1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH sử DỤNG đất xã mỹ lương

47 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 462 KB

Nội dung

Phần thứ I ĐặT VấN Đề 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là cơ sở không gian của moị quá trình sản xuất, là tư liệu đặc biệt trong nông nghiệp là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống. Là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Đất đai có những tính chất đặc trưng khiến nó không giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào. Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng. Đất đai có vị trí cố định trong không gian, không thể di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người. Chính đặc điểm này là nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự khác biệt về giá trị giữa các mảnh đất nằm ở vị trị khác nhau. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 của chương II, điều 17 đã quy định rõ Điều 18 quy định: “ Nhà nước thống nhất quản lý toàn quốc đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng đất ổn lâu dài” Chính sách đất đai là một phần quan trọng trong chính sách chung của Nhà nước đang thực hiện bao trùm các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu đất đai, quyền phân phối và chuyển dịch, giá cả và các vấn đề liên quan đến đất đai. Luật đất đai 2003, tại chương I quy định về “Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”. (Mục 2) Luật này quy định tại điều 21 về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch. Điều 22: Căn cứ để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 23: Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 24: Kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 25: Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 26: Thẩm quyền quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ “ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, phấn đấu 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.Vì vậy yêu về quy hoạch sủ dụng đất ngày càng trở nên cấp thiết, làm sao vừa tận dụng hợp lý, hiệu quả quỹ đất ở thế hệ hiện tại mà không làm khó khăn cho thế hệ tương lai. Quy hoạch sử dụng đất có vai trò, chức năng rất quan trọng. Nó tạo ra những điều kiện lãnh thổ để tổ chức sử dụng đất hiệu quả cao. Quy hoạch sử dụng đất có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp laị nền sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công trình xây dựng cơ bản, các khu dân cư, các công trình văn hoá phúc lợi và các khu đô thị hợp lý hơn. Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống kinh tế kỹ thuật pháp chế của Nhà Nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả thông qua việc phân phối, tái phân phối quỹ đất, tổ chức lao động và các tư liệu sản xuất khác có liên quan trên đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, bảo vệ môi trường. Luật đất đai 2003 quy định việc lập quy hoạch sử dụng đất ở cả 4 cấp: Cả nước, tỉnh, huyện, xã. Lập quy hoạch theo trình tự từ trên xuống và sau đó lại được bổ sung hoàn chỉnh từ dưới lên. Đây là mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung giữa tổng thể và cụ thể, giữa tỉnh và huyện, vĩ mô và vi mô, giữa trung ương và địa phương. Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và huyện tác động đến viếcử dụng đất của các Bộ, Ngành và các vùng kinh tế tự nhiên, các vùng kinh tế trọng điểm. Có vai trò quan trọng để đảm bảo tính thống nhất về quản lý và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước. Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã có vai trò giải quyết được những tồn tại về ranh giới hành chính, ranh giới sử dụng đất, tử đó tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Huyện và cao hơn, làm cơ sở vững chắc để lập quy hoạch phân bổ đất đai cho các ngành, quy hoạch phân bổ đất đai theo lãnh thổ. Hiện nay việc lập quy hoạch sữ dụng đất cấp xã đã chi tiết đến từng đơn vị sử dụng đất nhằm giải quyết cụ thể việc giao đất cho từng chủ sử dụng, tiến tới cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Xã Mỹ Lương là một xã đồng bằng nằm ở phía Nam của huyên Chương Mỹ, trung tâm xã cách trung tâm huyện khoảng 10 km về phía Đông Bắc, có quốc lộ 21 chạy qua ( nay là đường Hồ Chí Minh). Xã có diện tích đất tự nhiên: 712,25 ha, trong đó: Diện tích đất nông nghiệp : 508,82 (ha), chiếm 71,44% dịên tích đất tự nhiên của toàn xã. Diện tích nhóm đất phi nông nghiệp: 194,32 (ha) chiếm 27,28% diện tích tự nhiên. Diện tích nhóm đất chưa sử dụng: 9,11 (ha), chiếm 1,28% diện tích đất tự nhiên. 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu của đề tài. Mục đích nghiên cứu Hình hành việc sử dụng đất đai đầy đủ, hợp lý về quy mô, diện tích, thành phần và chất lượng đất đai. Tạo ra cơ sở không gian về tổ chức lãnh thổ một cách tiết kiệm, làm cơ sở để hướng dẩn các chủ sử dụng đất thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo pháp luật và giúp làm tốt công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã. Làm cơ sở cho việc sử dụng đất hàng năm Yêu cầu nghiên cứu Đảm bảo thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai và tính chủ động của người sử dụng trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ môi trường, bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để tạo ra sự phát triển bền vững. Xác định và đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, các chủ sử dụng đất một cách phù hợp với quỹ đất của vùng. Tính toán các cơ cấu loại đất cho tương lai sao cho đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở điều tra, phân tích, đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất và lập các phương án chu chuyển đất tối ưu nhằm phát huy mức cao nhất đất đai và tai nguyên sẵn có của địa phương. Đáp ứng sự phát triển ổn định trong nông thôn và sử dụng đất bền vững, hiệu quả cao. Quy hoạch đất đai phải xác định rõ ràng vị trí, số lượng và mục đích sử dụng cho từng loại đất.

