- Kiểm tra khả năng thanh toán: kiểm tra khả năng thanh toán của khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng tại ngân hàng hoặc thẻ tín dụng. - Phân chia đơn hàng: tách đơn hàng tổng thành các đơn hàng riêng cho các siêu thò. - Kiểm tra thực hiện đơn hàng: kiểm tra khả năng cung cấp hàng của từng siêu thò. - Liên hệ với khách hàng: thoả thuận thời gian, đòa điểm giao nhận hàng, thoả thuận phương thức thanh toán. - Thực hiện đơn hàng: xác nhận các giao dòch; xác nhận việc hoàn tất các đơn hàng; cập nhật đơn hàng. Cài đặt hệ thống. Hệ thống VNeshop được thiết kế theo mô hình khách/ chủ trên Internet “**” theo công nghệ của Microsoft [Ramesh Chandak Purshottam Chandak, 1998], [Microsoft Corporation, 2003]. Máy trạm cung cấp dòch vụ truyền Web, trình bày giới thiệu sản phẩm, giao dòch với khách hàng. Máy chủ có nhiệm vụ: quản ký các CSDL: công ty, hàng hoá, khách hàng, giao dòch, ; cung cấp các dòch vụ Internet, dòch vụ quảng bá thông tin, giao dòch với khách hàng và doanh nghiệp. Máy chủ tại siêu thò có chức năng cung cấp thông tin (đơn hàng, yêu cầu cập nhật dữ liệu, ) do máy chủ trung tâm gửi tới; cung cấp, trả lời các yêu cầu cho máy chủ Trung tâm. Trình duyệt Web trên máy khách được bổ sung một số tính năng để kiểm tra, trình diễn sản phẩm như ActiveX, Flash, Cơ sở dữ liệu thương mại điện tử chứa thông tin về các công ty và các mặt hàng, thông tin giao dòch, được xây dựng trên hệ quản trò CSDL SQL Server. CSDL hàng của siêu thò lưu trữ thông tin về hàng hoá của siêu thò được xây dựng trên hệ quản trò CSDL SQL Server hay Access. Trình TMĐT 1 trên máy chủ Trung tâm bao gồm nhiều môđun chương trình có nhiệm vụ chính: + Xử lý yêu cầu tìm kiếm thông tin, chọn hàng, đặt mua hàng, của khách hàng và xây dựng các HTML(HyperText Markup Language: Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) trang kết quả. + Xây dựng đơn hàng. + Gửi đơn hàng về các siêu thò tương ứng. + Tiếp nhận và xử lý thông tin từ các siêu thò. + Quản lý khách hànứng dụng. + Quản lý giao dòch Trình TMĐT 2 trên máy chủ của siêu thò bao gồm nhiều môđun: chương trình có nhiệm vụ chính: + Tiếp nhận đơn hàng. + Xử lý đơn hàng. + Gửi yêu cầu cập nhật hàng hoá cho Trung tâm. Các trình TMĐT được xây dựng bằng ASP.NET, ADO.NET, kết hợp với lập trình mở rộng dòch vụ Web của Microsoft. Với việc lựa chọn trên giúp cho việc mở rộng hay tích hợp với các môi trường CSDL khác được thuận lợi. 3.3 Xây dựng chiến lược quốc gia về thương mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Một chiến lược quốc gia về thương mại điện tử phải giải quyết các vấn đề sau: Mạng Internet sẽ có lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ như thế nào? Làm thế nào để tăng hiểu biết của các doanh nghiệp vừa và nhỏ về mạng Internet và vai trò của nó? Giải đáp như thế nào các vấn đề kó thuật do các doanh nghiệp đặt ra? Đào tạo các doanh nghiệp như thế nào để sử dụng Internet như một phương tiện bán hàng, tiếp thò, giao dòch và quản lý hoạt động cung ứng? Mô tả các sản phẩm và dòch vụ sẽ thu được lợi qua việc bán hàng trên Internet ? Để khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng Internet nhiều hơn các Bộ, Cơ quan của Chính phủ, các tổ chức phát triển thương mại, các hiệp hội công nghiệp của khu vực tư nhân, các nhóm phi lợi nhuận cần xử lý một số vấn đề chính sách tài chính, pháp lý, tiếp cận mạng và các vấn đề chính sách khác như: Các kó thuật tiếp thò hiệu quả; mật mã, sự an toàn về thanh toán; đánh thuế; chứng nhận và chứng thực, giữ bí mật; bảo vệ tài sản trí tuệ; đối phó với sự gian lận và bảo đảm việc bảo vệ người tiêu dùng; tiếp cận các phương tiện viễn thông. Để bảo đảm thành công của các chiến lược thương mại điện tử , nước