1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đào tạo nghề với việc chuyển dịch cơ cấu LĐ tại VN

31 593 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

Đào tạo nghề với việc chuyển dịch cơ cấu LĐ tại VN

Trang 1

A Đặt vấn đề

Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi ngày càngcao về số lợng đội ngũ công nhân kĩ thuật và nhân viên nghiệp

vụ Việt Nam đang bớc vào nền kinh tế thị trờng, cơ cấu kinh tế đang

có sự chuyển dịch mạnh mẽ kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động,

sự chuyển dịch này đã đạt đợc một số thành tựu nhng vẫn còn nhiềubất cập chủ yếu là về nguồn nhân lực

Nhận thực đợc vai trò quan trọng hàng đầu có tính quyết địnhcủa yếu tố con ngời trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động đểphát triển đất nớc theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá Báo cáo củaban chấp hành trung ơng Đảng khoá XIII tại đại hội đại biểu toàn quốclần thứ 9 của Đảng về phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh

tế xã hội năm 2001-2010 đa chỉ rõ nhiệm trọng tâm của công tác dạynghề: " Tiếp tục đổi mới chơng trình nội dung , phơng pháp giảng dạy

và phơng pháp đào tạo đội ngũ lao động có chất lợng cao Gắn với việchình thành các khu công nghiệp, khu công nghệ cao với các trờng đàotạo nghề Phát triển nhanh và phân bố hợp lí hệ thống trờng dạy nghềtrên địa bàn cả nớc mở rộng các hình thức đào taọ đa dạng linh hoạt,năng động với số học sinh công nhân kĩ thuật tăng 11%-12%/năm ”

Thực hiện nghị quyết trung ơng 2 ( khoá VIII) , trong nhữngnăm qua công tác dạy nghề tuy đã có nhiều cố gắng trong việc mởrộng quy mô và nâng cao chất lợng đào tạo nhng vẫn còn nhiều yếukém, cha đáp ứng đợc nhu cầu CNKT , nhân viên nghiệp vụ cho quátrình chuyển dịch cơ cấu lao động, phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH Tính

đến năm 2000 , tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 20% ( qua dạynghề là 13,4%) để đạt đợc mục tiêu tỷ lệ lao động qua đào tạo vào năm

2005 đạt 30% ( qua dạy nghề là 19%), vào năm 2010 đạt 40%( quadạy nghề là 26%) đòi hỏi phải đánh giá thực trạng công tác dạy nghềhiện nay dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo nghề đến 2010 từ đó đề

ra định hớng phát triển dạy nghề đến năm 2010 và các giải pháp thựchiện

Từ những hình tình nêu trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài

đánh giá thực trạng công tác dạy nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động ởnớc ta , đề ra định hớng phát triển công tác dạy nghề đến năm 2010 đểgắn với chuyển dịch cơ cấu lao động và các giải pháp thực hiện là hếtsức cấp thiết

2.Mục tiêu nghiên cứu

Trang 2

Làm rõ thực trạng dạy nghề tình hình chuyển dịch cơ cấu lao

động giai đoạn 1996_2003 , phân tích những thành tựu , yếu kém vànguyên nhân

- Trên cơ sở phân tích thực trạng này và dự báo nhu cầu lao động qua

đào tạo nghề đến 2010 để đa ra những định hớng và giải pháp đến năm

2010

3.Đôí tợng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tập trung vào phân tích thực trạng dạy nghề vàchuyển dịch cơ cấu lao động , số liệu lấy trong giai đoạn 1996_2003

đề tài: Đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở việt

nam hiện nay

4.Kết cấu của đề tài

TàI liệu tham khảo

Mặc dù đã có cố gắng để hoàn thiện nhng không tránh khỏi sai sóttrong quá trình thực hiện rất mong đợc sự xem xét và bổ sung của thầygiáo để đề tài hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Mai Quốc Chánh đã giúp đỡ em

tận tình trong quá trình hoàn thành đề án này

Hà Nội ngày 30/12/2003

Sinh viên :Đỗ Thanh Bình

Trang 3

mà một ngời lao động cần có để thực hiện các hoạt động xã hội nhất

định trong một lĩnh vực lao động nhất định

2.Đào tạo nghề

Theo Cac_Mac công tác dạy nghề phảI bao gồm các thành phầnsau:

