Mục đích và yêu cầu nghiên cứu1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá được hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiếnc hi n tr ng s d ng đ t và t đó có đ nh hện trạng sử dụng đất
Trang 1PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
- Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, không thể tái tạo, tư liệu sảnxuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống Ngày naykhi mà xã hội phát triển thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng cao Trong bất kỳ hoạtđộng nào của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, đất đai luôn là nguồn lực, là một yếu tốcấu thành nên sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia hay dân tộc đó
Theo FAO “Đất đai là cội nguồn dự trữ tài nguyên có giá trị nhất của connguời, hơn thế nữa nó là phương tiện sống mà thiếu nó người ta không thể tồn tại,duy trì và phát triển sự sống được”
Đất đai có tính chất đặc trưng khiến nó không giống bất kỳ một tư liệu sảnxuất nào Đất đai gồm các yếu tố tự nhiên và chịu sự tác động của các yếu tố tâm lý,kinh tế, xã hội và ý thức sử dụng đất của mỗi con người Đất đai có giới hạn vềkhông gian nhưng vô hạn về thời gian sử dụng
Nhu cầu tăng trưởng kinh tế xã hội phát triển mạnh, cùng với sự bùng nổ dânsố đã làm cho quan hệ giữa con người và đất ngày càng trở nên căng thẳng, nhữngsai lầm liên tục của con người trong quá trình sử dụng đất (có ý thức hoặc vô ýthức) dẫn đến huỷ hoại môi trường đất, một số chức năng nào đó của đất bị yếu đi.Vấn đề sử dụng đất ngày càng trở nên quan trọng và mang tính toàn cầu
Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, nên nhu cầu về đất đai là rất lớn
Do đó để quản lý nắm chắc được quỹ đất, đảm bảo được nhu cầu về đất đai cho cácngành, các lĩnh vực, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, Nhà nước đã ban hành các vănbản quy định về công tác quản lý nhà nước về đất đai, trong đó có quy hoạch sửdụng đất, đây là một trong những nội dung quan trọng
Điều 18 hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 ghi rõ: “Nhà nướcthống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật đảm bảo sử dụng đúng mụcđích và có hiệu quả” Luật đất đai 1993; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật
Trang 2Đất đai năm 1998 năm 2001 (Điều 13) quy định: "Quy hoạch và kế hoạch hóa việcsử dụng đất" là một trong 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai Luật Đất đai năm
2003 (Mục 2, Điều 21 – 30) một lần nữa khẳng định rõ nội dung lập điều chỉnh quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đai theo ngành, theo cấp lãnh thổ hành chính và đượccụ thể hóa tại Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ;Thông tư 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường,
về việc ban hành: Quy trình thành lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất; Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Quy định bổ sung quy hoạch sử dụngđất, giá đất, thu hồi, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Quy hoạch sử dụng đất tạo điều kiện lãnh thổ cần thiết để thực hiện mọi quátrình sản xuất, vừa là chỗ đứng, vừa là địa bàn hoạt động cho tất cả các ngành công
- nông - lâm nghiệp, khai khoáng, giao thông vận tải, văn hoá - xã hội, an ninh quốcphòng… các công trình xây dựng cơ bản các khu dân cư Đồng thời nhằm khai tháccác tiềm năng từ đất nhằm giải quyết những nhu cầu kinh tế - văn hoá - xã hội củacon người và còn là cơ sở để xây dựng các dự án phát triển kinh tế - xã hội
- Đến nay bối cảnh phát triển tại thị trấn Việt Lâm có nhiều sự đổi thay, cầnđược tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các định hướng phát triển mới Đặc biệt tronggiai đoạn tới quá trình đô thị hóa tại tỉnh Hà Giang sẽ phát triển với tốc độ nhanh,thị trấn Việt Lâm được định hướng là đô thị hỗ trợ trung tâm huyện lỵ với nhiềuchức năng mới Để xây dựng các định hướng chiến lược tạo tiền đề thúc đẩy pháttriển kinh tế -xã hội, nâng cao chất lượng đô thị, làm cơ sở pháp lý để thực hiện cácbước tiếp theo trong quá trình xây dựng tại huyện Vị Xuyên, việc định hướng quyhoạch chung xây dựng thị trấn Việt Lâm đến năm 2020 là cần thiết
Được sự đồng ý của BCN Khoa Quản lý Tài nguyên - trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, cùng với sự hướng dẫn của giảng viên – Ths Nguyễn Đình
Thi, tôi thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tại Thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”.
Trang 31.2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
1.2.1 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá được hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiếnc hi n tr ng s d ng đ t và t đó có đ nh hện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến ừ đó có định hướng chiến ịnh hướng chiến ướng chiếnng chi nến
lược hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiếnc trong qu n lý và s d ng h p lý ngu n tài nguyên đ t c a huy n đáp ngản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ợc hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ất và từ đó có định hướng chiến ủa huyện đáp ứng ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ứngnhu c u phát tri n kinh t - xã h i c a đ a phển kinh tế - xã hội của địa phương trong những năm trước mắt ến ội của địa phương trong những năm trước mắt ủa huyện đáp ứng ịnh hướng chiến ương trong những năm trước mắtng trong nh ng năm trững năm trước mắt ướng chiếnc m tắt
và lâu dài
- Qu n lý và t ch c s d ng quỹ đ t h p lý, ti t ki m có hi u qu đápản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ổ chức sử dụng quỹ đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả đáp ứng ử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến ợc hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ến ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng
ng nhu c u s d ng đ t hi n t i và phát tri n b n v ng trên c s khai thácứng ử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ển kinh tế - xã hội của địa phương trong những năm trước mắt ền vững trên cơ sở khai thác ững năm trước mắt ơng trong những năm trước mắt ở khai thác
h p lý l i th t nhiên c a huy n T ng bợc hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ợc hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ến ự nhiên của huyện Từng bước chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ủa huyện đáp ứng ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ừ đó có định hướng chiến ướng chiếnc chuy n d ch c c u s d ng đ tển kinh tế - xã hội của địa phương trong những năm trước mắt ịnh hướng chiến ơng trong những năm trước mắt ất và từ đó có định hướng chiến ử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến
đ ng b và phù h p v i quá trình chuy n d ch c c u lao đ ng, c c u đ u tồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ội của địa phương trong những năm trước mắt ợc hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ớng chiến ển kinh tế - xã hội của địa phương trong những năm trước mắt ịnh hướng chiến ơng trong những năm trước mắt ất và từ đó có định hướng chiến ội của địa phương trong những năm trước mắt ơng trong những năm trước mắt ất và từ đó có định hướng chiến ư