Phần thứ I ĐặT VấN Đề 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là cơ sở không gian của moị quá trình sản xuất, là tư liệu đặc biệt trong nông nghiệp là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống. Là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Đất đai có những tính chất đặc trưng khiến nó không giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào. Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng. Đất đai có vị trí cố định trong không gian, không thể di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người. Chính đặc điểm này là nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự khác biệt về giá trị giữa các mảnh đất nằm ở vị trị khác nhau. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 của chương II, điều 17 đã quy định rõ Điều 18 quy định: “ Nhà nước thống nhất quản lý toàn quốc đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng đất ổn lâu dài” Chính sách đất đai là một phần quan trọng trong chính sách chung của Nhà nước đang thực hiện bao trùm các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu đất đai, quyền phân phối và chuyển dịch, giá cả và các vấn đề liên quan đến đất đai. Luật đất đai 2003, tại chương I quy định về “Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”. (Mục 2) Luật này quy định tại điều 21 về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch. Điều 22: Căn cứ để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 23: Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 24: Kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 25: Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 26: Thẩm quyền quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ “ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, phấn đấu 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.Vì vậy yêu về quy hoạch sủ dụng đất ngày càng trở nên cấp thiết, làm sao vừa tận dụng hợp lý, hiệu quả quỹ đất ở thế hệ hiện tại mà không làm khó khăn cho thế hệ tương lai. Quy hoạch sử dụng đất có vai trò, chức năng rất quan trọng. Nó tạo ra những điều kiện lãnh thổ để tổ chức sử dụng đất hiệu quả cao. Quy hoạch 1 sử dụng đất có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp laị nền sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công trình xây dựng cơ bản, các khu dân cư, các công trình văn hoá phúc lợi và các khu đô thị hợp lý hơn. Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống kinh tế- kỹ thuật pháp chế của Nhà Nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả thông qua việc phân phối, tái phân phối quỹ đất, tổ chức lao động và các tư liệu sản xuất khác có liên quan trên đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, bảo vệ môi trường. Luật đất đai 2003 quy định việc lập quy hoạch sử dụng đất ở cả 4 cấp: Cả nước, tỉnh, huyện, xã. Lập quy hoạch theo trình tự từ trên xuống và sau đó lại được bổ sung hoàn chỉnh từ dưới lên. Đây là mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung giữa tổng thể và cụ thể, giữa tỉnh và huyện, vĩ mô và vi mô, giữa trung ương và địa phương. Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và huyện tác động đến viếcử dụng đất của các Bộ, Ngành và các vùng kinh tế tự nhiên, các vùng kinh tế trọng điểm. Có vai trò quan trọng để đảm bảo tính thống nhất về quản lý và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước. Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã có vai trò giải quyết được những tồn tại về ranh giới hành chính, ranh giới sử dụng đất, tử đó tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Huyện và cao hơn, làm cơ sở vững chắc để lập quy hoạch phân bổ đất đai cho các ngành, quy hoạch phân bổ đất đai theo lãnh thổ. Hiện nay việc lập quy hoạch sữ dụng đất cấp xã đã chi tiết đến từng đơn vị sử dụng đất nhằm giải quyết cụ thể việc giao đất cho từng chủ sử dụng, tiến tới cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Xã Mỹ Lương là một xã đồng bằng nằm ở phía Nam của huyên Chương Mỹ, trung tâm xã cách trung tâm huyện khoảng 10 km về phía Đông Bắc, có quốc lộ 21 chạy qua ( nay là đường Hồ Chí Minh). Xã có diện tích đất tự nhiên: 712,25 ha, trong đó: - Diện tích đất nông nghiệp : 508,82 (ha), chiếm 71,44% dịên tích đất tự nhiên của toàn xã. - Diện tích nhóm đất phi nông nghiệp: 194,32 (ha) chiếm 27,28% diện tích tự nhiên. - Diện tích nhóm đất chưa sử dụng: 9,11 (ha), chiếm 1,28% diện tích đất tự nhiên. 