ta nên xây dựng các dòch vụ chuyên môn hoá cho cả lónh vực hàng hoá và dòch vụ. Đó là kết quả của một cố gắng chung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hiệp hội, các trường đại học, các bộ và các tổ chức lãnh đạo khác cùng hợp tác thông qua một nhóm làm việc về thương mại điện tử . một nhóm như vậy cần phối hợp các hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để ngăn chặn tình trạng trùng lắp của các nỗ lực và để tăng cường việc sử dụng chương trình và dòch vụ. 3.4 .Những nội dung cơ bản của một chiến lược thương mại điện tử quốc gia. Mục tiêu tổng quát Một chiến lược quốc gia về thương mại điện tử nên cố gắng tạo ra một cổng dựa trên Internet để phục vụ các nhà kinh doanh nhỏ khi và ở nơi nào họ cần được sự giúp đỡ, cung cấp bằng điện tử các sản phẩm và dòch vụ nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ; giáo dục các doanh nghiệp đó về tầm quan trọng của việc sử dụng các dòch vụ thương mại điện tử . Các nhân tố cấu thành chiến lược - Các mạng lưới: Ngày nay nhiều người tin rằng mạng Internet là kênh tiếp thò và phương tiện quảng cáo sôi động, là công cụ nghiên cứu và cơ chế để có những giao dòch nhanh. Các tổ chức quốc gia nên thay đổi cách tiếp cận và văn hoá của họ về cung cấp dòch vụ, khách hàng thì mới có thể thắng lợi trong phương tiện mới dựa trên Internet, cung cấp thông tin ngay; coi thông tin là chìa khoá thành công. Cần đề cao các mạng lưới trọng tâm các dòch vụ điện tử của Chính phủ, ở cấp vùng, miền và đòa phương và các quan hệ đối tác trong ngành công nghiệp. - Các giao dòch điện tử: công nghệ thông tin và liên lạc sẽ được sử dụng trong những giao dòch điện tử thay thế cho tiến trình hiện nay dùng nhiều giấy tờ. Các hệ thống kiểm soát bằng máy tính sẽ giúp cho các ngân hàng đánh giá được tính tin cậy của một người xin vay tiền, kiểm tra xem một công ty có đủ các tiêu chuẩn để hưởng các chương trình tín dụng hay không và làm cho các cơ sở công nghiệp nhỏ có thể vận dụng được các cơ hội về thu mua; - Đào tạo: đào tạo các công ty nhỏ trong việc sử dụng thương mại điện tử thông qua các công cụ dựa trên Internet để giúp cho họ mua và bán, tìm sự hỗ trợ về tín dụng và vốn đầu tư, thương mại hoá công nghệ và tìm các manh mối, thông tin thương mại; - Tiếp cận rộng hơn với thông tin: có thể cung cấp nhiều sự hỗ trợ về kinh doanh trên Internet, đi từ hướng dẫn sơ đẳng cho các chủ công ty có triển vọng, góp ý và giáo dục trên mạng Internet; làm trung gian môi giới cho các mạng lưới người mua và cung cấp các khoản viện trợ không hoàn lại về đổi mới và nghiên cứu, vốn đầu tư và cơ hội ký hợp đồng. Tổ chức quốc gia cần cung cấp sự tiếp cận với các thông tin và dòch vụ của Chính phủ thông qua đòa chỉ trang Web của mình và xây dựng các cổng liên cơ quan để bất cứ ai cũng có thể tiếp cận thông tin vào bất cứ thời điểm nào và bất cứ đâu. - Tiếp cận các mạng và môi giới: tổ chức quốc gia nên giúp tạo ra các thò trường, sửa chữa những khuyếm khuyết của thò trường ở nơi nào có thể cung cấp một nền tảng để người mua và nhà cung cấp có thể liên hệ được với nhau và vượt qua danh giới về khoảng cách và thời gian. - Tiếp cận với sự trợ giúp của các giao dòch: các tổ chức quốc gia nên tiến hành hầu hết các công việc kinh doanh của họ trên mạng Internet: như duyệt các bảo đảm cho vay, cung cấp và chứng nhận các tiêu chuẩn được hưởng, hợp đồng với Chính phủ, các khoản viện trợ không hoàn lại, cung cấp các lời giải đáp và tạo công cụ hỗ trợ kinh doanh để giúp các công ty tìm ra giải pháp phù hợp. Các tổ chức Chính phủ và các bộ nên tự đặt câu hỏi cho mình: * Làm sao tổ chức của ta có thể thúc đẩy thương mại điện tử giữa các công ty nhỏ? * Làm thế nào để khu vực tư nhân có thể tham