t o ra nh ng ti n đ h p lý cho quá trình chuy n d ch c c u kinh t toàn vùngạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ững năm trước mắt ền vững trên cơ sở khai thác ền vững trên cơ sở khai thác ợc hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ển kinh tế - xã hội của địa phương trong những năm trước mắt ịnh hướng chiến ơng trong những năm trước mắt ất và từ đó có định hướng chiến ếntheo hướng chiếnng công nghi p hoá, hi n đ i hoá.ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến
- Phân b l i quỹ đ t cho các m c đích s d ng, phù h p v i đ nh hổ chức sử dụng quỹ đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả đáp ạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ợc hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ớng chiến ịnh hướng chiến ướng chiếnngphát tri n lâu dài, đ ng th i đ m b o an ninh lển kinh tế - xã hội của địa phương trong những năm trước mắt ồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ời đảm bảo an ninh lương thực ản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ương trong những năm trước mắtng th c ự nhiên của huyện Từng bước chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
- Đ nh hịnh hướng chiến ướng chiếnng cho vi c xây d ng quy ho ch, k ho ch s d ng đ t c a c pện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ự nhiên của huyện Từng bước chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ến ạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến ủa huyện đáp ứng ất và từ đó có định hướng chiến
xã, t o c s pháp lý cho vi c giao đ t, cho thuê đ t, chuy n m c đích s d ng đ t,ạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ơng trong những năm trước mắt ở khai thác ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến ển kinh tế - xã hội của địa phương trong những năm trước mắt ụng đất và từ đó có định hướng chiến ử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiếnthu h i đ t, l p h s đ a chính và c p gi y ch ng nh n quy n s d ng đ t.ồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ất và từ đó có định hướng chiến ập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ơng trong những năm trước mắt ịnh hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến ứng ập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ền vững trên cơ sở khai thác ử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến
- T o đi u ki n cho vi c thu hút các d án đ u t , hình thành các trungạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ền vững trên cơ sở khai thác ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ự nhiên của huyện Từng bước chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ưtâm kinh t , văn hoá - xã h i, góp ph n th c hi n công nghi p hoá, hi n đ i hoáến ội của địa phương trong những năm trước mắt ự nhiên của huyện Từng bước chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiếnnông nghi p và nông thôn theo chi n lện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ến ược hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiếnc phát tri n kinh t - xã h i đ n nămển kinh tế - xã hội của địa phương trong những năm trước mắt ến ội của địa phương trong những năm trước mắt ến
2020 c a huy n và t nh.ủa huyện đáp ứng ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ỉnh
- T o đi u ki n thu n l i cho các c quan qu n lý nhà nạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ền vững trên cơ sở khai thác ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ợc hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ơng trong những năm trước mắt ản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ướng chiếnc, nh t làất và từ đó có định hướng chiếnUBND huy n n m ch c quỹ đ t ph c v t t cho công tác qu n lý Nhà nện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ắt ắt ất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ụng đất và từ đó có định hướng chiến ốt cho công tác quản lý Nhà nước về ản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ướng chiếnc vền vững trên cơ sở khai thác
đ t đai trên đ a bàn huy n.ất và từ đó có định hướng chiến ịnh hướng chiến ện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến
1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu
- Quy hoạch sử dụng đất đai phải đảm bảo tính khả thi, tính khoa học, đảmbảo sử dụng một cách hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, phù hợp với điều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội của huyện
- Quy hoạch của địa phương đáp ứng được nhu cầu phát triển đồng bộ giữa các
Trang 4ngành, các lĩnh vực, không tách rời quy hoạch tổng thể, quy hoạch nông thôn mới.
- Cụ thể hóa quỹ đất phục vụ các dự án phát triển kinh tế - xã hội và xác địnhnhu cầu đất đai phát triển các khu dân cư, các cơ sở kinh tế - văn hóa – xã hội
- Bố trí sử dụng đất đai theo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu câytrồng trên cơ sở sử dụng đất đai một cách hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao vàbền vững
- Quy hoạch sử dụng đất của thi trấn Việt Lâm phải phù hợp và thống nhấtvới quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Hà Giang
1.3 Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu: Giúp sinh viên củng cố những kiếnthức đã học trong nhà trường và bước đầu áp dụng vào thực tiễn, phục vụ yêu cầucông việc sau khi ra trường
- Ý nghĩa trong thực tiễn: Đáp ứng được vấn đề cấp bách của thị trấn ViệtLâm, giúp Ủy ban nhân dân huyện xây dựng một phương án định hướng quy hoạchsử dụng đất đai khoa học lợp lý và có hiệu quả cho thị trấn
Trang 5PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1 Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt
Đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt bởi có những đặc tính khiến đất đaikhác với tư liệu sản xuất khác
Đặc tính quan trọng nhất của đất đai là độ phì Độ phì của đất là khả năngcung cấp thức ăn, nước và các điều kiện khác cho sự sinh trưởng và phát triển củacây trồng Chỉ có đất đai mới có độ phì, còn các tư liệu sản xuất khác thì không cónên đất đai khác hẳn với các tư liệu sản xuất khác
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên: Mọi tư liệu sản xuất khác đều là sản phẩmcủa lao động con người, riêng chỉ có đất đai là sản phẩm của tự nhiên, thậm chí đấtđai còn có trước con người Đất đai có trước lao động và là điều kiện thiên nhiêncủa lao động Đất đai trở thành tư liệu sản xuất khi đất đai tham gia vào quá trìnhlao động của con người
Đất đai giới hạn về số lượng: Các tư liệu sản xuất khác tăng lên về số lượngvà chất lượng theo sự phát triển của sức sản xuất, nhưng đất đai lại có giới hạn về sốlượng trong phạm vi ranh giới nhất định
Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay đổi vị trí trong không gian: Đây làđặc thù của đất đai Nó làm cho giá trị của những mảnh đất có vị trí khác nhau thìkhác nhau
Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế: Trong quá trình lao động, sảnxuất của con người, con người có thể thay thế tư liệu sản xuất này bằng tư liệu sảnxuất khác có cùng chức năng Tuy nhiên, đất đai lại không thể thay thế nhất là trongsản xuất nông nghiệp
Trong quá trình sản xuất, hầu hết mọi tư liệu sản xuất đều bị hao mòn và hưhỏng, dần dần bị đào thải Nhưng đất đai là tư liệu sản xuất vĩnh cửu khi xét về mặt
Trang 6không gian và về mặt chất lượng nếu đất đai được sử dụng đúng cách và hợp lý thìchất lượng đất sẽ ngày càng tốt lên.
