Về kiến thức - Định nghĩa góc giữa 2 vectơ, định nghĩa và ý nghĩa vật lý của tích vô hướng, cách tính bình phương vô hướng của một vectơ.. - Thành thạo cách tính tích vô hướng của 2 vec
Trang 1Giáo án hình học 10 : Tiết 17: TÍCH VÔ
HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (Tiết 1)
I Mục tiêu
1 Về kiến thức
- Định nghĩa góc giữa 2 vectơ, định nghĩa và ý nghĩa vật lý của tích vô hướng, cách tính bình phương vô hướng của một vectơ Biết cách chứng minh hai vectơ vuông góc bằng cách dùng tích vô hướng
2 Về kỹ năng
- Thành thạo cách tính góc giữa 2 vectơ
- Thành thạo cách tính tích vô hướng của 2 vectơ khi biết độ dài 2 vectơ và góc giữa 2 vectơ đó
3 Về tư duy
- Hiểu được định nghĩa góc giữa 2 vectơ, định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ Biết suy luận ra các trường hợp đặc biệt và biết áp dụng vào bài tập
Trang 24 Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác
- Xây dựng bài học một cách tự nhiên chủ động
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn
II Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Thực tiễn học sinh đã được học trong vật lý khái niệm công sinh ra bởi lực và công thức tính công theo lực
- Tiết trước học sinh đã được học về tỷ số lượng giác của 1 góc
- Chuẩn bị bảng phụ cho các nhóm
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
Trang 3IV Tiến trình bài học và các hoạt động
A Các tình huống học tập
Tình huống 1: Giáo viên nêu vấn đề: Ta đã biết
cách xác định góc giữa hai đường thẳng, bây giờ ta xác định góc giữa 2 vectơ thông qua các hoạt động
- Hoạt động 1: Cho 2 vectơ a, b 0 trên bảng Lấy 1 điểm 0, vẽ OAa,OBb đưa ra khái niệm góc giữa 2 vectơ
- Hoạt động 2: Cho điểm O thay đổi, nhận xét
góc giữa 2 vectơ a, b khi ta thay đổi điểm O
- Hoạt động 3: Xét các trường hợp: a,b 0
90 ,b
a
180 ,b
a
- Hoạt động 4: Ví dụ áp dụng định nghĩa để khắc
sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng tính toán
Trang 4Tình huống 2: Giáo viên nêu vấn đề về vật lý: "Ta
có khái niệm công sinh bởi lực", giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động
- Hoạt động 1: Bài toán vật lý Tính công sinh ra
bởi lực nhằm đưa ra khái niệm mới
- Hoạt động 2: Định nghĩa tích vô hướng của 2
vectơ
- Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng để khắc sâu định
nghĩa và rèn luyện kỹ năng tính toán
- Hoạt động 4: Từ định nghĩa suy ra trong tập hợp
nào thì a,b 0?
- Hoạt động 5: Từ định nghĩa suy ra trường hợp
bình phương vô hướng
Trang 5B Tiến trình bài học
1 Tình huống 1: Định nghĩa góc giữa 2 vectơ
Hoạt động học
sinh
Hoạt động giáo
viên
Tóm tắt ghi bảng
Hoạt động 1:
+ Học sinh theo
dõi và trả lời
+ Cho 2 vectơ
0 , b
a Từ 1 điểm
o, dựng OA a,
b
OB
- Giáo viên gọi học sinh dựng hình ở bảng, sau
đó đưa ra định nghĩa gọc giữa 2vectơ
1 Góc giữa 2 vectơ
a ĐN:
a
b
b
B
A
a
O
Trang 6Hoạt động 2:
+ HS theo dõi
và trả lời: gó
giữa 2 vectơ a, b
không phụ thuộc
vào vị trí của
điểm O
+ Nhận xét góc giữa 2 vectơ a, b
khi cho điểm O thay đổi
GV gọi 1 học sinh khác vẽ góc giữa
2 vectơ a, btừ 1 điểm O' O.
- Sau đó gọi học sinh nhận xét và giáo viên nhấn mạnh lại góc (a, b) không phụ thuộc vào việc chọn điểm O
b Nhận xét: +
Hoạt động 3
+ HS làm việc + Khi nào góc
+
Trang 7theo nhóm và
trả lời vào bảng
con
(a, b) = O0 khi
b
a, cùng hướng
(a, b) = 1800
khi a, b ngược
hướng
(a, b) = 900 khi
ab
giữa 2 vectơ bằng
O0? 1800? 900? + GV yêu cầu HS trả lời nhóm vào bảng con, sau đó giáo viên nhận xét lại
Hoạt động 4:
+ HS trả lời
50
,BC
BA
130
,BC
AB
40
,CB
CA
40
,BC
AC
+ Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào bảng con
+ GV vẽ hình ở bảng để kiểm tra
c Ví dụ:
Cho tám giác ABC vuông tại A và
0
50
Tính các góc:
Trang 8 0
140
,CB
BA
90
,BA
AC
kết quả BA, BC; AB, BC
CA, CB; AC, BC
AC, CB; AC, BA
2 Tình huống 2: Giáo viên nêu khái niệm "công
sinh bởi lực"
Hoạt động 1 + 2:
Giả sử có 1 lực Fkhông đổi tác động lên 1 vật làm cho nó chuyển độg từ O đến O' Biết F ,OO' Hãy tính công của lực
Hoạt động học
sinh
Hoạt động giáo
viên
Tóm tắt ghi bảng
+ HS trả lời
A = F OO' Cos
Với F Đơn vị
(N)
+ GV yêu cầu HS trả lời vào bảng con công thức tính công của lực F + GV nhận xét:
2 Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ
a Bài toán: (SGK)
Trang 9OO' Đơn vị
(m)
A: Jun
Giá trị A không kể đơn vị đo gọi là tích vô hướng của
2 vectơ F và OO' Tổng quát đối với
2 vectơ a, b 0 ta có:
.b a b
a cos
và = a, b
b Định nghĩa:
Hoạt động 3:
+ Học sinh theo
dõi và trả lời
2
,
2
a BC
2
,
2
a CA
2
,
2
a AC
+ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào bảng con
để kiểm tra kết quả
c Ví dụ: Cho tam giác ABC đều cạnh a G
là trọng tâm,
M là trung điểm BC Hãy tính tích vô hướng của:
Trang 102
2
,
2
a BC
0
BC
6
,
2
a GC
BC
BA, , BA, CA
AC
BA, , BG , BC
BC
BM , ,BC, AC
GC GB,
Hoạt động 4:
+ HS trả lời
b a
b
a 0
+ Trong trường hợp nàu thì
0 b
a GV yêu cầu HS trả lời vài bảng con
+ GV chỉ lại 1 trường hợp của ví
dụ trên cho HS thấy rõ hơn
d Nhận xét:
Hoạt động 5: + GV đưa ra
trường hợp
phương vô
Trang 11+ HS trả lời:
a
a
b
a
= a a Cos00
= 2
a
Nếu a b thì a b? Yêu cầu học sinh ghi kết quả vào bảng con
Sau đó GV đưa
ra kết luận
2 2
.b a a
a : gọi là bình phương và
vô hướng của a
hướng
3 Củng cố:
GV hướng dẫn bài tập về nhà và cho học sinh làm thêm 1 số bài tập nhỏ để củng cố lại kiến thức
1 Trong trường hợp nào thì a b? có giá trị dương,
âm hay bằng 0?
2 Cho ABC có AB = 7, AC = 5, Â = 1200
Tính AB AC?
Trang 123 Cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc bằng tính vô hướng?
