1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

KH chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2001 - 2005

25 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 113 KB

Nội dung

KH chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2001 - 2005

Trang 1

Phần mở đầu

Cơ cấu nghành kinh tế không chỉ giới hạn giữa các ngành có tính chấtổn định Mà nó luôn luôn thay đổi sao cho phù hợp với sự phát triển của từngthời kỳ Hiện nay, cơ cấu ngành kinh tế của các nớc trên thế giới khôngngừng đợc điều chỉnh theo yêu cầu phất triển kinh tế và sự tiến bộ của khoahọc công nghệ Điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạođà cho tăng trởng kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm củađất nớc Nh thế, một phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đợc địnhra hợp lý, sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển bền vững củađất nớc Nhất là trong bối cảnh kinh tế thế giới đang trong quá trình quốc tếhoá nền kinh tế và sự phát triiển nh vũ bão của khoa học – kỹ thuật Đặc biệtlà hoàn cảnh kinh tế của Việt Nam đang trong thời kỳ chuyền đổi cơ chế vàhội nhập.

Việt Nam với hơn 70% dân số là nông thôn, kinh tế dựa chủ yếu vàongành nông nghiệp thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp đặc biệtquan trọng Vì việc chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp hợp lý sẽ góp phầnnâng cao thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân nông thôn, đặc biệt làtrong quá trình CNH-HĐH hiện nay Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngànhnông nghiệp nớc ta hiện nay còn nhiều bất hợp lý và thực sự cha đạt đợc mục

tiêu mà Đại Hội đã đề ra Vì vậy em đã chọn đề tài Kế hoạch chuyển dịch“Kế hoạch chuyển dịch

cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2005 ”.

Phần nội dung

I Giới thiệu chung :

1.Một vài khái niệm

a Cơ cấu ngành kinh tế :

Trang 2

Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành kinh tế và mối quan hệ tỷ lệgiữa các ngành thể hiện ở vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thể nềnkinh tế Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hộichung của nền kinh tế và trình độ phát triển chung của lực lợng sản xuất Thayđổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trng của các nớc đang phát triển.

Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia, ngời ta thờng phân tíchtheo 3 nhóm ngành chính:

Ngành nông nghiệp, trong nông nghiệp bao gồm 3 ngành nhỏ là nôngnghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp.

Ngành công nghiệp , bao gồm ngành công nghiệp và xây dựng Ngành dịch vụ bao gồm ngành thơng mại , bu điện và du lịch,…

Nhìn vào thực trạng cơ cấu ngành kinh tế nớc ta hôm nay nớc ta có thểnhận xét:Nớc ta hôm nay về cơ bản đang là một nớc nông nghiệp Xu hớng cótính quy luật chung của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịchtheo hớng CNH-HĐH, nghĩa là tỷ trọng và vai trò của ngành công nghiệp vàdịch vụ có xu hớng tăng nhanh còn tỷ trọng của ngành nông nghiệp có xu h-ớng giảm dần Kinh nghiệm thế giới cho thấy muốn chuyển từ một nền kinh tếnông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đều phải trải qua các bớc: chuyểntừ nền kinh tế nông nghiệp (tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 40-60%,côngnghiệp từ 10-20%,dịch vụ từ 10-30%) sang nền kinh tế công nông nghiệp( tỷtrọng ngành nông nghiệp từ 15-25%, công nghiệp 25-35%, dịch vụ 40-50%),để từ đó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp phát triển (tỷ trọng ngành nôngnghiệp dới 10%, công nghiệp 35-40%, dịch vụ 50-60%)

Nhng theo tính chất mối quan hệ kinh tế với nớc ngoài thì cơ cấu ngànhcòn đợc dựa theo cơ cấu ngành đóng , cơ cấu ngành hớng ngoại,cơ cấu mởhỗn hợp Cơ cấu ngành đóng hay còn gọi là cơ cấu hớng nội, đợc tổ chức dựatrên cơ cấu tiêu dùng của dân c Nhợc điểm của cơ cấu này là nền kinh tếkhông có tính cạnh tranh quốc tế, không tranh thủ đợc sự giúp đỡ của quốc tế Cơ cấu hớng ngoại là hớng tổ chức ngành kinh tế trong nớc theo nhữngdấu hiệu quốc tế về giá cả, câú thị trờng quốc tế, nghĩa là cá nhân ngời sảnxuất và ngời tiêu dung đều hớng ra thị trờng quốc tế Nhợc điểm của cơ cấunày là nền kinh tế phụ thuộc vào sự biến động của quốc tế, hạ thấp đồng tiềntrong nớc.