Như vậy để sử dụng đất đai một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao, bảovệ nguồn tài nguyên đất, phân bổ hợp lý lao động trên lãnh thổ và tổ chức hợp lýcác tư liệu sản xuất khác có liên quan đến đất, chúng ta cần phải xây dựng nhữngphương án quy hoạch sử dụng đất hợp lý và phù hợp
2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất vật chất và phát triển kinh tế
-xã hội
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuấtđặc biệt, là nguồn vốn to lớn của đất nước Đất đai có ý nghĩa kinh tế chính trị, xãhội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Đất đai là điều kiện đầu tiên và là nền tảng tự nhiên của bất kỳ quá trình sảnxuất nào bởi không có đất thì sẽ không có sản xuất cũng như không thể có sự tồn tạicủa con người
Đất đai tồn tại như một vật thể lịch sử - tự nhiên bởi đất đai là sản phẩm củatự nhiên, xuất hiện trước con người và tồn tại ngoài ý muốn của con người
Trong giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống của conngười còn thấp, đất có chức năng chủ yếu là tập chung vào sản xuất vật chất, tiêubiểu là sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, khi mức sống của con người đã được nângcao, xã hội ngày càng phát triển thi chức năng của đất đai ngày càng được mở rộngkéo theo đó là quá trình sử dụng đất cũng phức tạp hơn Vì vậy đất đai không chỉcung cấp cho con người các tư liệu vật chất để sinh tồn mà còn cung cấp các điềukiện để hưởng thụ và đáp ứng các nhu cầu khác của con người
Tuy nhiên khi nền kinh tế xã hội càng phát triển mạnh thì một số chức năngcủa đất đai đã bị suy yếu đi do nhận thức sai lầm của con người trong việc sử dụngđất cùng với sự tác động của thiên nhiên Do vậy trong quá trình sản xuất, các chứcnăng của đất cần phải được nâng cao theo hướng đa dạng hoá, nhiều tầng nấc để cóthể duy trì và gìn giữ lâu dài cho các thế hệ sau
Trang 72.1.3 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống kinh tế - xã hội có tính đặc thù Đây làmột hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý của một hệ thốngcác biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội được xử lý bằng các phương pháp tổng hợp
về sự phân bố địa lý của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, có những đặc trưng củatính phân dị giữa các cấp vùng lãnh thổ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để hìnhthành các phương án tổ chức lại việc sử dụng đất theo pháp luật của Nhà nước Bảnthân nó được coi là hệ thống các giải pháp định vị cụ thể của tổ chức phát triển kinhtế xã hội trên một vùng lãnh thổ nhất định, cụ thể là đáp ứng nhu cầu mặt bằng sửdụng đất hiện tại và tương lai cho các ngành, các lĩnh vực cũng như nhu cầu sinhhoạt của mỗi thành viên trong xã hội một cách tiết kiệm, khoa học, hợp lý và cóhiệu quả cao Quy hoạch sử dụng đất là một hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, kinhtế vừa mang tính pháp chế
Biểu hiện của tính kỹ thuật ở chỗ, đất đai được đo đạc, vẽ thành bản đồ, tínhtoán và thống kê diện tích, thiết kế phân chia thành từng thửa đất
Về mặt pháp lý, đất đai được Nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình, cánhân sử dụng vào các mục đích khác nhau Nhà nước ban hành các văn bản phápquy để điều chỉnh các mối quan hệ đất đai Các đối tượng sử dụng đất có nghĩa vụchấp hành các chủ trương chính sách đất đai của Nhà nước
Về mặt kinh tế, khi giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân cần xácđịnh rõ mục đích của việc sử dụng đất Đây là biện pháp quan trọng nhất nhằm khaithác triệt để và có hiệu quả tiềm năng đất Song điều nay chỉ thực hiện được khi tiếnhành đồng bộ cùng với các biện pháp kỹ thuật và pháp chế
Vậy quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thật vàpháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả caothông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nước tổ chức sử dụng đất nhưmột tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nângcao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và môi trường
Trang 82.1.4 Các nguyên tắc cơ bản của lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là những phương hướngchỉ đạo, cơ sở chủ yếu để dựa vào đó mà pháp luật điều chỉnh những quy định vềlập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Trong quá trình xây dựng quy hoạch các nhà hoạch định chính sách phảicó tầm nhìn sâu rộng cho sự phát triển đất nước, vừa thể hiện sự tôn vinh quákhứ vừa có định hướng lâu dài cho sự phát triển bền vững Vì vậy, tại điều 21Luật đất đai 2003 đã nêu một cách toàn diện 8 nguyên tắc cơ bản trong việc lậpquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Trong đó đòi hỏi mỗi quy hoạch phải được lập
từ tổng thể tới chi tiết, có sự thống nhất cao giữa quy hoạch cấp trên và cấp dưới thểhiện được đầy đủ nhu cầu sử dụng đất của từng chủ sử dụng đất
Các quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất phải hướng quá trình sử dụng đấttheo tiêu chí tiết kiệm và hiệu quả, đảm bảo việc khai thác nguồn tài nguyên đất mộtcách hợp lý, góp phần bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh vàcảnh quan môi trường phù hợp với quan điểm phát triển bền vững
2.2 Cơ sở pháp lý về quy hoạch sử dụng đất
2.2.1 Cơ sở pháp lý về quy hoạch sử dụng đất đai.
Việc sử dụng đất đai hợp lý có liên quan chặt chẽ tới hoạt động của từngngành và từng lĩnh vực, quyết định đến hiệu quả sản xuất toàn xã hội cũng như vậnmệnh quốc gia Chính vì vậy, Đảng và nhà nước ta luôn coi đây là vấn đề cấp thiếtđược quan tâm hàng đầu
Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 tại chương IIĐiều 18 nêu rõ : “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý,Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụngđúng mục đích và có hiệu quả” Điều này đã khẳng định tính pháp chế cao của nhànước ta trong việc quy hoạch và sử dụng đất đai
Luật đất đai năm 2003 tại Điều 23 quy định rõ nội dung về quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất đai, Điều 25 quy định cả bốn cấp hành chính trong cả nước phảilập quy hoạch sử dụng đất, Điều 26 quy định về thẩm quyền quyết định, xét duyệtquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Trang 9Chỉ thị số 05/CT-TTG ngày 29 tháng 2 năm 2004 của thủ tướng Chính phủ
về việc thi hành Luật Đất đai 2003
Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ vềviệc thi hành Luật Đất đai năm 2003
Thông tư 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài nguyên và Môitrường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất
Các nghị định: số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2007 và số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về việc thi hành Luật Bảo vệmôi trường
Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quyđịnh bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và táiđịnh cư
Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất
Thông tư số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật lập và điều chỉnhquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tàinguyên và Môi trường Quy định về Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụquy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Căn cứ Văn bản số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 16 tháng 4 năm 2012 củaTổng cục quản lý đất đai về việc hướng dẫn về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Căn cứ Văn bản số 2778/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 04/8/2009 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015)
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Việt Lâm đến năm 2020 Căn cứ vào Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Vị Xuyên, Nghị quyết Đảngbộ Thị trấn Việt Lâm
Trang 10Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2012 và mụctiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2013 củaUBND thị trấn Việt Lâm.
Căn cứ Nghị quyết số 26 – NQ/TW của Hội nghị Trung ương lần thứ 7 vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn
Các đề án phát triển ngành có liên quan trên địa bàn Thị trấn
Các hệ thống tài liệu thống kê, kiểm kê, bản đồ có liên quan.00
Đất đai là tài nguyên không thể tái tạo được trong nhóm tài nguyên hạn chếkhông chỉ ở Việt Nam, tổng diện tích tự nhiên là 32.898.733 ha Trong đó: Nhómđất phi nông nghiệp là 1.782.612 ha; Nhóm đất nông nghiệp có 19.788.349 ha;Nhóm đất chưa sử dụng có 11.327.772 ha Về diện tích tự nhiên nước ta có quy môtrung bình xếp thứ 59 trên thế giới, nhưng dân số đông thứ 13 nên bình quân diệntích trên đầu người chỉ bằng 1/7 mức bình quân của thế giới, nên việc sử dụng đấtđai hợp lý liên quan tới các ngành, các lĩnh vực Vì vậy, đòi hỏi các cấp, các ngànhphải thường xuyên xây dựng phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợptrên địa bàn mình quản lý và phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội.Mặc dù công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được đề cập khi Luật Đất đai
1993 ra đời, song đến nay việc thực hiện công tác này vẫn còn những hạn chế Hầuhết các địa phương xây dựng phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địabàn mình quản lý đạt hiệu quả không cao, còn nhiều hạn chế, đất đai sử dụng khồngtheo quy hoạch
Trang 112.3 Các loại hình quy hoạch sử dụng đất
Hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai có các loại hình là: Quy hoạch phân bổsử dụng đất đai và quy hoạch sử dụng đất đai
* Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai: mang tính định hướng, loại hình quyhoạch này được chia ra làm quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo lãnh thổ hànhchính và quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo ngành
+ Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo lãnh thổ ở các dạng sau:
- Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cả nước
- Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cấp tỉnh
- Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cấp huyện
- Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai cấp xã
+ Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai theo ngành gồm: Quy hoạch đất nông
nghiệp, lâm nghiệp, đất khu dân cư và đất chuyên dùng
* Quy hoạch sử dụng đất đai bao gồm:
- Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
- Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp
- Quy hoạch sử dụng đất chưa sử dụng
Quy hoạch sử dụng đất đai cụm xã và vùng trọng điểm thường không nằmchọn vẹn trong một đơn vị hành chính, do đặc thù của sản xuất chuyên môn hóa, dođiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực có những đặc tính riêng hoặc đơnthuần chỉ do yêu cầu phát triển tổng hợp để sử dụng đất đai có hiệu quả hơn
Quy hoạch theo ngành dựa trên cơ sở điều tra đánh giá khả năng thích nghicủa đất mà phân cho các ngành sử dụng và định hướng cho người sử dụng đất phùhợp với đặc điểm từng ngành để mang lại hiệu quả cao nhất
Việc quy hoạch sử dụng đất đai được phân kỳ thực hiện theo kế hoạch 5 năm,
10 năm và hàng năm dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Kế hoạch sử dụngđất đai cũng được phân theo cấp lãnh thổ hành chính và theo ngành nhưng cần có sựkết hợp chặt chẽ và phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu sau:
- Bao quát được toàn bộ đất đai phục vụ cho nền kinh tế quốc dân
Trang 12- Phát triển có kế hoạch tất cả các ngành kinh tế trên một địa bàn nhất định.