Một là :giáo dục trí tuệ

Hai là: Giáo dục thể lực nh trong các trờng Thể dục Thể thao hoặcbằng cách huấn luyện quân sự

Ba là:dạy kí thuật nhăm giúp học sinh nắm đợc vững những nguyên lícơ bản của tất cả các quá trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng cáccông cụ sản xuất đơn giản nhất

(C.Mác Ph.ăng nghen Tuyển tập xuất bản lần 2, tập 16 trang 198)

ở Việt Nam có tồn tại các khái niệm sau:

Theo giáo trình KTLĐ của trờng ĐH KTQD thì kháI niệm đàotạo nghề đợc tác giả trình bày là :” Đào tạo nguồn nhân lực là quá trìnhtrang bị kiến thực nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao

động,để họ có thể đảm nhận đợc một số công việc nhất định”

Theo tàI liệu của bộ LĐTB và XH xuất bản năm 2002 thì kháI niệm

đào tạo nghề đợc hiểu :” Đào tạo nghề là hoạt động nhằm trang bị chongời lao động nhừng kiến thức ,kĩ năng và tháI độ lao động cần thiết đểngời lao động sau khi hoàn thành khoá học hành đợc một nghề trongxã hội”

Nh vậy ,khái niệm này đã không chỉ dừng lại ở trang bị nhữngkiến thức kĩ năng cơ bản mà còn đề cập đến thái độ lao động cơbản Điều này thể hiện tính nhân văn, tinh thần xã hội chủ nghĩa,đề caongời lao động ngay trong quan niệm về lao động chứ không chỉ coi lao

động là một nguồn “Vốn nhân lực “,coi công nhân nh cáI máy sản xuất

Trang 4

.Nó cũng thể hiện sự đầy đủ hơn về vấn đề tinh thần và kỉ luật lao động–một yêu cầu vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất vơí

công nghệ và kĩ thuật tiên tiến hiện nay

3.Những nhân tố ảnh hởng đến đào tạo nghề

a.Tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Dạy nghề nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu công nhân kĩ thuật nhânviên nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Do đó sự phát triển của côngtác dạy nghề gắn với sự phát triển kinh tế xã hội Thực tế cũng chothấy trong những năm thập kỉ 80 của thế kỉ XX khi nền kinh tế của nớc

ta đang trong thời kì khủng hoảng , nhu cầu CNKT ,NVNV cũng giảmtheo ĐIều đó đã tác động và làm cho hệ thống các trờng dạy nghềcũng suy giảm Đến năm 1996 khi nền kinh tế nớc ta thoát khỏi giai

đoạn khủng hoảng và có mức tăng trờng khá thì nhu cầu công nhân kĩthuật , nhân viên nghiệp vụ tăng cả về số lợng và chất lợng đòi hỏicông tác dạy nghề phảI phát triển theo

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ kéo theo sự chuyển dịch về cơ cấulao động.Sự chuyển dịch này đòi hỏi phảI đào tạo nghề cho ngời lao

động đang hoạt động trong những lĩnh vực nông lâm ng nghiệp chuyểnsang hoạt động ở kĩnh vực công nghiệp xây dung,và dịch vụ

b.Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và yêu cầu hội nhập khuvực và quốc tế

Trong tình hình hiện nay chất lợng lao động là yếu tố hàng đầuquyết định sự thành bại trong cạnh tranh quốc tế

Trong những năm gần đây Việt Nam gặp rất nhiều bất lợi trong cạnhtranh Yếu tố quan trọng của sự hạn chế này là Việt Nam có một lực l-ợng lao động có chất lợng thấp.Vì vậy việc nâng cao chất lợng lao