Cơ cấu mở hỗn hợp: Vừa chấp nhận giao lu thơng mại quốc tế vừa khôngphân biệt thị trờng , nghĩa là coi trọng cả thị trờng trong nớc và thị trờng quốctế.

Trang 3

Xu hớng của việt nam hiện nay là thực hiện nền kinh tế mở hỗn hợp

b.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế *Khái niệm

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình chuyển cơ cấu ngànhkinh tế từ dạng này sang dạng khác phù hợp với sự phát triển của phân cônglao động xá hội và phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, phát triểnkhoa học- công nghệ Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sựthay đổi cả về lợng và chất trong nội bộ cơ cấu ngành Việc chuyển dịch cơcấu này phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó nội dung của chuyểndịch cơ cấu ngành là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dựngcơ cấu mới tiên tiến hoàn thiện và phù hợp hơn

*.Các nhân tố ảnh hởng đến xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chịu sự tác động của nhiều nhân tố,do đó việc phân tích các nhân tố này sẽ cho phép tìm ra một cơ cấu ngành hợplý Cả 2 nhóm nhân tố chính ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cáu ngàng kinh tế:

*Nhóm nhân tố địa lý tự nhiên: Vị trí địa lý, khí hậu, đất đai tài nguyên.

Các nhân tố này có ảnh hởng lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấungành kinh tế Bởi vì nguyên tắc của chuyển cơ cấu ngành kinh tế là phải tạora đợc cơ cấu kinh tế hợp lý trên cơ sở sử dụng đơc hiệu quả mọi lợi thế sosánh Với mỗi đặc điểm khác nhau về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tàI nguyênthì sẽ có một cách lựa trọn cơ cấu ngành kinh tế khác nhau.

*Nhóm nhân tố kinh tế xã hội

Dân số và nguồn lao động : nhân tố này tác động không nhỏ tới quá

trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Với đặc điểm dân số đông, nguồn laođộng dồi dào, cho nên trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tranhthủ lợi thế nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động rẻ để phát triển nhữngngành thu hút nhiều lao động, vốn đầu t

Nhân tố truyền thống lịch sử: Việc phát huy những ngành nghề tiểu thủ

công nghiệp truyền thống cũng ảnh hởng không nhỏ đến quá trình chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế Điêù này không chỉ tạo ra những sản phẩm truyềnthống xuất khẩu mà còn tạo điệu kiện các ngành dịch vụ du lịch

Nhân tố thị thờng :Thị trờng đặc biệt là cầu và cạnh tranh trên thị trờng

trong và ngoàI nớc là yếu tố có ảnh hởng trực tiếpvà quyết định đầu tiên tới cơcấu ngành kinh tế Chính cầu mà cơ cấu và xu thế vận động của chúng ta đặtra những mục tiêu cần vơn lên để thoả mãn , là cơ sở để đảm bảo tính thực thivà và hiệu quả của phơng án chuyển dịch cơ ấu ngành kinh tế.

Trang 4

*Nhân tố khoa học công nghệ

Tác động của khoa học công nghệ có ảnh hởng nhiều mặt đến cơ cấungành của nền kinh tế ở nớc ta ,yếu tố này đã thúc đẩy sự ra đời và thúc đẩymột số ngành nh dầu khí , điện tử…làm thay đổi quy mô tốc độ phát triển củacac ngành chế biến, dịch vụ.

*Nhân tố chính trị

Sự ổn dịnh về chính trị cũng là cơ sở thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơcấu ngành theo hớng CNH-HĐH ở nớc ta do có sự lãnh đạo của đảng ,do đ-ờng lối phát xã hội đúng đắn ,vì vậy sau 10 năm đổi mới nớc ta đã thu đợcnhiều thành tựu to lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

*Nhân tố chính sách :

Những định hớng chiến lợc và vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc có ýnghĩa rất quan trọng đối với việc hình thành cơ cấu ngành Nếu ta phó mặccho sự tác động của thị trờng thì sự hình thành cơ cấu ngành mong muốn sẽrất chậm,nếu là những ngành không vì mục đích lí luận hoặc tỷ suất lợi nhuạnthấp Ngợc lại nếu nhà nớc can htiệp quá sâu vào quá trình thực hiện sẽ dẫn tớiviệc hình thành cơ cấu ngành kém hiệu quả