- Thiết lập được cơ cấu sử dụng đất đai hợp lý trên địa bàn cả nước, trong cácngành và trên từng địa bàn lãnh thổ
- Đạt hiệu quả đồng bộ cả 3 lợi ích kinh tế - xã hội – môi trường
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ hành chính phải cụ thểhóa các mục tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo ngành và cả nước cùng vớiviệc xử lý các mục tiêu cụ thể của địa phương và các vấn đề cụ thể của từng chủ sửdụng đất
2.4 Tình hình nghiên cứu và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên thế giới và trong nước
2.4.1 Tình hình nghiên cứu và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên thế giới.
Công tác quy hoạch phân bổ sử dụng đất đã được tiến hành từ lâu, ở nhiềunước trên thế giới Xuất phát từ những mô hình nông trang, đa canh các quốc giatiến bộ đã sớm nhận thức được vai trò cũng như hiệu quả của việc xây dựng môhình quản lý, sử dụng đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học dựa trên cơ sở tiến bộ của tưliệu sản xuất QHSDĐ được đưa ra để đảm bảo đáp ứng nhu cầu đó
Quản lý đất đai là một việc phức tạp không nơi nào giống nơi nào nên ở mỗiquốc gia, vùng lãnh thổ đều có một chính sách và công cụ quản lý đất đai khácnhau Trong đó, việc quy hoạch sử dụng đất là một công cụ quan trọng giúp choviệc quản lý Nhà nước về đất đai đạt hiệu quả cao Công tác quy hoạch sử dụng đấtđã được tiến hành từ nhiều năm trước đây với đầy đủ cơ sở khoa học Mặc dù trênthế giới việc lập quy hoạch đã ra đời từ lâu nhưng đến nay nó vẫn nguyên giá trị vìqua mỗi thời kỳ, vùng đất có sự thay đổi thì lại có những quy hoạch thay đổi, phùhợp Đồng thời công việc quy hoạch sử dụng đất có ảnh hưởng đến rất nhiều ngành,nhiều lĩnh vực
Tại một số nước có các phương pháp quy hoạch mang tính đặc thù riêng như:
* Quy hoạch ở Liên Xô: Quy hoạch đấtđai gắn với quy hoạch vùng, thực
hiện trên quy mô kết hợp một tỉnh, một tiểu vùng Những tài liệu luận chứng
Trang 13kinh tế - kỹ thuật này đã được chấp nhận là cơ sở khoa học cho công tác xâydựng kế hoạch Trên cơ sở bản vẽ thiết kế quy hoạch này tiến hành quy hoạchcác cụm công nghiệp, kế hoạch xây dựng mặt bằng thành phố, kết hợp bảo vệmôi trường.
* Quy hoạch đất đai ở Thái Lan: Quy hoạch đất đai ở nước này được tiến
hành theo 3 phân cấp đó là: Cấp quốc gia, cấp vùng, cấp địa phương Quy hoạchnhằm cụ thể hóa các trường phái kinh tế xã hội của Hoàng gia Thái Lan, gắn liềnvới tổ chức hành chính và quản lý nhà nước phối hợp với chính phủ và chính quyềnđịa phương
* Ấn Độ: Là quốc gia có truyền thống phát triển lâu đời nhưng vấn đề quy
hoạch chưa được quan tâm nhiều Ở đây, các khu đô thị phát triển theo tính chất tựnhiên Các khu đô thị được mở rộng theo kiểu đô thị vệ tinh với quy mô đô thị nhỏ,lộn xộn Các chuyên gia đã nhận định rằng mối quan hệ giữa xây dựng cơ sở hạtầng giao thông đô thị và sự thay đổi trong quy hoạch sử dụng đất là hết sức quantrọng nếu muốn phát triển một đô thị bền vững
Tóm lại, việc quy hoạch sử dụng đất đai hiện nay đã và đang trở thành mộttrong những công việc không thể thiếu để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mỗinước và nó đang dần dần, từng bước khẳng định vị trí của mình trong các chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội
2.4.2 Tình hình nghiên cứu và tiến hành quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam
2.4.2.1 Tình hình chung
Ngay sau khi giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, Đảng và Nhà nước
ta đã xác định rõ 2 nhiệm vụ trọng tâm:
+ Củng cố và bảo vệ tổ quốc
+ Phát triển kinh tế - xã hội đưa đất nước đi lên đảm bảo đời sống của nhândân ấm no, hạnh phúc
Song song với sự đi lên của đất nước, thì vấn đề quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm Dù ở mức độ nào
Trang 14thì nhìn chung mục tiêu là nâng cao đời sống vật chất tinh thần cũng như bảo vệmôi trường sinh thái cho nhân dân.