4 BTVN: 4, 5, 6, 7/51, 52 (SGK)
Trang 13TIẾT 18 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (T2)
I Mục tiêu
1 Về kiến thức
- HS nắm được các tính chất của vô hướng và sử dụng được các tính chất vào trong tính toán
2 Về kỹ năng
- Sử dụng thành thạo các tính chất của tích vô hướng vào tính toán và biến đổi biểu thức vectơ
- Bước đầu biết vận dụng định nghĩa tích vô hướng và tính chất vào bài tập mang tính tổng hợp đơn giản
3 Về tư duy
Từ định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ biết suy luận ra được các tính chất và biết áp dụng vào bài tập
4 Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác
Trang 14- Xây dựng bài học một cách tự nhiên chủ động
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn
II Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Tiết trước học sinh đã được về góc giữa 2 vectơ
và định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ
- Chuẩn bị bảng con cho các nhóm
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV Tiến trình bài học và các hoạt động
1 Kiểm tra bài cũ:
a Viết biểu thức định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ a, b 0?
b Áp dụng: Cho ABC có AB = 7, AC = 5, Â =
1200 Tính AB AC?
2 Nội dung bài mới:
Trang 15Hoạt động 1: Từ định nghĩa suy ra các tính chất
của tích vô hướng của 2 vectơ
TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo
viên
Tóm tắt ghi bảng
+ HS làm việc theo
nhóm và ghi kết quả
vào bảng
) , cos(
.b a b a b
a
) , cos(
.a b a b a
b
+ a b 0
-GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm và ghi kết quả ở bảng con với 2 số a, b ta có:
ab = ba + So sánh a bvà
a
b.
tính chất a b=
a
b. + Nếu a b = 900
3 Tính chất của tích vô hướng
(SGK)
Trang 16+ k a b k a.b cosk a,b
= k b.a cos k b.a
= k.a.b cos a,b
thì a b= ?, điều ngược lại có đúng không?
tính chất
b
a a b 0 + So sánh: k b a;
k a b và k. a.b
Hãy chia các khả năng của k
k a ba k b
a b
k
+ Ta có tính chất phân phối đối với phép cộng và phép trừ
b c a b a c
a
Trang 17+ Học sinh có thể trả
lời:
Ta có: a b a.b cos a,b
Suy ra:
a.b a.b cos2 a,b
2
2
a b b
a2. 2 cos2 ,
Do đó đẳng thức
2 2 2
.
.b a b
a nói chung
không đúng
b c a b a c
a
+ Dùng các tính chất vô hướng chứng minh
ab2 a2b2 2a.b
ab2 a2 b2 2a.b
2 2
b
a
2 2
b
a
+ Với 2 số thức bất kì a,b luôn
có 2 2 2
.b a b
Vậy với 2 vectơ bất kì a, b, đẳng thức 2 2 2
.b a b
đúng không? Viết thế nào mới đúng?
Trang 18 GV gọi từng nhóm trả lời
(GV có thể gợi ý: sử dụng định nghĩa tích vô hướng và vận dụng các tính chất đã học)
Hoạt động 2: Giáo viên đưa ra bài toán 1 và bài
toán 2 nhằm củng cố lại lý thuyết
TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo
viên
Tóm tắt ghi bảng
AD BC
CD
2 2 2
CA CD CB
CD CA
= 2CB.CA 2CD.CA
=2CA.CDCB
=2CA BD
+ GV yêu cầu
HS làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào bảng con
Bài toán 1: Cho tứ giác ABCD:
a C/m
BD CA AD BC CD
Từ câu a, hãy
Trang 19b Từ câu a) ta có:
CA BD CA.BD 0
2 2
2 2
AD BC
CD
C/m ĐK cần và
đủ để tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là tổng bình phương các cặp cạnh đối diện bằng nhau
Gọi O là trung điểm
của đoan AB, ta có:
MO OAMO OB
MB
MOOAMOOA
2 2
OA
MO
2 2
a
MO
Do đó:
2
.MB k
2 2 2
k a
MO
+ GV yêu cầu
HS làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào bảng con
Bài toán 2:
Cho đoạn thẳng
AB có độ dài 2a
và số k2 Tìm tập hợp các điểm M sao cho 2
.MB k
Trang 202 2
2
a k
MO
Vậy tập hợp điểm M
là đường tròn tâm O,
bán kính R= 2 2
a
k
*Củng cố:
+ Với 2 số thực a, b thì (ab)2 = a2 b2
vậy a.b2 ?
2 2
2
2
1
a
2 2
4
1
a
2 2 2
2
1
a
+ Có mấy cách tính tích vô hướng của 2 vectơ?
+ Làm các Btập 8-12/152 (SGK)