động nớc ta đang là một đòi hỏi cấp thiết Chất lợng lao động chỉ cóthể đợc nâng cao thông qua quá trình giáo dục đào tạo,trong đó đào tạonghề là một cấu thành quan trọng.Yêu cầu này đòi hỏi công tác dạynghề phảI phát triển nhanh cả về quy mô lần chất lợng

c Đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về pháttriển dạy nghề

Những đờng lối và chủ trơng ,chính sách của Đảng nếu đúng vàphù hợp sẽ là đIều kiện rất thuận lợi để phát triển công tác dạy nghề Nghị quyết hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII( 12/1996) đã đánh giá :” Giáo dục chuyên nghiệp nhất là đào tạo côngnhân kĩ thuật có lúc suy giảm mạnh mất cần đối lớn về cơ cấu trình độtrong đội ngũ lao động ở nhiều nghành sản xuất.Quy mô đào tạo nghề

Trang 5

hiện nay vẫn còn quá bé nhỏ ,trình độ,thiết bị đào tạo lạc hậu không

đáp ứng đợc nhu cầu CNH HĐH “.Từ đó nghị quyết đã đa ra chủ trơng

là đảy mạnh đào tạo công nhân lành nghề ,tăng quy mô học nghề, tăngcờng đầu t củng cố và phát triển các trờng dạy nghề,xây dung một sốtrờng trọng đIúm, đào tạo công nhân lành nghề cho các khu côngnghiệp, khu chế xuất ,có tính đến nhu cầu xuất khẩu lao động

Nh vậy ta thấy đầy là một sự u tiên rất lớn của Đảng và Nhà nớctrong công tác dạy nghề

d Các yếu tố dân số

Quy mô và cơ cấu dân số quyết định đến số lợng ,quy mô và cơcấu của các trờng dạy nghề Nứoc có cơ cấu dân số trẻ thì mạng lới dạynghề phảI lớn còn những nớc có quy mô dân số vừa và nhỏ thì pháttriển những trờng dạy nghề mang tính chuyên sâu

e TháI độ xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề

Xu hớng vào đợc ĐH mới có thể kiếm đợc một nghề ổn định

đang ảnh hởng rất nhiều đến sự phát triển của công tác đào tạo nghềtrong các trờng CNKT Học sinh không muốn thi vào hoặc nếu đỗ thìcũng tìm cách thi lên ĐH ĐIều này làm cho đầu vào của các trờng dạynghề có thể khá đông nhng đầu ra lại ít Tạo nên tình trạng “thừa thầythiếu thợ”

4.Sự cần thiết của công tác đào tạo nghề

Đào tạo nghề có thể cung cấp một đội ngũ lao động có trình độcho sự phát triển nền kinh tế đất nứơc.Họ là những ngời đa lí thuyết

đến thực hành ,đa khoa học công nghệ tới các vùng chậm phát triển Cac Mac đã viết rằng :”Những ngời công nhân tiên tiến hoàn toàn nhậnthực đợc rằng tơng lai của giai cấp mình mà cũng chính là tơng lai củaloàI ngời tuỳ thuộc vào công tác giáo dục thế hệ công nhân trẻ "

(C.Mác Ph.ăng nghen Tuyển tập xuất bản lần 2, tập 16 trang 198)

Công tác đào tạo nghề cho mọi ngời để họ đI vào lao động sảnxuất luôn luôn là một yếu tố quan trọng trong việc táI sản xuất sức lao

động vì thế mà công tác đó là một đIều kiện bắt buộc để phát triển nềnsản xuất xã hội Vì vậy ở nghị quyết hội nghị lần thứ 4 ban chấp hànhTrung ơng Đảng (khoá VII) đã khẳng định sự nghiệp đổi mới có thànhcông hay không ,đất nớc bớc vào thế kỉ XXI có vị trí xứng đáng trongcộng đồng thế giới hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào lực lợng thanhniên ,vào việc bồi dỡng rèn luyện thế hệ thanh niên ,công tác thanh

Trang 6

niên là vấn đề sống còn của dân tộc,là một trong yếu tố quyết định sựthành bại của cách mạng

Nh vậy chúng ta có thể thấy rằng trong xã hội XHCN ,đặt biệt là trongbối cảnh đang tiến hành xây dựng và hoàn thiện một nền kinh tế thị tr-ờng theo định hớng XHCN từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực

và thế giới ở VN hiện nay thì vấn đề con ngời là vấn đề chủ chốt.Mộttrong những công tác hàng đầu để hình thành con ngời mới XHCN đóchính là đào tạo nghề cho ngời lao động

II Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu lao động

1 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu lao động

Chuyển dịch cơ cấu lao động có thể hiểu là sự di chuyển của lao

động từ ngàhnh này qua nghành khác ,từ thành phần kinh tế này sangthành phần kinh tế khác và từ vùng này sang vùng khác Từ đó tạo ra

sự thay đổi về quy mô lao động giữa các nghành,vùng,thành phần kinhtế

2.Nội dung chuyển dịch cơ cấu lao động:

- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế

- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng kinh tế

- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo độ tuổi lao động

- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo chất lợng lao động

3.Các yếu tố ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động:

a.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Đây là đIều kiện tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu lao động.Sựchuyển dịch cơ cấu lao động càng mạnh mẽ thì kéo theo sự chuyểndịch cơ cấu lao động cũng càng nhanh

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ làm xuất hiện cân đối mới về nhucầu lao động về cả số lợng lẫn chất lợng lao động.Quá trình côngnghiềp hoá hiện đại hoá sẽ làm xuất hiện các nghành mới trong cơ cấunghành kinh tế của vùng.Cùng với việc mở rộng khu vực côngnghiệp ,xây dựng,dịch vụ se thu hút thêm lao động nhất là lao động cótrình độ chuyên môn kĩ thuật ĐIều này làm cho cơ cấu lao động có sựchuyển dịch từ nền kinh tế này sang nghành kinh tế khác và có sự phâncông lại lao động theo lãnh thổ

b.Cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nớc

Khi nớc ta còn ở trong thời kì bao cấp nền kinh tế chỉ tồn tạithành phần kinh tế nhà nớc và thành phần kinh tế tập thể thì lao độngtập trung chủ yếu ở các thành phần kinh tế này nhng khi chuyển sang

Trang 7

thanh phần kinh tế thị trờng với đủ các loại thành phần kinh tế thì lao

động sẽ chuyển một phần từ các thành phần kinh tế nhà nớc và tập thểsang các thành phần kinh tế khác

Các chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng ảnh hởng rất lớn đếnchuyển dich cơ cấu lao động Các chính sách mở rộng và phát triển cáckhu công nghiệp ,đắc khu kinh tế ,các nghành kinh tế mũi nhọn ,cácnghành mới sẽ tạo ra nhu cầu về lao động để đáp ứng,giảI quyết cácchính sách này

c.ĐIều kiện kinh tế xá hội và chính trị

Các đIều kiện về kinh tế và xã hội cho phép biết đợc tình hìnhhiện tại cũng nh dự đoán đợc môt tơng lai gần Mức thu nhập ,các u

đãI ,trợ cấp,địa vị xã hội là động lực cho ngời lao động lựa chọnnghành nghề ,địa đIểm lao động ….nên ảnh h.nên ảnh hởng đến việc chọnnghề Từ đó tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động

ĐIều kiện chính trị ổn định thì số ngời tham gia vào các thànhphần kinh tế t nhân ,liên doanh,hộ gia đình càng tăng nên dẫn đến sự dichuyển lao động từ các thành phần kinh tế nhà nớc và tập thể ra cácthành phần kinh tế khác

ĐIều kiện chính trị ổn định cũng là đIều kiện thuận lợi cho sự dichuyển lao động giữa các vùng nhanh và liên tục làm cho chuyển dịchcơ cấu lao động có tốc độ nhanh và có chiều sâu hơn

d.Các đIều kiện dân số , tự nhiên, môI tròng

Các đIều kiện tự nhiên nh đất đai, khí hậu ảnh hởng rất nhiều

đến sự di chuyển ĐIều kiện tự nhiên và môI trờng khó khăn là độnglực cho sự ra đI tìm một vùng mới thuận lợi hơn

Khi dân c tập trung đông đúc vào một vùng ,tàI nguyên suygiảm ,cuộc sống của cộng đồng sẽ gặp khó khăn hơn là động lực để họ