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở Việt Nam được tiến hành trênkhắp phạm vi lãnh thổ Phương án quy hoạch là 10 năm, kế hoạch là 5 năm phù hợpvới chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của từng vùng trên cơ sởkhai thác có hiệu quả tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, các điều kiện kinh tế - xãhội và thế mạnh của từng vùng
Trải qua nhiều năm thực hiện quy hoạch tổng thể trên phạm vi rộng thì bộmặt nông thôn đã biến đổi rõ rệt Nông nghiệp được phát triển theo hướng sản xuấthàng hóa, các làng nghề truyền thống được khôi phục, kinh tế, dịch vụ và du lịch đãđược phát triển góp phần đưa Việt Nam từ nước phải nhập khẩu lương thực thànhnước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới
2.4.2.2 Thời kỳ trước Luật đất đai 1993
Ở thời kỳ này công tác quy hoạch được biết đến một cách rất sơ lược, chủyếu tập trung vào phát triển ngành nông nghiệp – lâm nghiệp phục vụ phong tràohợp tác hóa với phương châm sử dụng tối đa nguồn tài nguyên đất, song còn nônnóng, sự hiểu biết còn hạn chế nên tính khả thi của phương pháp còn thấp
Từ 1987 đến trước luật đất đai 1993 công tác quy hoạch sử dụng đất đai đãcó cơ sở pháp lý quan trọng, thể hiện ngay trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định:
“Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quyhoạch và pháp luật đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả”
Tuy nhiên, ở giai đoạn này chúng ta đang đứng trước nhiều khó khăn và thửthách của nền kinh tế thị trường hàng hóa, đời sống nhân dân còn nhiều khó khănnên công tác quy hoạch vẫn chưa thực hiện một cách sát sao, triệt để Song, côngcuộc đổi mới nông thôn diễn ra sâu sắc, xóa bỏ chế độ hợp tác xã chuyển sang giaođất, cấp đất cho từng hộ gia đình Có thể nói đây là mốc quan trọng đánh giá côngtác triển khai quy hoạch sử dụng đất cấp xã trên toàn quốc
Trang 152.4.2.3 Từ Luật đất đai 1993 đến Luật đất đai 2003
Tháng 7/1993 Luật Đất đai sửa đổi được ban hành rộng rãi, trong đó nêu cụthể các điều khoản về quy hoạch sử dụng đất đai
Đầu năm 1994, Tổng cục Địa chính triển khai công tác quy hoạch sử dụngđất trên phạm vi toàn quốc giai đoạn 1996 – 2010, đồng thời xây dựng kế hoạch sửdụng đất toàn quốc giai đoạn 1996 – 2000 Đây là căn cứ quan trọng cho các bộngành, các tỉnh xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất
Ngày 12/10/1998 Tổng cục Địa chính ra công văn số 1814/CV-TCĐC vềviệc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cùng với các hướng dẫn kèm theo về công táclập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
Ngày 01/10/2001, Chính phủ ban hành nghị định số 68/NĐ-CP về việc triểnkhai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở 4 cấp hành chính
Ngày01/11/2001, Tổng cục Địa chính đã ban hành thông tư số 1842/2001/TT-TCĐC kèm theo các quyết định 424a, 424b, Thông tư số 2074/2001/TT-TCĐC ngày 14/12/2001 nhằm hướng dẫn các địa phương thực hiện quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất theo nghị định 81/NĐ-CP
2.4.2.4 Từ Luật đất đai 2003 đến nay
Giai đoạn này công tác quản lý đất đai đã đi vào nề nếp Hầu hết các tỉnh,huyện, xã đã lập song quy hoạch cho đơn vị mình đến năm 2010, phù hợp hợp vớiquy hoạch tổng thể của cả nước và định hướng phát triển kinh tế xã hội
Ngày 01/07/2004 Luật đất đai 2003 chính thức có hiệu lực trong đó quy định
rõ về công tác quản lý nhà nước về đất đai Tại mục 2, chương II quy định cụ thể vềcông tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Ngày 29/10/2004 Chính phủ ban hành nghị định số 181/2004/NĐ-CP vềhướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003
Ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư số30/2004/TT-BTNMT về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất
2.4.2.5 Tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh Hà Giang
Hà Giang nằm ở cực bắc của Việt Nam, là một tỉnh miền núi, biên giới nằm
ở phía Đông Bắc của Tổ quốc, có biên giới giáp với Trung Quốc Cùng với tiến
Trang 16trình của đất nước trên con đường phát triển đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Giang đã và đang có những bước chuyểnmình đáng kể Các dự án đầu tư vào Hà Giang ngày càng nhiều, dân cư ngày càngtăng, chính điều này đã gây áp lực lớn cho đất đai Nhận thức được vấn đề nàyUBND tỉnh đã phối hợp với các cơ quan có liên quan tiến hành lập và chỉ đạo thựchiện QHSDĐ trong toàn tỉnh để nhằm sử dụng đất một cách có hiệu quả nhất Đếnnay tất cả các huyện, xã trong toàn tỉnh đều đã tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất cho từng giai đoạn và từng năm Tuy kết quả đạt được chưa cao nhưng đãgiảm bớt được phần nào áp lực đối với đất đai và đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
2.4.2.6 Tình thưc hiện quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất của thị trấn Việt Lâm
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung quan trọngtrong quản lý đất đai; bảo đảm đất đai được quản lý thống nhất, sử dụng hợp lý, tiếtkiệm và phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, thời gian qua thị trấnViệt Lâm đã tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Qua đó, đáp ứng nhucầu đất đai tối ưu cho chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá của thị trấn
Có thể nói, từ thực tiễn công tác lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất trên địa bàn thị trấn nhìn chung đã đi vào nề nếp và trở thành công cụ quantrọng của công tác quản lý nhà nước đối với đất đai Đặc biệt là phân bổ quỹ đất đaihợp lý cho các ngành, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả;tạo điều kiện cho các dự án đầu tư, hình thành các vùng sản xuất tập trung nhằmkhai thác tốt tiềm năng và thế mạnh đất đai ở vùng
- Đến nay bối cảnh phát triển tại thị trấn Việt Lâm có nhiều sự đổi thay,cầnđược tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các định hướng phát triển mới Đặc biệt tronggiai đoạn tới quá trình đô thị hóa tại tỉnh tỉnh Hà Giang sẽ phát triển với tốc độnhanh, thị trấn Việt Lâm được định hướng là đô thị hỗ trợ trung tâm huyện lỵ vớinhiều chức năng mới Để xây dựng các định hướng chiến lược tạo tiền đề thúc đẩyphát triển kinh tế -xã hội, nâng cao chất lượng đô thị,làm cơ sở pháp lý để thực hiệncác bước tiếp theo trong quá trình xây dựng tại huyện Vị Xuyên, việc lập quy hoạchchung xây dựng thị trấn Việt Lâm đến năm 2020 là cần thiết
Trang 17PHẦN III ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng: Hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn Việt Lâm - huyện Vị tỉnh Hà Giang
Xuyên-Nghiên cứu công tác sử dụng đất trên địa bàn thị trấn để đưa ra định hướngsử dụng đất đai xây dựng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả hơn và đúng pháp luật
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Toàn bộ quỹ đất sử dụng vào các mục đích trên địa bàn thị trấn Việt Lâm –huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành
3.2.1 Địa điểm nghiên cứu
- Ủy ban nhân dân thị trấn Việt Lâm - huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang
3.2.2 Thời gian nghiên cứu đề tài
Từ ngày 26 /05/2014 đến ngày 25/08/2014
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội
a Điều kiện tự nhiên.
- Vị trí địa lý
- Địa hình
- Đặc điểm khí hậu, thủy văn
- Các nguồn tài nguyên khác
- Cảnh quan môi trường
- Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường
b Điều kiện kinh tế.
- Tình hình tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế, xã hội
Trang 18c Điều kiện xã hội.
- Dân số, lao động và việc làm
- Tình hình giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao
- Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xã hội
d Hiện trạng về cơ sở hạ tầng.
