19 duy trì sự bảo hộ nhất định đối với các ngành công nghiệp non trẻ nhằm mục đích đảm bảo nguồn thu ngân sách trớc mắt và cuối cùng là xây dựng một cơ cấu công nghiệp hợp lý. Về thủ tục gia nhập WTO, hiện nay còn rất phức tạp và quá trình gia nhập còn quá kéo dài. Hơn thế nữa, những mục đích gia nhập thờng xuyên thay đổi, trong khi đó những cuộc đàm phán kéo dài và những lợi ích mới trong mỗi thành viên lại đạt ra những vấn đề mới. Vì vậy cần phải duy trì các tiêu chuẩn và không làm mất hiệu lực các luật lệ của WTO. Nh vậy vẫn tồn tại một mâu thuẫn giữa việc kết nạp thêm nhiều nớc vào WTO và nhu cầu duy trì đặc tính của nó. 2.2.3. Giảm bất bình đẳng xã hội, giải quyết mâu thuẫn giữa hiệu quả và công bằng Về mặt khách quan bộ phận dân c cần đợc hỗ trợ của các chính sách xã hội đợc chia thành hai phần. Phần dân c chịu sự thiệt thòi tự nhiên so với phần còn lại do họ bị khiếm khuyết mặt nào đó trong năng lực cá nhân và do đó thờng xuyên có thu nhập thấp. Đó chủ yếu là ngời tàn tật, thơng binh, gia đình chính sách, các dân tộc thiểu số có trình độ văn hoá thấp. Phần còn lại bao gồm những cá nhân gặp khó khăn về thu nhập không thờng xuyên do biến động của kinh tế, chính trị, chiến tranh và thiên tai. Bộ phận này luôn thay đổi theo tình hình phát triển kinh tế của đất nớc. Nhìn chung gánh nặng phúc lợi xã hội của nớc ta khá lớn do hậu quả chiến tranh kéo dài do điều kiện kinh tế xã hội quá thấp và do tốc độ tăng dân số quá nhanh trong khi đất đai, tài nguyên của nớc ta không giàu có lắm. Chính phủ không thể không gánh vác vấn đề này. Để giải quyết nó chính phủ cần xây dựng phát huy các chính sách nh: tạo ra cơ 20 hội có việc làm, mở các trờng dạy nghề, giúp đỡ gia đình neo đơn khó khăn. Đóng thuế thu nhập cá nhân, gây dựng quỹ phúc lợi xã hội. Hiện nay việc giải quyết chế độ cho ngời thất nghiệp ở Việt Nam còn khá tự phát và lộn xộn tuỳ thuộc chủ yếu vào năng lực taì chính của doanh nghiệp, vào chế độ lơng và việc làm của nhà nớc trong từng thời kỳ, vào chính sách đào tạo của nhà nớc cũng nh nhiều yếu tố khác. Chính vì cha có đờng hớng rõ ràng về vấn đề này, nên công tác xử lý lao động dôi d ở các doanh nghiệp cổ phần hoá gặp không ít khó khăn. Về lâu dài, nhà nớc cần phải có chính sách rõ ràng, nhằm vừa tạo điều kiện vận hành kinh tế một cách có hiệu quả, vừa ổn định xã hội. Tóm lại, kinh tế thị trờng tất yếu dẫn đến phân hoá giàu nghèo. Song sự phân hoá đó không đáng sợ đến mức phải gạt bỏ kinh tế thị trờng trong chủ nghĩa xã hội. Ngày nay nhân loại đã tìm ra cơ chế khắc phục và kiểm soát sự phân hoá giàu nghèo của kinh tế thị trờng. Trung tâm của cơ chế đó là các giải pháp thực thi công bằng trong thu nhập của nhà nớc cùng với các phong trào xã hội dới ảnh hởng của các tổ chức khác nhau. Thành công và hiệu quả của cơ chế thực thi công bằng phụ thuộc vào đờng lối, chủ trơng, thực lực kinh tế và tài năng của giới lãnh đạo xã hội. 2.2.4. Quan tâm, đầu t hơn nữa vào nền giáo dục Giáo dục để nâng cao trình độ, kiến thức cho toàn dân nói chung, cho lực lợng lao động nói riêng. KHi đó ngời sản xuất sẽ dễ dàng hơn trong việc giảm giá trị cá biệt của hàng hoá so với giá trị xã hội, có khả năng giành u thế trong cạnh tranh. Giáo dục tạo điều kiện cho giáo dục sẽ giúp cho năng lực lao động của toàn xã hội tăng vọt. Muốn thế cần phải đa ra các giải pháp nh: Tạo ra 1 sự tiếp cận công bằng hơn đến 21 dịch vụ giáo dục, nâng cao chất lợng và tính thiết thực của dịch vụ giáo dục, nâng cao hiệu quả trong chi tiêu cho giáo dục đồng thời ngăn chặn nạn "chảy máu chất xám". 22 Kết luận Trên cơ sở phân tích quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta có thể thấy đợc vai trò và phạm vi ảnh hởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế của Việt Nam. Qua đây chúng ta cũng có thể thấy việc vận dụng chúng vào các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật giá trị vào việc xây dựng các kế hoạch của nhà nớc là rất quan trọng. Đề án cũng đã đa ra đợc một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị vào nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. 23 Tài liệu tham khảo 1. Báo Văn nghệ số 29 ngày 20/7/1991 2. C. Mác T bản quyển III tập 2, NXB Sự thật Hà Nội - 1978 3. C. Mác T bản quyển thứ nhất tập III, NXB Sự thật - Hà Nội 4. Các phơng pháp tài chính về liên quan đến xoá đói giảm nghèo - Tạp chí kinh tế và phát triển. 5. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin - NXB Giáo dục. 6. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin về phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa - NXB Chính trị quốc gia. 7. Lý luận chính trị số 1/2002 8. Số liệu nguồn báo cáo phát triển kinh tế, con ngời của Tổng cục thống kê. 24 . phạm vi ảnh hởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế của Việt Nam. Qua đây chúng ta cũng có thể thấy việc vận dụng chúng vào các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật giá trị vào việc. đáng sợ đến mức phải gạt bỏ kinh tế thị trờng trong chủ nghĩa xã hội. Ngày nay nhân loại đã tìm ra cơ chế khắc phục và kiểm soát sự phân hoá giàu nghèo của kinh tế thị trờng. Trung tâm của cơ. luôn thay đổi theo tình hình phát triển kinh tế của đất nớc. Nhìn chung gánh nặng phúc lợi xã hội của nớc ta khá lớn do hậu quả chiến tranh kéo dài do điều kiện kinh tế xã hội quá thấp và do tốc