2.Một số lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

a)Lý thuyết về phân kỳ phát triển kinh tế của Rostow:

Walt Rostow cho rằng quá trình phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gianào cũng phải trải qua 5 giai đoạn tuần tự:

Xã hội truyền thống với đặc trng là nó phải giữ vai trò thống trị đời sôngkinh tế ,năng suất lao động thấp và xã hội kém linh hoạt

Giai đoạn chuẩn bị cất cánh : trong giai đoạn này những điều kiện cầnthiết để chuẩn bị cất cánh bắt đầu xuất hiện nh đổi mới kết kấu hạ tầng kỹthuật nh giao thông phát triển Bắt đầu hình thành những khu vực đầu tàu cótác dụng lôi kéo nền kinh tế phát triển

Giai đoạn cất cánh với dấu hiệu quan trọnh nh tỷ lệ đầu t so với thunhập quốc dân đạt mức 10%, xuất hiện ngành công nhiệp chế biến với tốc độtăng trởng cao có những chuyển biến mạnh mẽ trong thể chế xã hội

Giai đoạn trởng thành có đặc trng là tỷ lệ đầu t đã tăng từ 10%-20%thu nhập thuần tuý , khoa học kỹ thuật dợc ứng dụngtoàn bộ các mặt hoạtđộng kinh tế.Nhiều ngành công nghiệp mới hiện đại phát triển ,nông nghiệp đ-ợc cơ giới hoá đạt năng suất lao động cao,sự phát triển kinh tế trong nớc hộinhập với thị trờng quốc tế

Trang 5

Giai đoạn tiêu dùng cao: thu nhập bình quân đầu ngời tăng nhanh,cơcấu lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề cao.Về mặt xã hội các chínhsách kinh tế hớng vào phúc lợi xã hội nhằm tạo ra cầu cao về hàng tiêu dùnglâu bền và các dịch vụ công cộng của nhóm dan c.

Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế rất có ý nghĩa đối với việc chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong quá trình CNH hiện nay.Nó chobiết Việt Nam dang ở giai đoạn nào và đặt ra nhiệm vụ cho Việt Nam cần phảithực hiện chuẩn bị cho những tiền đề cần thiết cho việc chuyển nền kinh tếcủa mình sang giai đoạn cất cánh

b)Lý thuyết nhị nguyên

Lý thuyết này do A.Lewis khởi xớng ,tiếp cận từ đời sống kinh tế của ớc đang phát triển Nền kinh tế có hai khu vực song song tồn tại Khu vựcthuyền thống có đặc điểm là trì trệ,năng suất lao động thấp và d thừa laođộng Vì thế có thể chuyển một phần lao động từ đây sang khu vực côngnghiệp hiện đại mà không ảnh hởng gì đến sản lợng nông nghiệp.Do có năngsuất lao động cao nên khu vực công nghiệp có thể tích luỹ để mở rộng sảnsuất mà không phụ thuộc vào những điều kiện chung của toàn bộ nền kinh tế Từ những nhận định trên,ta có thể đa tới một kết luận để thúc đẩy sựphát triển kinh tế của Việt Nam là:phải mở rộng khu vực công nghiệp hiện đạicàng tốt mà không cần quan tâm tới khu vực nông nghiệp truyền thống.Sự giatăng khu vực công nghiệp hiện đại tự nó sẽ rút lao động từ khu vực nôngnghiệp sang và biến nền sản suất từ trạng thái nhị nguyên sang nền kinh tếcông nghiệp phát triển

n-3 Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân đối

Thứ nhất :Việc áp dụng cơ cấu không đổi sẽ gây lên áp lực,tạo ra sự kích

thích đầu t.Nếu nh dự án đầu t lớn hơn vào một lĩnh vực thì áp lực đầu t sẽxuất hiện bởi cầu lớn hơn cung lúc đầu và sau đó thì cung x lớn hơn cầu ở mộtsố lĩnh vực Chính những dự án đó có tác dụng lôi kéo đầu t theo kiểu lýthuyết số nhân

Thứ hai:Trong mỗi giai đoạn của thời kỳ CNH ,vai trò “Kế hoạch chuyển dịchcực tăng trởng”.

của các ngành trong nền kinh tế không giống nhau Vì thế cần tập trung nguồnlực khan hiếm cho một số lĩnh vực nhất định

Thứ ba:Trong mỗi giai đoạn phát triển CNH,các nớc đang phát triển rất

thiếu vốn, lao động kỹ thuật ,công nghệ và thị trờng nên không dủ điều kiệndể cùng một luc phát triển đồng bộ tất cả các ngành hiện đại.Vì thế sự pháttriển cơ cấu không cân đối là sự lựa chọn bắt buộc

Trang 6

Mô hình không cân đối mở cửa hớng ngoại đã trở thành xu hớng chínhyếu của các nớc chậm phát triển từ thập niên 80 trở lại đây.