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu của đề tài. Mục đích nghiên cứu - Hình hành việc sử dụng đất đai đầy đủ, hợp lý về quy mô, diện tích, thành phần và chất lượng đất đai. 2 - Tạo ra cơ sở không gian về tổ chức lãnh thổ một cách tiết kiệm, làm cơ sở để hướng dẩn các chủ sử dụng đất thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo pháp luật và giúp làm tốt công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã. - Làm cơ sở cho việc sử dụng đất hàng năm Yêu cầu nghiên cứu -Đảm bảo thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai và tính chủ động của người sử dụng trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Bảo vệ môi trường, bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để tạo ra sự phát triển bền vững. - Xác định và đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, các chủ sử dụng đất một cách phù hợp với quỹ đất của vùng. Tính toán các cơ cấu loại đất cho tương lai sao cho đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở điều tra, phân tích, đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất và lập các phương án chu chuyển đất tối ưu nhằm phát huy mức cao nhất đất đai và tai nguyên sẵn có của địa phương. - Đáp ứng sự phát triển ổn định trong nông thôn và sử dụng đất bền vững, hiệu quả cao. - Quy hoạch đất đai phải xác định rõ ràng vị trí, số lượng và mục đích sử dụng cho từng loại đất. 3 Phần thứ II TổNG QUAN Về QUY HOạCH Sử DụNG ĐấT 2.1 Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 2.1.1 Khái quát về quy hoach sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế, xã hội có tính đăc thù. Đây là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý của một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế xã hội, được xử lý và phân tích tổng hợp về sự phân bố địa lý, các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Quan điểm thứ nhất cho rằng: Quy hoạch sử dụng đất chỉ đơn thuần là biện pháp kỹ thuật. Quan điểm thứ hai cho rằng: Quy hoạch sử dụng đất được xây dựng dựa trên các quy phạm pháp luật của quy hoạch sử dụng đất. Song cả hai quan điểm đó điều chưa đầy đủ, bản chất của quy hoạch sử dụng đất không nằm trong khía cạnh kỹ thuật, cũng không thuộc về hình thức pháp lý, mà nó nằm trong việc tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất đặc biệt, coi đất như là một đối tượng của các mối quan hệ xã hội trong sản xuất. Nó coi trọng hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất. Do đó cần hiểu quy hoạch sử dụng đất là một tổ hợp của cả ba biện pháp: - Biện pháp pháp chế: Nhằm đảm bảo chế độ quản lý và sủ dụng đất theo pháp luật. - Biện pháp kỹ thuật: áp dụng các hình thức tổ chức lãnh thổ hợp lý trên cơ sở khoa học kỹ thuật. - Biện pháp kinh tế: Đây là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai thác triệt để và có hiệu quả cao tiềm năng của đất. Song điều đó chỉ thực hiện được khi tiến hành đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và pháp chế. Từ đó có thể thấy: Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức và sử dụng đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nước, tổ chức sử dụng đất như là một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, môi trường. 4 Quy hoạch sử dụng đất cấp xã là quy hoạch cấp chi tiết, khác với quy hoạch vĩ mô mang tính chất tổng thể. Quy hoạch cấp xã bổ sung và hoàn thiện quy hoạch cấp huyện Quy hoạch sử dụng đất cấp xã giải quyết những tồn tại về ranh giới hành chính, ranh giới sử dụng đất, từ đó lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện cà cấp cao hơn, làm cơ sở phân bổ đất đai cho các nghành, phân bổ đất đai theo lãnh thổ. 