- Các công trình xây dựng cơ bản
- Hệ thống giao thông
- Hệ thống thủy lợi
3.3.2 Tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai
Tình hình quản lý đất đai
- Hiện trạng sử dụng đất năm 2013
- Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2010 – 2013
3.3.3 Định hướng quy hoạch sử dụng đất của thị trấn Việt Lâm tới năm 2020
- Định hướng sử dụng đất nông nghiệp,phi nông nghiệp và đất chưa sử dụngtới năm 2020 và xa hơn
3.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: Điều tra và thu thập các số liệuthông tin cần thiết để phục vụ cho việc quy hoạch sử dụng đất
- Phương pháp thống kê: Dùng để phân nhóm các đối tượng điều tra và cácsố liệu về diện tích đất đai
- Phương pháp tổng hợp: Dùng để đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xãhội, hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất
Trang 19PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4 1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường
4.1.1 Vị trí địa lý
- Vị trí địa lý
Thị trấn Việt Lâm nằm trên quốc lộ 2 là trục hành lang kinh tế kỹ thuật quốcgia, ranh giới hành chính được xác định như sau:
+ Phía Bắc: giáp thị trấn Vị Xuyên
+ Phía Nam: giáp huyện Bắc Quang
+ Phía Đông: giáp xã Ngọc Linh, xã Trung Thành
+ Phía Tây: giáp xã Việt Lâm
4.1.2 Địa hình, địa mạo
- Địa hình, địa mạo
Nằm trong vùng chuyển tiếp của các huyện núi đá vùng cao và các huyện núiđá vùng thấp,địa hình chia cắt phức tạp theo hướng nghiêng dần từ bắc xuốngnam,từ tây sang đông,tạo ra hai loại định hình chủ yếu, cụ thể như sau:
Địa hình đồi núi: Hai dãy núi chạy theo hướng bắc nam, dọc theo hai bờsông Lô
+ Dãy phía Tây Bắc: Là dãy núi cao, đặc biệt có thung lũng lòng chảo trênnúi, khởi nguồn dóng suối Na Ngọc, tạo ra một khu vực có tiềm năng phát triển dulịch sinh thái nghỉ dưỡng
+ Dãy núi phía tây nam: Là dãy núi cao,đặc biệt có thung lũng hẹp, dọc theosuối Phay, suối Vạt, là những khu vực có cảnh quan đẹp
+ Dãy núi phía đông sông Lô: chạy sát bờ sông,cách bờ sông khoảng 200m, độ dốc rất lớn
150-+ Các dãy núi trên ngoài ý nghĩa về môi trường còn có ý nghĩa quan trọng, làdải phông nền cảnh quan cho đô thị
Trang 20Địa hình thung lũng: Gồm các dải đất bằng, dốc thoải hoặc lượn sóng vensông Lô Các loại đất trên địa hình này được hình thành từ các sản phẩm bồi tụ.Trong lòng thung lũng, có nhiều đồi núi nhỏ, có giá trị cảnh quan Thung lũng tậptrung ở bờ tây sông Lô.
4.1.3 Khí hậu
- Khí hậu
Mưa: Theo tài liệu khí tượng thủy văn Việt Nam 42A, khu vực thị trấn ViệtLâm, huyện Vị Xuyên nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Mùa mưa từ tháng 4đến tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
Nắng: Số giờ nắng trong năm 1437,00 giờ
Gió: Hướng gió chính là hướng Đông Nam Tốc độ gió trung bình năm 1,1m/
s Tốc độ gió mạnh nhất 24m/s theo nhiều hướng trong năm
Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí trung bình trong năm: 22,7˚C Nhiệtđộ không khí cao nhất trung bình trong năm: 27,2˚C Nhiệt độ không khí thấp nhấttrung bình trong năm: 19,6˚C
+ Sông Miện: Bắt nguồn từ Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, qua dãy núi Cán
Tỷ xuống đến thị trấn Quản Bạ nhập với sông Lô tại phường Trần Phú, chiều dàisông khoảng 58km
Đặc điểm của chế độ thủy văn:
+ Mùa mưa: do dòng sông hẹp, khá dốc, trong điều kiện mưa lớn và tậptrung dễ tạo nên dòng chảy mạnh, gây lũ lớn, ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất
Mùa hạn: lưu lượng nước giảm mạnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sảnxuất và sinh hoạt Trọng các định hướng quy hoạch cần thiết nghiên cứu các
Trang 21phương án xây dựng hồ đập nhắm tăng cường chủ động khả năng lưu trữ và điềutiết nước cho toàn vùng.
4.1.5 Các nguồn tài nguyên
a Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra thì thị trấn Việt Lâm có 2 nhóm đất chủ yếu sau:
- Nhóm đ t t ng m ng (E) Leptosols (LP): Phân b trên vùng đ t đ i, cóất và từ đó có định hướng chiến ỏng (E) Leptosols (LP): Phân bố trên vùng đất đồi, có ốt cho công tác quản lý Nhà nước về ất và từ đó có định hướng chiến ồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng
đ d c trên 20%, đ t có t ng m ng dội của địa phương trong những năm trước mắt ốt cho công tác quản lý Nhà nước về ất và từ đó có định hướng chiến ỏng (E) Leptosols (LP): Phân bố trên vùng đất đồi, có ướng chiếni 30 cm Nhóm đ t này đất và từ đó có định hướng chiến ược hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiếnc hìnhthành trên đ a hình đ i cao, phát tri n trên các lo i đá M cma axit ho c đáịnh hướng chiến ồn tài nguyên đất của huyện đáp ứng ển kinh tế - xã hội của địa phương trong những năm trước mắt ạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ắt ặc đá
bi n ch t, đá vôi, t ng đ t m ng l n nhi u đá v n phong hóa d dang, chến ất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến ỏng (E) Leptosols (LP): Phân bố trên vùng đất đồi, có ẫn nhiều đá vụn phong hóa dở dang, chủ ền vững trên cơ sở khai thác ụng đất và từ đó có định hướng chiến ở khai thác ủa huyện đáp ứng
y u là do quá trình r a trôi, xói mòn nên càng ngày t ng đ t càng m ng, có n iến ử dụng đất và từ đó có định hướng chiến ất và từ đó có định hướng chiến ỏng (E) Leptosols (LP): Phân bố trên vùng đất đồi, có ơng trong những năm trước mắt
tr đá g c, đ no baz th p, hàm lơng trong những năm trước mắt ốt cho công tác quản lý Nhà nước về ội của địa phương trong những năm trước mắt ơng trong những năm trước mắt ất và từ đó có định hướng chiến ược hiện trạng sử dụng đất và từ đó có định hướng chiếnng dinh dưỡng thấpng th pất và từ đó có định hướng chiến
- Nhóm đất Feralit(Ferralsols): Đất ferralit ở đây chủ yếu là feralit nâu đỏ,hàm lượng chất dinh dưỡng không cao, chỉ thích hợp trồng các loại cây lâu năm nhưchè, cây ăn quả…
b Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: Lượng nước mặt của thị trấn Việt Lâm được tạo nên từcác nguồn chính là sông Lô, các suối và một số ao, hồ, tiềm năng nước tương đốidồi dào Lưu lượng nước sông Lô khá lớn, cung cấp nước tưới phục vụ cho sản xuấtvà cuộc sống dân cư vùng ven sông Tại khu vực có một số suối như suối Na Ngọc,Vạt, Phay…và sông Lô chảy qua thị trấn
Các kết quả phân tích
- Nguồn nước ngầm: Thị trấn có nguồn nước ngầm phân bố không đồngđều, mực nước ngầm thay đổi có nơi chỉ vài mét là có nước, nhưng cũng có nhiềunơi do có đá ngầm nên gây khó khăn cho người dân, thông qua hệ thống giếng khơiphục vụ cho đời sống, sinh hoạt của nhân dân
c Tài nguyên nhân văn
Trên địa bàn thị trấn có 12 dân tộc anh em chung sống, như Kinh, Tày, HMông, Nùng …
Trang 224.1.6 Cảnh quan môi trường
+ Thị trấn có mức độ ô nhiễm môi trường thấp, tuy nhiên trong những năm
qua cùng với sự đổi mới nền kinh tế cũng kéo theo sự ảnh hưởng không tốt cho môitrường sống như vấn đề rác thải trong khu dân cư (nhất là khu vực trung tâm), vấn
đề ô nhiễm đất, nguồn nước trong quá trình canh tác nông nghiệp Hiện nay chưa cókhu tập trung xử lý rác thải để giải quyết thu gom và xử lý rác
+ Toàn bộ khu vực nằm trong vùng đồi núi hùng vĩ Các dãy núi trong khuvực hầu hết có độ dốc lớn, không có khả năng xây dựng nhưng có giá trị là vùngcây xanh tự nhiên, góp phần quan trọng tạo ra môi trường sinh thái bền vững vàcảnh quan đặc sắc cho đô thị Một số khu vực đồi núi có tiềm năng khai thác vàomục đích du lịch sinh thái
+ Sông là trục cảnh quan chính của thị trấn Việt Lâm, ngoài chức năng cungcấp nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất còn là yếu tố cảnh quan Hệ thống sôngsuối từ các dãy núi liên thông ra sông Lô: ngoài chức năng về thoát nước tự nhiêncho các khu vực xây dựng đô thị, các dòng suối còn cung cấp thêm khả năng tạo racác hồ nước,vừa bổ xung thêm nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất, vừa tạo ra cáckhu vực cảnh quan cho đô thị