đI tìm một nơI mới hoặc làm các nghành nghề có thu nhập cao hơn

Ví dụ: ở đồng bằng sông Hồng sự tập trung dân c đông đúc chủ yếulàm nông nghiệp nhng có thu nhập thấp dần dần họ đã chuyển sanglàm nh thủ công nghiệp,dịch vụ,xây dựng hoặc đI xây dựng vùng kinh

tế mới ….nên ảnh h

III Mối quan hệ giữa đào tạo nghề và chuyển dịch cơ cấu lao động

Lao động của con ngời là một trong ba yếu tố đầu vào của sảnxuất ,hơn thế nữa lại là nhân tố thực hiện kết hợp các yếu tố khác đểtao ra sản phẩm Khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì kéo theo nhu cầu vềlao động cũng sẽ thay đổi để phù hợp với sản xuất Tức là thúc đẩy quá

Trang 8

trình chuyển dịch cơ cấu lao động Vậy trớc khi có sự chuyển dịch nàythì đã có sự d thừa lao động ở các nghành ,vùng ,thành phần kinh tếnày nhng lại có sự thiếu hụt ở nghành,vùng kinh tế khác và số lao động

d thừa này sẽ phảI trảI qua một qua trình đào tạo lại để phù hợp vớinghành,vùng thành phần kinh tế khác.Và nh vậy công tác đào tạo nghềphảI nhanh chóng kịp thời để vừa đảm bảo sản xuất vừa đảm bảo cuộcsống cho ngời lao động

Chuyển dịch cơ cấu lao động có thể hiểu là quá trình tổ chức lạilao động theo hớng hiện đại hơn ,tiên tiến hơn để tần dụng tối đa và cóhiệu quả mọi nguồn lực trong xã hội Vì vậy ngời lao động luôn phảIhọc hỏi kiến thức kĩ năng mới nên công tác đào tạo nghề luôn phảIbám sát ,đón trớc xu hớng vận động của nền kinh tế

Khi có sự chuyển dịch cơ cấu lao động sang nghành mới ápdụng những kiến thức khoa học cần có những lao động tay nghề cao

đIều này bắt buộc phảI mời những trờng dạy nghề công nghệ cao thìmới có lao động để phục vụ sản xuất

Nh vậy ta thấy đào tạo nghề và chuyển dịch cơ cấu lao động cómối quan hệ mật thiết hợp rác và bổ sung cho nhau Đào taọ nghề vừa

là nền tảng vừa động lực cho chuyển dịch cơ cấu lao động .Cònchuyển dịch cơ cấu lao động lại quyết định trở lại về quy mô ,cơ cấu ,

và chất lợng cho đào tạo nghề

Trang 9

Chơng II : Phân tích thực trạng đào tạo nghề và chuyển dịch cơ cấu Lao động ở Việt Nam

I Thực trạng đào tạo nghề ở Việt Nam trong những năm qua

Trong thời gian qua, đặc biệt là 10 năm trở lại đây, đội ngũ lao

động qua đào tạo nghề đã có những đóng góp lớn ,góp phần tạo nên sựtăng trởng cuả đất nớc Công tác đào tạo nghề đã dần đi vào nề nếp ,b-

ớc đầu đã đáp ứng đợc nhu cầu nhân lực cho các khu công nghiệp ,khuchế xuất và các nghành kinh tế mũi nhọn Đã hình thành mạng lới cơ

sở dạy nghể trong toàn quốc bao gồm các trờng dạy nghề ,các trờngTHCN và cao đẳng có tham gia đào tạo nghề ,các trung tâm dạynghề ,trung tâm dịch vụ việc làm có dạy nghề ….nên ảnh hChủ trơng xã hội hoá

và đa dạng hoá về loại hình đào tạo ,nghành nghề và các phơng thức

đào tạo đợc đẩy mạnh bớc đầu đã thu đợc kết quả,huy động đợc cácnguồn lực cho đào tạo nghề

1.Mạng lới cơ sở dạy nghề

Trong những năm qua, với những thay đổi có tính đột phá trongcông tác tổ chức quản lý hoạt động dạy nghề ,hệ thóng các trờng dạynghề đang đợc phục hồi và phát triển ,đào tạo dạy nghề đợc quan tâmm, mở rộng bớc đầu đã đợc một số kết quả