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất đai Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất đai trên vùng lãnh thổ bao gồm các yếu tố sau: - Đặc điểm khí hậu, địa hình,thổ nhưỡng. - Hình dạng và mật độ khoảnh thửa. - Đặc điểm thuỷ văn, địa chất. - Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên. - Các yếu tố sinh thái. - Mật độ, cơ cấu và đặc điểm dan cư. - Tình trạng và sự phân bố cơ sở hạ tầng. - Trình độ phát triển của các ngành sản xuất. Do tác động đồng thời của nhiều yếu tố cho nên để tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý co hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và môi trường, cần đề ra những quy tắc chung và riêng về chế độ sử dụng đất, căn cứ những quy luật đã được phát hiện, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng vùng và từng mục đích cần đạt được, đối tượng của quy hoạch sử dụng đất đai là: Nghiên cứu các quy luật về chức năng của đất như một tư liệu sản xuất chủ yếu. Đề xuất các biện pháp tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất, môi trường trong tất cả các ngành căng cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng lãnh thổ. 2.1.3 Phân loại quy hoạch sử dụng đất Theo luật đất đai 2003 quy định hệ thống quy hoạch sử dụng đất của nước ta gồm 4 cấp: Quy hoạch sử dụng đất cả nước Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh ( bao gồm các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương) Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện ( bao gồm các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh). Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã ( bao gồm các xã phường thi trấn). Đây chính là quy hoạch sử dụng đất chi tiết. 5 Quy hoạch trên là quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính. Bên cạnh đó luật đất đai quy định việc lập quy hoạch sử dụng đất theo ngành, bao gồm: Quy hoạch sử dụng đất đai của bộ quốc phòng 2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất được lập từ tổng thể đến chi tiết theo các cấp, chức năng quan trọng nhất của quy hoạch sử dụng đất là phân bổ lại quỹ đất của Nhà nước nhằm khai thác sử dụng tài nguyên đất cùng các loại tài nguyên khác một cách hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao, từ đó làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước. Trong nhiều trường hợp, quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành trên quy mô lớn như: Vùng, lãnh thổ, tỉnh, vùng kinh tế tự nhiên lớn của nhiều tỉnh hợp lại, cả nước. Lúc này quy hoạch sẻ giải quyết lại vấn đề phân chia lại lãnh thổ, tổ chức sản xuất và lao động, bố trí lại mạng lưới dân cư, tổ chức lại các đơn vị sử dụng đất, khoanh hoang xây dựng vùng kinh tế, bố trí lại các xã, nông trường, lâm trường, thậm chí phải bố trí lại các huyện, các tỉnh.Bên cạnh nhiệm vụ tổ chức sử dụng đất trong phạm vi ranh giới từng đơn vị sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất còn phải đáp ứng nhu cầu cho các nghành, các chủ sử dụng đất (Đoàn Công Quỳ, 2006) 2.1.5 Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế xã hội, có tính chất khoa học và tính pháp lý cao vì thế nó không đơn thuần đứng độc lập, riêng rẽ, mà có mối quan hệ chặt chẻ mật thiết với các quy hoạch khác như: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất với dự báo chiến lược dài hạn sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông thôn, quy hoạch đô thị, quy hoạch các ngành, quy hoạch sử dụng đất các cấp. 2.1.5.1 Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là tài liệu mang tính chất chiến lược, được luận chứng bằng nhiều phương pháp về phát triển kinh tế, xã hội và phân bổ lực lượng sản xuất theo không gian, có tính chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp sản xuất của các vùng và các đơn vị lãnh thổ câp dưới. Trong khi đó, đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất là tài nguyên đất. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là căn cứ vào yêu cầu phát triển và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mà điều chỉnh cơ cấu, phương hướng sử dụng đất, xây dựng phương án quy hoạch phân phối sử dụng đất thống nhất hợp lý. Như vậy, quy hoạch sử dụng đất là quy hoạch tổng hợp chuyên ngành, cụ thể hoá quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, nhưng nội 6 dung của nó phải được điều hoà thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội. 2.1.5.2 Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất tuy dựa trên quy hoạch và dự báo yêu cầu sử dụng đất của ngành nông nghiệp nhưng nó chỉ có tác dụng chỉ đạo vĩ mô, khống chế và điều hoà quy hoạch phát triển nông nghiệp. Hai loại hình quy hoạch này có mối quan hệ mật thiết nhưng không thay thế lẫn nhau 2.1.5.3 Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành Đây là mối quan hệ tương hỗ phát triển vừa hạn chế lẫn nhau. Quy hoạch các ngành là cơ sở và bộ phận hợp thành của quy hoạch sử dụng đất nhưng lại chịu sự chỉ đạo và khống chế của quy hoạch sử dụng đất. Quan hệ của chúng là quan hệ cá thể và tổng thể, cục bộ và toàn bộ, không có sự sai khác về quy hoạch theo không gian và thời gian cùng một khu vực. 2.1.6 Trình tự, nội dung và phương pháp quy hoạch sử dụng đất 2.1.6.1 Ttình tự quy hoạch sử dụng đất Một quá trình quy hoạch sử dụng đất gồm 4 bước sau: Bước 1: Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản. Bước 2: Xây dựng các phương án quy hoạch. Bước 3: Thẩm định và phê duyệt phương án quy hoạch. Bước 4: Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch. Công tác chuẩn bị điều tra cơ bản Công tác chuẩn bị: + Thành lập ban chỉ đạo quy hoạch. Thành phần của ban chỉ đạo xây dựng quy hoạch gồm có: Trưỡng ban là Chủ tịch hoặc phó Chủ tịch UBND cấp lam quy hoạch, thư ký thường là thủ trưỡng cơ quan Tài nguyên môi trường cùng cấp, thành viên là Thủ trưởng các ban ngành chủ chốt. +Tổ chức lực lượng và các phương tiện làm việc phục vụ cho việc lập quy hoạch. +Xây dựng luận chứng kinh tế – kỹ thuật và kế hoạch tiến hành. +Thành lập hội đồng xét duyệt quy hoạch, Chủ tịch Hội phê duyệt quy hoach là lãnh đạo cơ quan chính quyền cấp trên trực tiếp, thành viên là Thủ trưởng ban ngành chủ chốt. Công tác điều tra bao gồm điều tra nội nghiệp để thu thập số liệu, tài liệu ở trong phòng có liên quan đến việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất và điều tra ngoại nghiệp để kiểm định lại tính chính xác của các số liệu thu được. Xây dựng phương án quy hoạch + Xây dựng đề cương nghiên cứu quy hoạch. + Xây dựng chương trình điều hoà phối hợp. + Viết báo cáo tổng hợp thể hiện các kết quả nghiên cứu 7 Thẩm định và phê duyệt dự án +Phương án quy hoạch sau khi xây dựng xong sẽ được thông qua hội HĐND cấp làm quy hoạch. Nếu nhất trí thông qua, HĐND sẽ nộp toàn bộ hồ sơ quy hoạch, bản sao nghi quyết và tờ trình lên UBND cấp trực tiếp +UBND cấp trên trực tiếp sẻ thành lập Hội đồng xét duyệt quy hoạch của UBND cấp dưới lên, trước khi đưa ra xét duyệt cần có thẩm định của Bộ tài nguyên và Môi trường. Kiểm tra và tổ chức chỉ đạo thực hiện +UBND cấp làm quy hoạch trực tiếp tổ chức chỉ đạo thực hiện, hàng năm chỉ đạo cơ quan chuyên môn lập kế hoạch sử dụng đất trình lên UBND cấp trên xin phê duyệt. + UBND và cơ quan chuyên môn cấp trên có trách nhiệm chỉ đạo kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện quy hoạch của UBND cấp dưới. 2.1.6.2 Nội dung của quy hoạch sủ dụng đất Luật đất đai 2003 điều 23 khoản 1 nêu về nội dung của quy hoạch sử dụng đất, Nghị định 181/2004 điều 12 cũng đã nêu rõ ràng, cụ thể quy hoạch sử dụng đất. Theo K1Đ23 Luật đât đai 2003 thì nội dung của quy hoạch sử dụng đất bao gồm: Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện trạng sử dụng đất, đánh giá tiềm năng đất đai. Xác định phương hướng mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch. Xác định diện tích các loại đât phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế-xa hội, quốc phòng, an ninh. Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các công trình, dự án. Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo môi trường. Giải pháp tổ chức thực hiện (Luật đất đai 2003) 2.2 Cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất Viêt Nam là một quốc gia có nền kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, vì vậy nhiệm vụ quy hoạch phân bổ sử dụng đất ở nước ta trong giai đoạn 2006-2015 là vô cùng quan trọng. Đã co nhiều bộ luật và các văn bản đi kèm hướng dẩn về công tác quy hoạch phân bổ sử dụng đất ở các cấp. Tại điều 20 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1980 đã nêu rõ: “Toàn bộ đất đai do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và kế hoạch chung nhằm đảm bảo ruộng đất sử dụng hợp lý, tiết kiệm”. Chương II điều 18 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo việc sử dụng đất đai theo dúng mục đích và có hiệu quả”. 8 Luật đât đai 2003 + Điều 21 quy định về nguyên tắc lập quy họach, kế hoạch sử dụng đất. + Điều 22 quy định về căn cứ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. + Điều 23 quy định về nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. +Điều 24 quy định về kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. +Điều 25 quy định về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. +Điều 26 quy định về thẩm quyền quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. +Điều 27 quy định về điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. +Điều 28 quy định về công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. +Điều 29 quy định về thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. ( Luật đât đai 2003) -Nghị định 181/2002/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính Phủ về thi hành luật đất đai. - Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 23/1/2005 của Chính Phủ về quy hoạch xây dựng. - Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dưng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 2.3 Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong và ngoài nước 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Trên thế giới công tác quy hoạch sử dụng đất được nghiên cứu từ rất lâu và ngày càng được chú trọng phát triển. Tuỳ vào đặc điểm của mỗi nước mà có các loại hình và phương pháp quy hoạch khac nhau. Điển hình ở một số nước sau: - Ôtxtrâylia: Vai trò của chính phủ Trung Ương bị hạn chế. Cơ chế tiến hành là tất cả các cấp lập quy hoạch đều tiến hành đồng thời bao gồm cả các tổ chức cũng như các thành viên xã hội thông qua Hội nghị quy hoạch quốc gia. Hội nghị này đưa ra các quan điểm và mục tiêu cho cả nước. Những gợi ý này hội nghị được đưa lên cấp trung ương và đưa đến cấp cuối cùng là địa phương. - Đức: Có cách tiếp cận theo giai đoạn. Chính phủ liên ban cùng với sự tham gia của 16 “ bang” đưa ra những hướng dẫn về quy hoạch theo vùng, các bản đồ và báo cáo thuyết minh cho thấy việc giao đất rộng rãi cho nhưng chủ sử dụng khác nhau. Các hướng dẫn này được sử dụng lam điểm xuất phát để trao đổi ở các cấp, các bang. Giai đoạn sau đó được xây dựng thành những đồ án tác nghiệp ở cấp vùng. - Philippin: Tồn tại 3 cấp làm quy hoạch: Cấp quốc gia sẽ hình thành chỉ đạo chung, cấp vùng triển khai một khung chung cho quy hoạch 9 theo vùng và cấp quận, huyện chịu trách nhiệm triển khai cụ thể các đồ án tác nghiệp Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc thống nhất giữa các ngành và các quan hệ giữa các cấp lập quy hoạch khác nhau, đồng thời cũng tạo nên điều kiện để chủ sử dụng đất tham gia. ở Philippin nhấn mạnh tới vai trò pháp luật cả ở cấp Quốc gia và cấp vùng. Pháp luật về sở hữu đất đai là hết sức quan trọng, ví dụ: Như chương trình tái giao đất, việc thực thi các đồ án quy hoạch đất lâm nghiệp, luật về các đất đai cộng đồng và luật về các khu vực đất bị giảm giá - Braxin: Có thể thấy hai trường hợp về vai trò của Chính phủ trong công tác lập quy hoạch. Một là, thiếu sự chỉ đạo của Chính phủ trong việc triển khai các dự án: Không có một quyết định của Trung ương về các dự án đặc ở vùng Amazôn, không có sự đánh giá, tiến độ thực hiện xem xet tiềm năng