4.1.7 Thực trạng môi trường
Cùng với việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thì việc bảo vệ môi trườngsống là một vấn đề không thể không quan tâm tới, nó đảm bảo cho sự phát triểnkinh tế - xã hội một cách bền vững và lâu dài, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp, đảmbảo đời sống tinh thần, vật chất và sức khỏe cho nhân dân Nhìn chung môi trườngchưa bị ô nhiễm, hệ sinh thái nói chung được đảm bảo và phát triển bền vững Tuynhiên trong quá trình khai thác và sử dụng đất chưa hợp lý, tình trạng ô nhiễm môitrường ở các khu dân cư đã ảnh hưởng đến môi trường và đời sống sinh hoạt củanhân dân
Trang 234.1.8 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường
a Những lợi thế
Thị trấn có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, nằm trong vùng nhiệt đới ẩm giómùa Có vùng đồi bát úp thích hợp trồng cây công nghiệp dài ngày như chè và cókhả năng kết hợp nông, lâm nghiệp tạo ra các vùng chuyên canh cung cấp nguyênliệu cho công nghiệp chế biến, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
Bên cạnh đó, thị trấn Việt Lâm còn có nhiều tiềm năng về phát triển các ngành côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp và đặc biệt là các loại hình dịch vụ, đây cũng chính là điều kiệnthuận lợi để chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ, nông - lâm nghiệpmà Đảng bộ thị trấn đã đề ra trong giai đoạn 2010 - 2012
Về vị trí và khí hậu,nhìn chung thuận lợi cho xây dựng phát triển đô thị Cần lưu ýtôn tạo nền địa hình, các dòng suối trong khu vực Do lưu lượng nước trên sông Lô hạn chếhiện đã nghiên cứu hệ thống hồ đập thủy lợi, thủy điện nhằm tăng cường khả năng chủ độngđiều tiết nước cho sinh hoạt và sản xuất
Hệ sinh thái trong khu vực với các thảm cây xanh đồi núi tự nhiên, các sông suối hồ
ao phân bố trong khu vực tạo ra tiềm năng xây dựng một đô thị sinh thái, cần thiết khoanhvùng các vùng cảnh quan có giá trị trong khu vực tạo ra không gian sinh thái kết hợp pháttriển dịch vụ thương mai du lịch
Nhân dân các dân tộc thị trấn Việt Lâm đoàn kết, tích cực, năng động vàgiàu truyền thống cách mạng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộkhoa học - kỹ thuật vào trong sản xuất
b Khó khăn
Là 1 thị trấn thuộc tỉnh miền núi nên tình trạng sử dụng đất vẫn còn manhmún Sản phẩm do người dân sản xuất ra với số lượng nhỏ, thiếu tính cạnh tranh,chủ yếu là nguyên liệu thô sơ Cơ sở hạ tầng nhìn chung còn chưa cao, khả năngkêu gọi vốn đầu tư còn hạn chế
Vào mùa mưa tại vài nơi trong xã còn xảy ra hiện tượng ngập úng làm ảnhhưởng sản xuất mùa vụ
Trang 24Địa hình phức tạp, quỹ đất xây dựng hạn chế, trong khi tồn tại những bất hợplý của việc phát triển thiếu quy hoạch trước đây để lại, gây khó khăn rất lớn choviệc tiếp tục cải tạo phát triển, tạo thêm mặt bằng xây dựng các dự án
Đây cũng là thách thức lớn về việc sử dụng tài nguyên đất đai trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội của Thị trấn trước mắt cũng như lâu dài
4.2 Điều kiện kinh tế – xã hội
4.2.1 Tình hình phát triển chung
Bảng 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Việt Lâm
2010
Năm 2013
So sánh 2010/2013
1 Cơ cấu kinh tế
+ Nông lâm nghiệp, thủy sản
+ Công nghiệp, xây dựng
+ Thương mại và dịch vụ
2738
302545
-5-2+7
4 Thu nhập bình quân đầu người
Trđồng/
(Nguồn: UBND Thị trấn Việt Lâm)
Phát triển kinh tế xã hội của thị trấn Việt Lâm với nền sản xuất nông lâm nghiệp là chủ yếu Tuy nhiên trong những năm gần đây mặc dù còn gặpnhiều khó khăn nhưng thị trấn Việt Lâm đã có nhiều bước chuyển, thích ứngdần với cơ chế kinh tế chung, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tốc độphát triển kinh tế của thị trấn phát triển không ngừng từng bước đưa nền kinh tế
-đi dần vào thế ổn định và phát triển
Trang 25a.Tăng trưởng kinh tế
Theo báo cáo của UBND thị trấn Việt Lâm năm 2013 và định hướng pháttriển kinh tế xã hội của thị trấn, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thị trấn như sau:
- Năm 2013 thu nhập bình quân đầu người đạt 15,5 triệu đồng/người/ năm
- Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2013 đạt 1448,1 tấn
Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, UBND Thị trấn Việt Lâm,nền kinh tế của thị trấn đã có những chuyển biến tích cực Bộ mặt thị trấn đã cónhiều thay đổi đáng kể, với phương châm trong thời gian tới là tiếp tục phát triển đadạng hoá các ngành nghề, chú trọng đến phát triển thương mại dịch vụ, đáp ứng cácmặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và tiêu dùng của người dân trong thị trấn
b Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế đã có sự dịch chuyển đúng hướng, tỷ trọng các ngành thươngmại dịch vụ và xây dựng cơ bản đã có sự tăng trưởng ổn định tuy nhiên còn ở mứcthấp Nông - lâm nghiệp vẫn có tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của thị trấn
4.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a Ngành kinh tế nông nghiệp
Thị trấn đã tập trung đẩy mạnh cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp theo hướngthâm canh tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, tạo hàng hóa có giá trị cao, gópphần từng bước đưa đời sống của nhân dân ngày càng bền vững
* Sản xuất nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
Trong những năm gần đây thị trấn Việt Lâm đã chủ động đưa các giống câytrồng có năng suất, giá trị kinh tế cao vào sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiêntiến trong thâm canh, luân canh tăng vụ, tăng giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích,tạo điều kiện cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng phù hợp theo định hướngphát triển của huyện, tỉnh
Theo thống kê, năm 2013 thị trấn có 783,20 ha đất sản xuất nông nghiệp,trong đó: Đất trồng lúa 89,4 ha, đất trồng CHN 287,21 ha, đất trồng CLN 495,99 ha
Trang 26Có được kết quả như vậy là do cấp Đảng ủy, chính quyền địa phương tiếnhành tập trung chỉ đạo nhân dân địa phương tận dụng tốt nguồn vốn và quỹ đất,mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tích cực đầu tư, đưa các loạigiống mới vào trong sản xuất nông nghiệp theo sự hướng dẫn chuyển giao khoa học
- kỹ thuật của trung tâm khuyến nông huyện
Bảng 4.2 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của
thị trấn Việt Lâm giai đoạn 2011 – 2013
Trang 27* Lâm nghiệp
Trong những năm vừa qua công tác bảo vệ và phát triển rừng luôn được thịtrấn quan tâm và chỉ đạo thực hiện sát sao Năm 2013 tổng diện tích đất lâm nghiệplà 538,30ha Thu nhập từ rừng không ngừng tăng theo các năm, nhiều hộ sản xuấtlâm nghiệp giàu lên từ trồng rừng sản xuất
Ngoài ra công tác trồng chăm sóc, khoanh nuôi và bảo vệ rừng được chínhquyền và nhân dân thực hiện tốt, các vụ việc chặt phá, khai thác rừng trái phép đãgiảm so với những năm trước đây Công tác phòng cháy rừng trong mùa khô hanhđược thực hiện theo kế hoạch
* Chăn nuôi
Cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp, đã cung cấp một lượng lươngthực lớn cho chăn nuôi, nhờ vậy mà hàng năm ngành chăn nuôi trên địa bàn thị trấncũng có những bước tiến khá mạnh, một số hộ chuyển hướng chăn nuôi theo quy
mô hộ gia đình, trang trại Nhờ đưa các tiến bộ khoa học vào sản xuất nên năng suấtvà sản lượng không ngừng tăng lên Được thể hiện qua bảng 4.3 sau:
Bảng 4.3: Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi thị trấn Việt Lâm
(Nguồn: UBND Thị trấn Việt Lâm)
Theo thống kê năm 2013 tổng số trâu, bò, dê, lợn và gia cầm của thị trấn là65.557 con Trong đó:
- Đàn trâu: Năm 2013 là 394 con tăng 36 con so với năm 2010.