Nớc ta là một nớc thuần nông,nền kinh tế còn chạm phát triển,nguồnlực còn hạn chế,đặc biệt là nguồn lực vốn thì việc áp dụng mô hình “Kế hoạch chuyển dịchcực tăngtrởng” cho quá trình chuyển dịch cơ cấu nganh kinh tế là rất dung đắn Việcđầu t cho một số nganh ,lĩnh vực đầu tầu sẽ hạn chế việc đầu t dàn trải khônghiệu quả.

II Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam

1 Vai trò của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.

Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp là một nội dung quan trọngtrong quá trình CNH-HĐH đất nớc Nếu xac định đợc phơng hớng và giảipháp chuyển dịch đúng sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội cao trong sự pháttriển Có thể khẳng định đợc rằng, chuyển dịch ngành nông nghiệp có vai tròquan trọng với sự phát triển kinh tế vì:

Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp nhằm khai thác và sửdụng có hiệu quả các yếu tố lợi thế của nền kinh tế, vùng và địa phơng Cácyếu tố đó là nguồn lực tài nguyên, lao động …yếu tố lợi thế so sánh nh chi phísản xuất

Thông qua quá trình tổ chức khai tháccó hiệu quả các yếu tố lợi thế, sẽtìm ra đợc các ngành mũi nhọn tạo khả năng tăng trởng mạnh cho đất nớc,vùng hoặc địa phơng, đồng thời giải quyết mối quan hệ bền vững giữa tăng tr-ởng kinh tế với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, với phát triển nguồn nhân lực Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy tăng trởngkinh tế Trớc hết chuyển dịch cơ cấu nhằm nâng cao vai trò và thiết lập mốiquan hệ chặt chẽ giữa các ngành nông- lâm- ng nghiệp với nhau, tạo đà chocác ngành này cùng tăng trởng và phát triển

Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp giúp các ngành tiệp thu trình độkhoa học- công nghệ (KH-CN), thúc đẩy quá trình CNH-HĐH

Thứ ba,chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp(NN) tạo ra sự thay đổitrong cơ cấu xã hội

Hiện nay trong quá trình CNH-HĐHở Việt Nam, xu hớng chuyển dịchcơ cấu ngành là tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ(CN-DV), giảm tỷ trọngNN nhng giá trị tuyệt đói của mỗi ngành đều tăng Do đó chuyển dịch cơ cấungành nông nghiệp hợp lý sẽ góp phần làm tăng tỷ trọng tuyệt đối của ngànhNN.

2 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp

Trang 7

Kinh nghiệm thành công của một số nớc:

Trong 10 nớc ASEAN, có 4 nớc thành viên phát triển mạnhNN là TháiLan, Malaixia, Inđônêxia và Philippin Inđônêxia là một quốc gia bao gồmhàng chục ngàn hòn đảo lớn nhỏ, với dân số khoảng 205 triệu ngời.Philippincũng là một quốc đảo gồm nhiều hòn đảo, tạo nên sự đa dạng của khíhậu Malaixia có diện tích đất NN ít, chỉ chiếm 14,9% tổng diện tích, bìnhquân đầu ngời là 0,25 ha đất canh tác Thái lan có diện tích đất đai rộng, mầumỡ, khí hậu nhiệt đới, thích hợp với sự phát triển của nhiều loại cây con Tháilan còn có cả đồng bằng châu thổ rộng lớn thích hợp trồng lúa, nuôi trồngthuỷ sản và cả cao nguyên, vùng núi để phát triển cây CN, cây ăn quả

Mỗi nớc một vẻ, có mức độ phát triển kinh tế ít nhiều khác nhau, nhngnhìn chung đều là các nớc đang phát triển ở Đông nam á, NN nông thôn đanglà lĩnh vực kinh tế chính Cùng với Việt Nam các nớc này đóng góp 45%gạoxuất khẩu, 80% cao su tự nhiên xuất khẩu, phần lớn cà phê và dầu ăn xuấtkhẩu trên thế giới Mặt khác 4 nớc này do có điiêù kiện tự nhiên gần giốngViệt Nam nên có những mặt hàng là khách hàng của Việt Nam, có những mặthàng là đối thủ cạnh tranh xuất khẩu với Việt Nam( gạo, caphê,cao su, tiêu,thuỷ sản) và có những mặt hàng Việt Nam phải nhập khẩu( dầu ăn, gỗ ván)