phát triển của vùng, việc nhập cư tự do từ Miền Nam nước này đã gây ra những vấn đề xã hội rất nghiêm trọng Hai là, mặc dầu đã có khuyến cáo của các chủ sử dụng đất thuộc các lĩnh vực khác nhau, những giải pháp triển khai chụ thể không được hình thành, không có được sự lựa chọn và thực thi công việc sản xuất nông nghiệp nghề cá và du lịch,… - Nam Phi: Đã thiết lập đồ án quy hoạch mặt bằng cấp quốc gia do Chính phủ trung ương thiết kế với sự tham gia của chính quyền các tỉnh (túc là cấp trung gian), một dự án chỉ dẩn cấp quốc gia cho thấy sự phân bổ hợp lý các khu vực sử dụng đất ( đất đô thị, đất nông nghiệp, các công viên quốc gia, khu vực khai thác khoáng sản, ). Đồ án quy hoạch cấp quốc gia này lam căn cứ cho chính quyền cấp tỉnh soạn thảo đồ án chi tiết hơn với việc phân phối các đơn vị chính quyền cấp thấp hơn. Các đồ án này dựavào những điều tra tài nguyên thiên nhiên, ở cấp quy hoạch tiếp sau ( tức là đồ án cấp quận, huyện) các nhà chức trách địa phương bổ sung chi tiết thêm các đồ án đó với sự phối hợp với những người sử dụng đất. Chính phủ Trung ương xây dựng những chỉ tiêu chuẩn và mức tối thiểu có sự tham mưu của cấp dưới. Điều đó có vai trò quan trọng trong việc kiểm tra điều hành. - Pháp: Lưu ý hai cơ chế can dự vào việc lập quy hoạch. Cơ chế tổ chức ( hay gọi là cơ chế “ lạnh”) được tiến hành bởi những nhóm tác nghiệp tác động vào sự phát triển đặc biệt ngẩu nhiên. Ví dụ xây dựng những đường thẳng cắt ngang một khu rừng quốc gia, việc đóng cửa một nhà máy lớn. Từ trên ta thấy các nước không phải là xã hội chủ nghĩa vấn đề quy hoạch đất đai cũng đã được nghiên cứu. Tuy nhiên do tồn tại chế độ sở 10 [...]... còn quy hoạch đô thị ở hầu hết các huyện, thị xã thuộc tỉnh chưa được lập Quy hoạch sử dụng đất cấp xã có 3597 xã, phường, thị trấn của 36 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành ( chiếm 34,2% tổng số đơn vị cấp xã) … Qua tổng kết tình hình quy hoạch sử dụng đất nước ta cho thấy chủ yếu mới dừng lại ở lập kế hoạch công việc thực hiện chưa tốt Nhiều quy hoạch được tiến hành, nhưng còn nhiều quy. .. NGHIÊN CứU 4.1Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 4.1.1 Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý Mỹ Lương là một xã đồng bằng nằm ở phía Nam của huyện Chương Mỹ, trung tâm xã cách trung tâm huyện 10 km về phía Đông Bắc, có quốc lộ 21 chạy qua ( nay là đường Hồ Chí Minh) Xã có vị trí địa lý Phía Tây và Tây Bắc giáp xã Hữu Văn Phía Đông và Đông Bắc giáp xã Quảng Bị Phía Đông Nam giáp Trần Phú Phía Tây... quan đến lập quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 được phê duyệt tại kỳ họp thứ 5 quốc hội khoá XI Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh cớ 60/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành việc lập quy hoạch, quy hoạch sử dụng đất cấp huyện có 369 huyện, quận, thị xã thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành quy hoạch sử dụng đất ( chiếm 59,1% đơn vị cấp huyện) Viêc lập quy hoạch mới... thống lễ hội đã đi sâu vào cuộc sống, giữ gìn được đoàn kết lương giáo 4.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 4.2.1 Dân số và lao động Tổng nhân khẩu của xã năm 2005 là 7228 nhân khẩu ứng với 1575 hộ Trong đó thôn Khôn Duy có 2979 khẩu, thôn Mỹ Lương có 3454 nhân khẩu và xóm 11 có 795 khẩu Về số hộ toàn xã có 1575 hộ, trong đó có 755 hộ ở thôn Mỹ Lương, 651 hộ ở thôn Khôn Duy và 169 hộ tại xóm 11, số hộ nông... Duy trì các hoạt động văn hoá, văn nghệ ở địa phương Xã có một điểm Bưu Điện văn hoá xã đáp ứng tót nhu cầu tìm hiểu thông tin khoa học và đời sống của nhân dân trong xã Xã mới có một nhà văn hoá tại thôn Mỹ Lương tuy nhiên chất lượng thấp và bị xuống cấp Như vậy cơ sở hạ tầng phần lớn đã đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của nhân dân trong xã Trong thời gian tới để thực hiện tốt công nghiệp... nghiệp tập trung và kinh doanh dịch vụ theo quy hoạch - Đảm bảo an ninh trật tự xã hội, bài trừ tệ nạn xã hội 4.4.Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2007 – 2015 4.4.1 Xác định và hoàn chỉnh ranh giới Thực hiện chỉ thị 364/CT của Chính phủ dưới sự chỉ đạo của UBND Tỉnh Hà Tây, UBND huyện Chương Mỹ và các cơ quan chuyên môn, UBND xã Mĩ Lương cùng các xã giáp ranh đã tiến hành hoạch định ranh... hộ Về lao động: tổng số lao động trong xã năm 2006 là 3975 lao động, trong đó lao động nông nghiệp có 3574 lao động và lao động phi nông nghiệp có 401 người Như vậy ta thấy toàn xã có số nhân khẩu và lao động nông nghiệp tưong đối lớn, tạo áp lực đối với sản xuất nông nghiệp của xã 17 Tình hình dân số của xã được thể hiện qua bảng 01 STT Chỉ tiêu ĐVT Toàn xã Mỹ Lương 1 Tổng số nhân khẩu Khẩu 7228 3454... gắng không ngừng của Đảng bộ và nhân dân trong xã, năm 2004 tổng giá trị thu nhập của xã đạt 16,590 tỷ đồng Bình quân lương thực đạt 410 kg/người/năm 4.2.3 Thực trạng phát triển khu dân cư Với đặc điểm của vùng đồng bằng nên khu dân cư của xã Mỹ Lương phân bố ở 3 khu tập trung tạo thành 2 thôn và xóm 11 với tổng diện tích đất ở là 39,43 ha Trong giai đọan quy hoạch do dân số ngày càng tăng cộng thêm... Toàn xã có 2 nhà trẻ nằm ở 2 thôn là nhà cấp IV chất lượng kém , cần được cải tạo, tu bổ trong giai đoạn quy hoạch Xã có 2 trường tiểu học và 1 trường trung học cơ sở đã được xây dưng kiêm cố đảm bảo phục vụ tốt công tác dạy và học Về y tế 20 Xã có 1 trạm y tế đặt tại thôn Mỹ Lương, tuy nhiên trang thiết bị và phòng bệnh còn thiếu thốn chưa đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong xã Văn... nghiệp Tài nguyên nước Mỹ Lương là một xã có hệ thống kênh mương tương đối hoàn chỉnh, cộng thêm có các ao hồ, sông ngòi trong và ngoài khu dân cư, đồng thời xã có nguồn nước ngầm vô cùng phong phú, nên nguồn nước luôn đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong xã Tài nguyên nhân văn Hiện trạng dân số của xã được chia lam 2 thôn và một xóm lẻ, tổng số nhân khẩu trong xã là 7228 nhân khẩu với . đất. +Điều 24 quy định về kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. +Điều 25 quy định về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. +Điều 26 quy định về thẩm quy n quy t định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch. quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, môi trường. 4 Quy hoạch sử dụng đất cấp xã là quy hoạch cấp chi tiết, khác với quy hoạch vĩ mô mang tính chất tổng thể. Quy hoạch cấp xã bổ sung. với các quy hoạch khác như: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất với dự báo chiến lược dài hạn sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông thôn, quy hoạch đô thị, quy hoạch

Ngày đăng: 27/07/2014, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Diện tích năng suất, sản lượng một số cây trồng chính - QUY HOẠCH sử DỤNG đất xã  mỹ lương
Bảng 2 Diện tích năng suất, sản lượng một số cây trồng chính (Trang 18)
Bảng 03: Tình hình sản xuất chăn nuôi - QUY HOẠCH sử DỤNG đất xã  mỹ lương
Bảng 03 Tình hình sản xuất chăn nuôi (Trang 19)
Bảng 4. Diện tích cơ cấu nông nghiệp - QUY HOẠCH sử DỤNG đất xã  mỹ lương
Bảng 4. Diện tích cơ cấu nông nghiệp (Trang 23)
Bảng 05. Diện tích, cơ cấu đất phi nông nghiệp - QUY HOẠCH sử DỤNG đất xã  mỹ lương
Bảng 05. Diện tích, cơ cấu đất phi nông nghiệp (Trang 24)
Bảng 01 : Dự báo dân số và số hộ trong tương lai - QUY HOẠCH sử DỤNG đất xã  mỹ lương
Bảng 01 Dự báo dân số và số hộ trong tương lai (Trang 32)
Bảng 02 : Dự báo nhu cầu cấp đất ở của xã - QUY HOẠCH sử DỤNG đất xã  mỹ lương
Bảng 02 Dự báo nhu cầu cấp đất ở của xã (Trang 34)
Bảng 03: Quy hoạch khu vực cấp đất ở mới - QUY HOẠCH sử DỤNG đất xã  mỹ lương
Bảng 03 Quy hoạch khu vực cấp đất ở mới (Trang 35)
Bảng  04: Quy hoạch các công trình xây dựng cơ bản và đất chuyên dụng khác. - QUY HOẠCH sử DỤNG đất xã  mỹ lương
ng 04: Quy hoạch các công trình xây dựng cơ bản và đất chuyên dụng khác (Trang 39)
Bảng 05 : Diện tích cơ cấu các loại đất của xã đến năm 2015 - QUY HOẠCH sử DỤNG đất xã  mỹ lương
Bảng 05 Diện tích cơ cấu các loại đất của xã đến năm 2015 (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w