- Đàn bò: Năm 2013 là 34 con tăng 3 con so với năm 2010.
- Tổng đàn lợn: Năm 2013 là 5747 con giảm 1378 con so với năm 2010.
- Đàn dê: Năm 2013 là 60 con giảm 43 con so với năm 2010.
Trang 28- Chăn nuôi gia cầm: Năm 2013 tổng đàn gia cầm của thị trấn là 50.865 con
tăng 2.622 con so với năm 2010
Trong tương lai thị trấn cần phát triển mạnh hơn nữa đàn gia súc, gia cầm tậndụng tốt các điều kiện hiện có, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân
b Ngành kinh tế công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Trong những năm qua, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địabàn thị trấn đã có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn rất nhiều khó khăn vàhạn chế Giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp khá cao Sản xuất côngnghiệp có một số cơ sở sản xuất gạch phục vụ nhu cầu xây dựng tại chỗ, một sốxưởng chế biến gỗ thương phẩm, chế biến chè và 1 số hợp tác xã sản xuất chổi chít.Các cơ sở này chủ yếu còn nhỏ lẻ nằm trong diện tích đất của hộ gia đình và cá nhân,chưa được đầu tư lớn Nhưng cũng đã góp phần giải quyết việc làm cho nhiều ngườidân tại địa phương
c Ngành kinh tế thương mại và dịch vụ
Tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực, kinh tế dịch vụ trong những năm gầnđây đều tăng và chuyển dịch đúng hướng Số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh ngàycàng tăng đã đảm bảo cung ứng các mặt hàng phục vụ sản xuất và đời sống củanhân dân Theo báo cáo năm 2013 của UBND thị trấn, trên địa bàn có 303 hộ kinhdoanh buôn bán Số cơ sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ tăng 31% so với năm 2010.Hình thành một số cơ sở chế biến nhỏ lẻ của hộ gia đình, cá nhân
4.3 Dân số, lao động và việc làm
4.3.1 Dân số
* Hiện trạng dân số
Dân số toàn thị trấn Việt Lâm tính đến ngày 25/12/2013 là 4.546 người, dân sốlao động phi nông nghiệp: 3.410 người, Dân số lao động nông nghiệp: 1.136 người ,với khoảng 1.317 hộ, hộ nông nghiệp 329 hộ, hộ phi nông nghiệp là 988 hộ, lệ tăngdân số tự nhiên:1,1 %, mật độ dân số: 327 người/km2 Nếu chỉ tính mật độ dântrong khu vực tập trung xây dựng: 1.800 người/km2
Trang 29Toàn thị trấn có 12 dân tộc anh em trong đó có các dân tộc chủ yếu là Kinh,Tày, Mông, Nùng, Dao….Trong đó nhiều nhất là dân tộc Kinh.
Bảng 4 4 Tình hình dân số Thị trấn Việt Lâm năm 2013
1
2
(Nguồn: UBND Thị trấn Việt Lâm)
* Lao động, việc làm
Hàng năm thị trấn tăng cường công tác tư vấn việc làm, xuất khẩu lao động vàkhuyến khích người lao động đi làm ở các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cũngnhư trong và ngoài nước, thành phần dân tộc trên địa bàn thị trấn như: Kinh, Dao,Tày, Mông… sinh sống trên địa bàn 14 tổ dân phố
Theo kết quả thống kê trên cho thấy tình hình biến động dân số của thị trấntương đối, dân số tăng khá đồng đều Tỷ lệ tăng dân số tăng dần theo các năm, tuynhiên chủ yếu tăng về mặt cơ học phản ánh tính hiệu quả tích cực của công táctuyên truyền dân số kế hoạch hoá gia đình của chính quyền Thị trấn, người dân đãnhận thức được tầm quan trọng của việc kế hoạch hoá gia đình, sinh đẻ thưa để cóđiều kiện phát triển kinh tế gia đình và quan tâm đến việc nuôi dạy con cái được ănhọc đầy đủ
Nhưng trong thời gian tới vẫn cần quan tâm, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cánbộ của thị trấn và nâng cao trình độ kỹ thuật cho người dân để đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế, văn hoá xã hội của thị trấn
Trang 304.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng xã hội
4.4.1 Hệ thống giao thông:
- Quốc lộ 2 (Hà Nội-Hà Giang) đi qua thị trấn Việt Lâm Hiện nay QL2 vừalà trục chính đô thị,vừa là trục giao thông đối ngoại Hiện không còn khả năng mởrộng tuyến đường do các công trình đã xây dựng hai bên tuyến đường,nguy cơ mất
an toàn giao thông sẽ xảy ra khi lưu lượng người và hàng hóa trong khu vực tăngcao do các hoạt động kinh tế ngày càng gia tăng như giao lưu phát triển dịch vụthương mại với Trung Quốc, khu công nghiệp Bình Vàng đi vào hoạt động mạnh …
- Hệ thống giao thông nội thị trong thị trấn được trải khắp thị trấn nối liềnvới Ql 2 đường chủ yếu là đường bê tông một số ít rải nhựa
4.4.2 Cấp nước
- Hiện thị trấn Việt Lâm chưa có hệ thống cấp nước tập trung
- Các hộ dân hiện đang sử dụng nước suối nước khe, giếng khoan, nướcgiếng đào chưa qua xử lý
4.4.3 Cấp điện và chiếu sáng đô thị
- Nguồn điện: Nguồn điện cấp cho thị trấn Việt Lâm hiện nay lấy từtrạm trung gian 110/35KV-Việt Lâm Các trạm thủy điện nhỏ được duy tu bảo dưỡngtốt nên phát huy tối đa công suất thiết kế, bổ sung nguồn cho lưới điện vào mùa khô
4.4.4 Hệ thống giáo dục
Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, quy mô trường lớp được mởrộng và nâng cấp Các trường luôn duy trì tốt chất lượng dạy và học, tuyên truyền vậnđộng học sinh đến trường đảm bảo sĩ số Chất lượng giáo dục có những chuyển biếntích cực, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp học hàng năm đều đạt mục tiêu đề ra
Tổng diện tích đất giáo dục năm 2010 là 4,15 ha