3 Nội dung chuyển dịch cơ cấu ngành NN Việt Nam

Chuyển dịch cơ cấu NN nông thôn là một trong những nội dung cơ bảncủa đổi mới NN và kinh tế nông thôn xét trên 3 nghĩa: Thứ nhất, nó là kếtquảcủa quá trình tháo gỡ thểv chế cũ, giải quyết các tiềm năng nguồn lực cho pháttriển của mọi thành phần, lực lợng mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh Thứ hai,là động lực thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, tạo ra một trạng tháiphân công lao động mới, là tiền đề cho CNH và phát triển kinh tế thị trờng ởkhu vực này.Thứ ba, là con đờng cơ bản để tạo thêm việc làm ở nông thônngoài lĩnh vực NN, giúp ngời nông dân thoất rakhỏi sự ràng buộc của thể chếcũ gắn chặt với nghề nông, với ruộng đất, thu nhập thấp, đời sống khó khăn,từng bớc vơn lên làm giầu bằng ngành nghề, dịch vụ phi NN Làm NN, nhất làtrồng trọt ở một nớc đất chật ngời đông, 70% dân số sống ở nông thôn thì đủăn đã là khó, cho nên muốn làm giàu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn.

Trong ngành NN cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi vẫn giữ tỷ lệ 78%/18%,đặc biệt từ 1990-2002 đã có thay đổi theo hớng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăngtỷ trọng chăn nuôi, trong khi giá trị tuyệt đối mỗi ngành đều tăng

Bảng: cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi trong giá trị sản xuất NN1990-2002

Trang 8

đơn vị %

1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Trồng trọt 79,3 78,1 77,9 77,9 79,7 79,2 78,2 77,8 77,7Chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 19,4 17,8 18,5 19,3 19,5 19,7Trong ngành trồng trọt cơ cấu cây trồng cũng có sự chuyển biến theo h-ớng đa dạng hoá cây trông ,xoá dần tính độc canh cây lơng thực có hạt từ71,6%(1990) xuống còn 65,9%(2001), tổng diện tích các loại cây trồng, câyCN từ 7,3% tăng lên 11,9%, cây ăn quả từ 2,4% lên 4,73% trong thời gian t-ơng ứng.

Trong ngành chăn nuôi có sự thay đổi trong cơ cấu đàn gia súc lấy thịt,sữa, giảm gia súc cày kéo.Phơng thức nuôi lợn “Kế hoạch chuyển dịchhớng nạc” đang chi phối vàthúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu đàn lợn cũng nh các dịch vụ cung ứng giống,thức ăn, thú y.

Về lâm nghiệp, giao đất giao rừng đợc tiến hành rộng rãi tới ngời dân, côngtác bảo vệ,khoanh nuôi và tái sinh rừng tốt hơn, diện tích trồng rừng tăng lên,kết hợp trồng rừng với trồng cây CN, làm vờn và chăn nuôi, góp phần tạo ra sựbền vững về sinh thái và xã hội để phát triển rừng

Mặt khác, chủ trơng chuyển một phần lao động làm NN sang trồng rừng ,chăm sóc bảo vệ và tái tạo vốn rừng tự nhiên, biến tiềm năng đất rừng, vốnrừng thành của cải vật chất.

Trong ng nghiệp, vị trí ngành thuỷ sản đã đợc khẳng định rõ nét và đangcó xu hớng phát triển ổn định trên cả 2 lĩnh vực nuôi trồng và đánh bắt thuỷsản Từ đánh bắt ven bờ nay đã bớc đầu vơn ra đánh bắt xa bờ với trang thiếtbị lớn hơn và hiện đại hơn trong chế biến từ chỗ chỉ có 24 nhà máy nhỏ bé vớicông nghệ lạc hậu, nay đã có gần 300 nhà máy chế biến xuất khẩu đợc trangbị thiết bị và công nghệ tiên tiến Mục tiêu đạt tổng sản lợng 2,55 triệu tấn vàonăm 2005(trong đó sản lợng nuôi trồng chiếm 50%), kim ngạch xuất khẩu 3tỷ USD.