Các bộ nghành địa phơng đã thể hiện đợc sự quan tâm đối với dạynghề thông qua các nghị quyết , chỉ thị và tăng đầu t cho dạy nghề.Do

đó,số lợng thanh niên,học sinh có nhu cầu học nghề ngày càng tănglàm giảm áp lực đào tạo đại học cho xã hội

Về số lợng đào tạo :

- Năm 1975 có 185 cơ sở đào tạo dạy nghề công tác đào tạo nghề gắnvới giảI quyết việc làm phục vụ công cuộc táI htiết đất nớc sau chiếntranh và từng bớc tiến lên chủ nghĩa xã hội.Bớc đầu chúng ta đã xâydựng đợc một hệ thống cơ sở trờng lớp đào tạo công nhân kĩ thuật rộngkhắp ỏ tất cả các bộ nghành địa phơng và cơ sở dạy nghề bên cạnh xínghiệp ,công nông lâm trờng đáp ứng nhu cầu học nghề ở trong cả nớc

Thời kì từ năm 1987 đến 1992 công tác quản lí dạy nghề do vụdạy nghề đảm nhiệm Từ năm 1992 đến tháng 6/1998 công việc nàychỉ còn một phần trong vu trung học chuyên nghiệp và dạy nghề đảmnhiệm Thời kì này công tác dạy nghề ít đợc quan tâm, đầu t và pháttriển,hệ thống dạy nghề ngày càng thu hẹp lại cả về số lợng lẫn quy mô

đào tạo,năm 1998 số trờng dạy nghề chỉ còn 129 trờng (giảm 56% sovới năm 1986)

Trang 10

Trớc nhu cầu cấp bách phát triển nguồn nhân lực của công cuộc

đổi mới và bớc vào giai đoạn đâỷ mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá

đất nớc,tổng cục dạy nghề đợc thành lập theo nghị quyết số 33/1998ngày 23/5/1998 nhằm giúp bộ trởng bộ LĐTB và XH quản lí nhà nớc

về công tác đào tạo nghề trên phạm vi cả nớc Sau một số năm thựchiện, tính đến cuối năm 2001 mạng lới tròng dạy nghề đã đợc mở rộng

và đa dạng hoá với nhiều hình thức,trong đó:

+ 137 trờng trung hoc chuyên nghiệp và cao đẳng có chức năngnghiệp vụ dạy nghề

+ 149 trung tâm dạy nghề trong đó có 78 trung tâm dạy nghềquận ,huyện

+ 150 trung tâm dich vụ việc làm có dạy nghề

+ Trên 300 trung tâm giáo dục kĩ thuật tổng hợp hớng nghiệp và thịtrờng giáo dục thờng xuyên tham gia đào tạo nghề ngắn hạn

+Hàng nghìn lớp dạy nghề của các doanh nghiệp các tổ chức và củacác nghành nghề

Tuy nhiên sự phân bố các trờng theo nghành cũng cha hợplí,các nghành chủ yếu ở nghành công nghiệp xây dựng Năm 1998 ,sốlợng trờng thuộc nghành công nghiệp chiếm 38,5% ,nghành xây dựng

là 18,5% ,nghành giao thông là 16,4% trong khi đó nghành nôngnghiệp là nghành chiếm trên 62% lực lợng lao động xã hội nhng chỉ có13,7% số lợng dạy nghề

(Nguồn :Bộ LĐTB và XH: Định hớng phát triển đào

tạo nghề đến năm 2010 Hà Nội/2002)

Về nguồn từ ngân sách Nhà nớc công tài chính dành cho giáodục trong 10 năm gần đây đã đợc tăng lên rõ rệt ,ngân sách nhà nớcdành cho đào tạo nghề có xu hớng tăng lên từ 9,3% năm 1992 lên11,3% năm 1997 và 15% năm 2000

Trong khi đó tỷ lệ ngân sách chi cho đào tạo nghề trong tổng chi ngânsách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo lỉên tục giảm từ 7% năm