gia? * Làm thế nào để các tổ chức đối tác ở trong nước có thể tham gia nhiều hơn? * Làm thế nào để các tổ chức trong nước có thể làm tốt hơn việc góp ý, đào tạo, nghiên cứu thông tin? * Làm thế nào để có thể khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng Internet như một phương tiện tiếp thò, bán hàng, nghiên cứu, liên lạc và quản lý cung ứng? Giải pháp đặt ra 1. Nâng cao hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông quốc gia nên ngang tầm với các nước trung bình trong khu vực ASEAN. Giảm cước phí sử dụng Internet để đong đảo nhân dân tiếp cận với Internet. Giảm thuế nhập khẩu các thiết bò công nghệ thông tin và có chính sách ưu đãi đối với các đơn vò sản xuất thiết bò công nghệ thông tin trong nước. Giải quyết vấn đề bảo mật và an toàn trong thương mại điện tử . 2. tổ chức đào tạo nâng cao nhận thức về thương mại điện tử cho các cán bộ các Bộ, ngành, doanh nghiệp và xây dựng chương trình phổ cập về thương mại điện tử cho toàn dân. 3. xây dựng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, sử dụng thẻ tín dụng trong thương mại điện tử và cơ quan chứng thực điện tử. 4. Xây dựng một số văn bản pháp lý cơ bản cho thương mại điện tử. 5. Bảo đảm vấn đề an ninh, an toàn trong thương mại điện tử. 6. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hoá công nghiệp và trong thương mại điện tử. 7. Bảo vệ sở hữu trí tuệ và người tiêu dùng trong thương mại điện tử. 8. Xây dựng các chính sách tài chính và thuế trong thương mại điện tử. 9. Nhà nước hỗ trợ một số doanh nghiệp thử nghiệm áp dụng thương mại điện tử trong quan hệ quốc tế. 10. Thành lập cơ quan chuyên trách về thương mại điện tử . Về phia doanh nghiệp, “các doanh nghiệp là động lực chính thực hiện thương mại điện tử”. Để thương mại điện tử thực sự đi vào đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam, cộng đồng doanh nghiệp cần phải đóng vai trò tích cực và tiên phong trong việc ứng dụng các phương tiện điện tử vao trong kinh doanh của mình. Trong tình hình thương mại điện tử chưa có đầy đủ khuôn khổ pháp lý, các doanh nghiệp Việt Nam cần: - Chủ động chuẩn bò nắm bắt được các kó nghệ tiên tiến điều chỉnh cơ cấu sản xuất đầu tư, thiết bò phương thức kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nâng cao chất lượng dòch vụ, giảm giá thành để có thể cạnh tranh với hàng giả và dòch vụ nhất là các dòch vụ bưu chính viễn thông , một khi ta hội nhập mở của với các nước ASEAN, các doanh nghiệp của ta có khả năng cạnh tranh trên sân nhà và vươn ra thò trường các nước trong khu vực. - Chủ động năng cao nhận thức về thương mại điện tử nói chung, nắm bắt được các chính sách của Nhà nước về đònh hướng phát triển thương mại điện tử và nhận thức rõ ràng đâu là cơ hội và thách thức của việc ứng dụng thương mại điện tử. - Để nâng cao hiệu quả khi tham gia thương mại điện tử, cần cân nhắc trong những điều kiện cụ thể của mình, doanh nghiệp tham gia vào thương mại điện tử sẽ có lợi gì, sẽ bò thiệt gì(đònh tính, đònh lượng nếu có), hiệu quả ra sao để có những bước đi thích hợp. Ví dụ, không đầu tư để tham gia vào thương mại điện tử, đầu tư từng phần để tham gia vào thương mại điện tử, hoặc đầu tư lớn để tham gia vào ngay thương mại điện tử KẾT LUẬN Việc ứng dụng Thương mại điện tử vào quá trình kinh doanh là công việc thực sự cần thiết đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay nhất là trong nền kinh tế thò trường cạnh tranh sôi động và trong quá trình nước ta đang hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trên cơ sở vận dụng một cách khái quát các vấn đề nghiên cứu, hệ thống hoá việc ứng dụng và phát triển thương mại điện tử vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thì Đề án của em có được một số đóng góp cơ bản sau: Thứ nhất, Mô hình ứng dụng thương mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay. Việc ứng dụng và phát triển mô hình này là một nhiệm vụ mang tính chiến lược của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam để có thể tăng sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập khu vực và trên thế giới đang diễn ra Thứ hai, Mô hình trên là bước đi tiên phong cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, cho các nhà quản lý có quyết đònh kòp thời trong việc chuẩn bò đưa thương mại điện tử vào phục vụ quá trình kinh doanh Thứ ba, phát triển thương mại điện tử trong thời điểm Việt Nam đang trên đường đổi mới, đi đến hội nhập kinh tế WTO, AFTA giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có điều kiện nắm bắt thông tin kinh doanh cũng như khách hàng trên toàn thế giới có cơ hội biết đến sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội sản xuất kinh doanh hơn . Tuy đã có rất nhiều cố gắng nhưng đề án môn học của em vẫn còn rất nhiều thiếu xót, do điều kiện có hạn và khả năng chưa cho phép mặt khác lónh vực áp dụng thương mại điện tử đối với Việt Nam còn mới nên em mong được sự góp ý, giúp đỡ của cô và các bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu tham khảo 1. Báo cáo dự án Quốc gia kỹ thuật điện tử, Bộ thương mại, tháng 6/ năm 2001 2. Sách Thương mại điện tử, Bộ Thương mại, năm 1999 3. Đặng Vũ Chư, Công nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ 21, Tạp chí Công nghiệp, số 11- 1997 4. TS Hà Hoàng Hợp, “Thương mại điện tử với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Nhà xuất bản Thống Kê, 10-2001 5. J. Backer-Đặng Ngọc Dinh, Internet ở Việt Nam và các nước đang phát triển , Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội-2000 6. Lê Linh Lương, Sự hình thành và phát triển Thương mại điện tử trên thế giới, Tạp chí Công nghiệp số tháng 8 năm 2001 7. Lê Linh Lương, An Tất Đắc, Về mô hình kinh doanh trên cơ sở mạng Thương mại điện tử , Tạp chí Ngoại Thương, số 16 tháng 4 năm 1999 8. Mạng máy tính và Internet , Nhà xuất bản GTVT-Hà nội -1996 9. Mạng thông tin Thương mại – thò trường , Hội kinh tế Việt Nam 10.Văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VIII, IX về “Đònh hướng phát triển công nghiệp” Nhà xuất bản Chính trò Quốc gia 11.Hỏi đáp về Thương mại điện tử , Nhà xuất bản Thống kê, 12-2000 12.Quản lý doanh nghiệp Công nghiệp tronh nền kinh tế thò trường ở Việt Nam , Nhà xuất bản Chính trò Quốc gia 1995 13.Thương mại điện tử với doanh nghiệp , Nguyễn Hữu Anh, Bộ Thương mại 14.Tổng Công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, “Thương mại điện tử”, Nhà xuất bản Bưu điện, 2002 15.Tạp chí Bưu chính viễn thông- kì I (11-2002) 16.Tạp chí Bưu chính viễn thông- kì II Internet tháng 1-2003 17.Tạp chí Bưu chính viễn thông- kì II Internet tháng 3-2003 18.Tạp chí Bưu chính viễn thông- kì II Internet tháng 7-2003 19.Tạp chí Bưu chính viễn thông- kì II Internet tháng 8-2003 20.Tạp chí Bưu chính viễn thông- kì II Internet tháng 9-2003 21.Tạp chí Bưu chính viễn thông- kì I (11-2003) 22.Tạp chí Công nghiệp 9-2003 . tiên phong trong việc ứng dụng các phương tiện điện tử vao trong kinh doanh của mình. Trong tình hình thương mại điện tử chưa có đầy đủ khuôn khổ pháp lý, các doanh nghiệp Việt Nam cần: - Chủ. II Internet tháng 1-20 03 17.Tạp chí Bưu chính viễn thông- kì II Internet tháng 3- 20 03 18.Tạp chí Bưu chính viễn thông- kì II Internet tháng 7-20 03 19.Tạp chí Bưu chính viễn thông- kì II Internet. tử vào quá trình kinh doanh là công việc thực sự cần thiết đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay nhất là trong nền kinh tế thò trường cạnh tranh sôi động và trong quá trình nước