III.Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp việt nam thờikỳ 2001-2005

1 Xu hớng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam và cơ cấungành nông nghiệp nói riêng

a Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói chung

Cơ cấu ngành kinh tế là biểu hiện quan trọng nhất và đặc trng nhất củacơ cấukinh tế Chuyển dich cơ cấu ngành kinh tế cần căn cứ vào chức năng,

Trang 9

nhiệm vụ và vai trò của từng ngành trong phát triển kinh tế- xã hội, cũng nhvào điều kiện thực tế để phát triển chúng.

Cơ cấu ngành kinh tế có thể xét thấy trên nhiều góc độ Với việc xemxét các yếu tố đầu vào là cơ cấu lao động, cơ cấu kỹ thuật Thông thờng cơcấu đầu ra tính theo giá trị sản xuất đợc sử dụng để phản ánh cơ cấu ngành Sựchuyển dịch cơ cấu này mang tính quy luật, đó là khi thu nhập đầu ngời tănglên thì tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm sẽ giảm xuống, còn tỷ trọngcủa công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên Khi đạt đến trình độ nhất định, tỷtrọng của dịch vụ sẽ tăng nhanh hơn tỷ trọng của công nghiệp.

Trong những năm đổi mới, đặc biệt từ năm 1990 trở đi, đã hình thànhxu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tơng đối rõ theo hớng giảm tỷ trọngcủa nông nghiệp trong GDP, tăng đồng thời tỷ trọng của công nghiệp và dịchvụ.

Xu thế này là phù hợp với quy luật phát trỉên kinh tế của các nớc trênthế giới khi bớc vào thời kỳ CNH-HĐH, theo đó, cùng với thu nhập tính trênđầu ngời tăng lên thì phần chi cho lơng thực thực phẩm sẽ giảm đi Điều đócũng có nghĩa là dù ở điểm xuất phát thấp nhng cơ cấu kinh tế ngành của nớcta đã và đang đợc chuyển dịch đúng hớng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng này vừa là kết quả tất yếu của sự tăng trởng kinh tế, nhng đồng thời cũngtạo điều kiện thuận lợi cho các bớc phát triển tiếp theo.

b Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp việt nam

Trong những năm đổi mới vừa qua, nông nghiệp tiếp tục phát triển và tăngtrởng với nhịp độ 4,9%/ năm, sản xuất lơng thực tăng trởng ổn định góp phầngiải quyết vững chắc vấn đề lơng thực và an toàn lơng thực quốc gia Cung vớilơng thực, nông nghiệp đã từng bớc đa canh hoá và đa dạng hoá, tăng tích luỹnội bộ ngành, góp phần tăng tởng kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thônđợc khắc phục, bớc đầu hình thành cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hànghoá, phát triển kinh tế thị trờng công nghiệp và dịch vụ nông thôn phát triểntạo thêm việc làm ở khu vực nông thôn thu hút một phần lao động d thừa.Tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân nông thôn, chủ yếu là nông dân Thực tế 17 năm đổi mới vừa qua đã chứng minh tác dụng tích cực củachuyển dịch cơ cấu kinh tế NN nông thôn Việt Nam với tăng thu nhập cảithiện đời sống nông dân và xây dựng nông thôn mới ngày càng văn minh hiệnđại.

Việc chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu sản xuất NN và kinh tế nông thônxây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng và

Trang 10

lợi thế về khí hậu, đất đai, lao động của từng vùng, từng địa phơng ứng dụngnhanh khoa học- công nghệ vào sản xuất, nhất là ứng dụng công nghệ sinhhọc, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến , gắn sản xuất với thị trờngtiêu thụ.

Trong ngành nông nghiệp: Cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi trong nhiềuthập kỷ qua vẫn giữ tỷ lệ 78%/ 18%, song trong những năm đổi mới, đặc biệttừ năm 1990 đến năm 2002 đã có thay đổi theo hớng giảm tỷ trọng trồng trọtvà tăng tỷ trọng chăn nuôi, trong khi giá trị tuyệt đối mỗi ngành đều tăng Trong ngành trồng trọt, cơ cấu cây trồng đã có sự chuyển biến theo huêóngđa dạng hoá cây trồng, xoá dần tính độc canh cây lơng thực, nhất là lúa đểtăng hiệu quả sử dụng đất Tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác ởnhững nơi còn đất hoang hoá cha đợc sử dụng, phân bố lại lao động dân c,giảm nhẹ tác động của thiên tai đối với sản xuất Tiếp tục đẩy mạnh sản xuấtlơng thực theo hớng thâm canh, tăng năng suất và tăng nhanh lúa đặc sản,chất lợng cao Sản lợng lơng thực có hạt năm 2005 dự kiến 37 triệu tấn, bảođảm an ninh lơng thực quốc gia Tập chung phát triển các cây công nghiệpchủ lực có khả năng cạnh tranh nh cao su, caphê, chè, điều…Ngoài ra cần đặcbiệt chú trọng phát triển các loại rau quả và các sản phẩm đặc trng khác.