1991 ,3,7% năm 1992 ;4,5% năm 1994; 4,2% năm 1995 ;3,7% năm

1997 ; 3,7% năm 1998

Theo nội dung quy định tại nghị định02/2001/NĐ-CP ngày9/1/2001 của chính phủ hớng dẫn Bộ Luật lao động và Luật GD tàichính đảm bảo cho hoạt động dạy nghề bao gồm :

+Ngân sách Nhà nớc gồm ngân sách trung ơng và ngân sách địa

ph-ơng giữ vai trò chủ yếu trong nguồn đầu t cho dạy nghề

Trang 11

+Vốn của các tổ chức cá nhân cho dạy nghề

+Các khoản thu của cơ sở dạy nghề từ hội đồng t vấn ,chuyển giaocông nghệ ,sản xuất dịch vụ

+Các nguồn khác

Trong thực tế những năm qua,ngân sách nhà nớc cho đào tạonghề chủ yếu là nguồn kinh tế thờng xuyên ,vốn đầu t cơ bản xây dựng,thực chất gân sách nhà nớc mới chỉ đảm bảo đợc một phần rất nhỏ sovới nhu cầu kinh phí cho đào tạo nghề ,phần lớn số kinh phí cần thiếtcho đào tạo dạy nghề là do cơ sở đào tạo tự lo liệu.Đây là một hạn chếrất lớn đối với hoạt động đào tạo nghề và ít nhiều làm giảm chất lợng

1.2 Quy mụ đ o t ào t ạo nghề:

Tương ứng với số cơ sở dạy nghề trong mỗi thời kỡ, quy mụ đàotạo nghề cũng cú sự biến động tương đối đỏng kể Năm 1975 quy mụđào tạo là 80.000 học sinh chưa kể CNKT được đào tạo tại cỏc địaphương Tại miền Bắc chỉ tớnh số cụng nhõn kĩ thuật trong khu vựckinh tế quốc doanh và tập thể đó là 600.000 người Số học sinh này đógúp một phần tương đối lớn trong sản xuất và xõy dựng đất nước sauchiến tranh ,trở thành những cụng nhõn chủ chốt cho những giai đoạnsau ,do vậy mà số cụng nhõn kĩ thuật của chỳng ta năm 1083 đó tăng640.000 trong tổng số 2.014.000 lao động thuộc khu vực quản lớ nhànước

Trang 12

Qua đú ta thấy cũng cú thể những cụng nhõn kĩ thuật chủ yếulàm việc trong khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể ,phự hợp với cơcấu kinh tế mà thành phần kinh tế nhà nước là chủ yếu.

Năm 1980 cỏc trường dạy nghề trờn cả nước cú quy mụ đào tạovào khoảng 250.000 học viờn/năm ,bỡnh quõn cỏc trường cú quy mụđào tạo 700 học viờn/năm.Tuy nhiờn do những điều kiện khỏch quan

và chủ quan mà những năm tiếp theo nước ta đó gặp rất nhiều khúkhăn trong sản xuất, kinh tế bị thu hẹp Nhu cầu về CNKT đó giảm đirất nhiều đó ảnh hưởng tới cụng tỏc đào tạo nghề

Đến năm 1986 quy mụ đào tạo dài hạn chỉ cũn 120.000 họcsinh/năm.Cho đến ngày 31/7/1998 sau một thời gian dài cụng tỏc đàotạo nghề bị lóng quờn, quy mụ đào tạo nghề dài hạn của cả nước chỉcũn 62.500 học sinh/năm, thực sự trở thành một thỏch thức mới cho sựnghiệp dạy nghề trong thời đại cụng nghiệp húa ,hiện đại húa

Nhận thức ra những sai lầm , để kịp thời sử chữa , ỏp dụngnhững biện phỏp và chớnh sỏch phự hợp với quy luật khỏch quanchỳng ta đó kịp khắc phục được một phần khú khăn trong đào tạonghề.Quy mụ đào tạo nghề trong khoảng 5 năm trở lại đõy tăng khỏnhanh ,quy mụ tuyển sinh hệ dài hạn tăng từ 57.000 người năm 1997lờn 126.000 người năm 2001 ( tăng bