc thực hiện tất cả test cases
này trong một khoảng thời gian ngắn là rất khó khăn. Và trong trường hợp phải thực hiện lại
nhiều lần, sẽ làm phát sinh rất nhiều chi phí cho việc kiểm thử. Kiểmthửtựđộng là một giải
pháp cho vấn đề này.
Với mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu về kiểmthửtự động, các ưu nhược điểm của kiểm
thử tự động, phương pháp triển khai kiểmthửtựđộngcho một sản phẩm trong thực tế và giá
trị mà nó đem lại. Chúng tôi đã chọn đề tài “Xây dựnghệthốngkiểm thử tựđộngchocác
giai đoạncàiđặtphần mềm”
2. Nội dung của luận văn
Luận văn đi sâu nghiên cứu về kiểmthửtự động, một giải pháp góp phần nâng cao
năng suất, chất lượng hoạt độngkiểmthửphần mềm.
Luận văn tổng hợp lý thuyết về kiểmthửtự động, vai trò và lợi ích của nó đối với hệ
thống phần mềm. Các yêu cầu cần thiết để xâydựng một hệthốngkiểmthửphầnmềm cũng
như các vấn đề có thể gặp phải.
Luận văn đã mô tả từng bước quá trình phân tích thiết kế và xâydựng một hệthống
kiểm thửtự động, áp dụng vào kiểmthử một hệthống trong thực tế, góp phần giảm chi phí
việc kiểmthử một số sản phẩm phần mềm.
3. Cấu trúc của luận văn
Luận văn bao gồm có sáu chương như sau:
Chương 1. Mở đầu
Chương này trình bày lý do và mục đích của đề tài, cácđóng góp chính mà đề tài đem
lại cũng như kết cấu của đề tài.
Chương 2. Tổng quan về kiểmthửtựđộng
Chương này trình bày khái niệm về kiểmthửtự động, vai trò và lợi ích khi ứng dụng
kiểm thửtựđộng trong hoạt độngkiểmthửphần mềm. Chương này cũng trình bày các bước
để phát triển một công cụ kiểmthửtựđộng cũng như các vấn đề có thể gặp phải trong quá
trình phát triển.
Chương 3. Mô tả bài toán và yêu cầu
Chương này giới thiệu sơ lược với bạn đọc về hệthốngthông tin có tên là SEC. Lý do
cần thiết phải xây dựnghệthốngkiểm thử tựđộng để kiểmthửchohệthống SEC. Ngoài ra,
cũng sẽ phân tích, đặc tả để làm rõ các yêu cầu mà hệthốngkiểmthửtựđộng phải đáp ứng,
làm cơ sở cho việc phân tích, thiết kế và phát triển ứng dụng về sau.
Chương 4. Thiết kế chương trình
Dựa trên các đặc tả yêu cầu đã được làm rõ ở chương 3, trong chương này, chúng tôi sẽ
trình bày từng bước phân tích, thiết kế và phát triển các chức năng của hệ thống.
Chương 5. Càiđặt và đánh giá
Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày kết quả đạt được khi đưa hệthốngkiểmthử
tự động ứng dụng vào hoạt độngkiểmthửchohệthống SEC.
Chương 6. Kết luận
Trong chương này, chúng tôi sẽ tổng kết lại các kết quả và đóng góp mà việc thực hiện
đề tài đem lại. Ngoài ra, chúng tôi cũng đề xuất các phương hướng nghiên cứu tiếp theo,
nhằm giúp cho đề tài trở nên hoàn thiện hơn.
References
Tiếng Anh
1. Elfriede Dustin (2003), Effective Software Testing: 50 specific ways to improve your
testing, Pearson Education, Inc.
2. Elfriede Dustin (1999), Automated Software Testing, Addison Wesley, 1999, ISBN 0-
20143-287-0
3. Elfriede Dustin, Implementing Automated Software Testing, Addison Wesley, ISBN 978-
0321580511.
4. Mark Fewster and Dorothy Graham (1999), Software Test Automation: Effective use of test
execution tools, ACM Press Books.
5. Jerry Zeyu Gao, H S. Jacob Tsao and Ye Wu (2003), Testing And Quality Assurance for
Component-Based Software, Artech House.
6. Douglas Hoffman (1999), Test Automation Architectures: Planning for Test Automation,
Software Quality Methods, LLC.
7. Kolawa, Adam, Huizinga and Dorota (2007), Automated Defect Prevention: Best Practices
in Software Management, Wiley-IEEE Computer Society Press. p. 74. ISBN 0470042125.
8. Kanglin Li, Menqui Wu (2004), Effective Software Test Automation: Developing an
Automated Software Testing Tool, Sybex.
9. Brian Marick (2009), When Should a Test Be Automated?, StickyMinds.com. Retrieved
2009-08-20.
10. Ron Patton (2005), Software Testing, Sams Publishing.
11. Roman Savenkov (2008), How to Become a Software Tester, Roman Savenkov
Consulting, ISBN 978-0-615-23372-7.
. Xây dựng hệ thống kiểm thử tự động cho các giai đoạn cài đặt phần mềm Trương Hồng Nam Trường Đại học Công nghệ Luận văn ThS. ngành: Công nghệ phần mềm; Mã số: 60 48. triển khai kiểm thử tự động cho một sản phẩm trong thực tế và giá trị mà nó đem lại. Chúng tôi đã chọn đề tài Xây dựng hệ thống kiểm thử tự động cho các giai đoạn cài đặt phần mềm 2. Nội dung. niệm về kiểm thử tự động, vai trò và lợi ích khi ứng dụng kiểm thử tự động trong hoạt động kiểm thử phần mềm cũng như trình bày các bước để phát triển một công cụ kiểm thử tự động và các vấn