Trong ngành chăn nuôi đã có sự thay đổi trong cơ cấu đàn gia súc và giacầm theo hớng tăng số lợng và tỷ trọng gia súc nuôi lấy thịt, sữa, giảm gia súccày kéo Riêng đàn lợn có xu hớng chung là tăng trọng lợng xuất chuồng điđôi với tăng tỷ lệ nạc trong đàn lợn thịt để tăng giá trị, đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng và xuất khẩu Dự kiến năm 2005, sản lợng thịt hơi các loại đạt khoảng 2,5triệu tấn Hớng chính là tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển hộ hoặcnông trại chăn nuôi quy mô lớn, đầu t cải tạo đàn giống, tăng cờng công tácthú y, chế biến thức ăn chăn nuôi, phát triển đàn bò thịt, sữa và các cơ sở chếbiến thịt, sữa, tìm kiếm thị trờng xuất khẩu.

Cơ cấu sản xuất ngành thuỷ sản chuyển từ đánh bắt sang nuôI trồng: Tỷtrọng thuỷ sản đánh bắt và nuôi trồng năm 2001 là 70,8/ 29,2 so với 81,8/ 19,2năm 1990 Trong nuôi trồng tỷ trọng tôm/ cá năm 2001 là 21/ 79 so với 19,7/79,3 năm 1990 Nguyên nhân phát triển của ngành thuỷ sản là do đầu t pháttriển mạnh ngành nuôi, trồng thuỷ sản, xây dựng vùng nuôi trồng tập trung,gắn với phát triển công nghiệp chế biến chất lợng cao, đẩy mạnh nuôi tômxuất khẩu theo phơng thức tiến bộ, bảo vệ môi trờng Xây dựng đồng bộ côngnghiệp khai thác cả về đội tàu, cảng, biển cá, đóng và sửa chữa tàu thuyền, dệt

Trang 11

lới , dịch vụ hậu cần, an toàn trên biển Phấn đấu đạt sản lợng thuỷ sản 2005vào khoảng 2,4 triệu tấn, giá trị xuất khẩu thuỷ sản khoảng 2,5 tỷ USD.

Phát triển sản xuất lâm nghiệp phải đợc chú trọng Tiếp tục việc giao đấtkhoán rừng, khoán quản lý bảo vệ11 triệu ha rừng, làm giàu rừng 555 ngàn ha,khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung 800 ngàn ha; trồng rừngnguyên liệu chủ lực1,6 triệu ha Phát triển chế biến các loại sản phẩm đồ gỗđáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, đa kim ngạch xuất khẩu chế biến lâmsản lên 600 triệu USD năm 2005 Chuẩn bị và triển khai chơng trình sản xuấtgiấy với sự tham gia của cá nhà đầu t trong và ngoài nớc Mặt khác tăng nhanhdiện tích trồng rừng mới, kết hợp với khoanh nuôI, bảo vệ tái sinh rừng Trôngmới 1,3 triệu ha rừng tập chung, nâng độ che phủ rừng lên khoảng 38-39%vào năm 2005, hoàn thành cơ bản công tác định canh định c và ổn định đờisống nhân dân vùng núi.

Nh vậy giá trị sản xuất nong, lâm, ng nghiệp tăng bình quân 4,8%/ năm.Đến năm 2005, ngành nông nghiệp chiếm khoảng75-76%giá trị sản xuất toànngành, lâm nghiệp khoảng5-6%, thuỷ sản khoảng19-20%.

Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản trong tổng giá trị sản xuất toàn ngành từ1990-2002

Đơn vị tính %1990 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002Nông nghiệp 84,1 80,6 80,6 81,5 81,5 80,2 77,4 76,9

Thuỷ sản 8,3 14,1 14,3 13,9 13,9 15,3 18,1 18,8 Xu hớng nông nghiệp tăng trởng bình quân khoảng 4,7%/ năm về giá trị sảnxuất, nhng tỷ trọng của nó giảm dần trong cơ cấu toàn ngành là xu hớng tíchcực Ngành thuỷ sản có tốc độ tăng trởng cao hơn, nhng tỷ trọng thấp nên chatạo ra bớc ngoặt về chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của ngành so với tổnggiá trị sản xuất của nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Song việc đa tỷ trọng thuỷ sảntừ 10,9% năm 1990 lên 17,5% năm 2001 thể hiện sự tiến bộ rất đáng ghi nhậncủa ngành này trong 12 năm vừa qua.

2 Tình hình thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp từ năm2001 đến năm 2003

Hiện nay cơ cấu trong nhóm hộ nông nghiệp- lâm nghiệp- thuỷ sản cũngđã có sự thay đổi theo hớng tỷ lệ hộ thuỷ sản, hộ lâm nghiệp tăng lên vàtỷvtrọng hộ nông nghiệp giảm đi Nếu nh năm 1994 hộ thuỷ sản chiếm 2,3%trong nhóm hộ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản và chiếm 1,9% so với tổng số hộnông thôn, thì năm 2001 các tỷ lệ tơng ứng là 3,5% và 2,8%.

Trang 12

Về nông nghiệp, năm 2001 thực hiện chủ chơng chuyển dịch cơ cấu

nông nghiệp, diện tích gieo trồng lúa đã giảm 243 ngàn ha, chủ yếu là vụ hèthu và vụ mùa chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây khác, sản lợnglúa ớc giảm 1,1 triệu tấn so với năm 2000 Mặt khác diện tích trồng ngô tăng20 ngàn ha, sản lợng tăng 100 ngàn tấn, diện tích sắn tăng 5% để đáp ứng nhucầu cao hơn về tinh bột sắn.

Trong 5 năm qua, ngành chăn nuôi đã tăng trởng với tốc độ bìnhquân6,3%/ năm, trong đó số lợng gia cầm tăng 6,7%/ năm, lợn tăng 4,4%/năm Năm 2001đàn gia súc gia cầm tiếp tục tăng khá.

Về lâm nghiệp: đã có những chuyển biến quan trọng trong tổ chức phát

triển lâm nghiệp nên rừng tự nhiên đợc bảo vệ tốt hơn, tốc độ che phủ củarừng từ 28% năm1995 lên 33% năm 2000 Lâm nghiệp đã có chuyển biếntheo hớng xã hội hoá, chuyển từ khai thác là chính sang bảo vệ rừng tự nhiên,đẩy mạnh trồng rừng kinh tế Năm 2001, trồng rừng tập trung ớc đạt215 ngànha, khai thác gỗ đạt650 ngàn m3, trong đó 350 ngàn m2 từ rừng trồng.

Về thuỷ sản: Ngành thuỷ sản phát triển nhanh với nhịp độ 8,4%/

năm(1996-2000) Năm 2000, ớc tăng 10,9%, trở thành một ngành kinh tế mũinhọn, góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Ngànhthuỷ sản đã chuyển mạnh từ khai thác tự nhiên là chủ yếu sang nâng cao tỷtrọng của nuôi trồng Từ đánh bắt ven bờ nay đã bắt đầu vơn ra đánh bắt xa bờvới trang thiết bị lớn hơn và hiện đại hơn.

Ngoài những thành tựu kể trên năm 2001 chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp vẫn còn những tồn tại:

Một là, tồn tại lớn nhất là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp nông thôn cha dựa trên cơ sở gắn kết giữa quy hoạch với chính sáchthực hiện quy hoạch nên vẫn còn yếu tố tự phát, có nguy cơ kém bền vững.Một số cây trồng nh caphê, diện tích trồng gấp 1,5 lần sovới diện tích quyhoạch ( 517 ngàn ha/ 350 ngàn ha), 860 ha đất ruộng muối chuyển sang làmruộng nuôi tôm trong khi nớc ta đang thiếu muối…

Cuối cùg là sự chuyển dịch còn mang nặng về số lợng, cha chú trọngmặt chất lợng, hiệu quả và khả năng cạng tranh kém, tiêu thụ sản phẩm khókhăn, trở thành mối lo thờng xuyên của ngời sản xuất.

Lý do của những yếu kém kể trên là:

Về khách quan: quá trìng chuyển dịch cơ cấu đợc thực hiện trong

hoàn cảnh và xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, nông nghiệp vừa phảilo sản xuất hàng hoá, vừa lo giải quyết cácvấn đề xã hội, nhiều hộ nông dân

Ngày đăng: 10/09/2012, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w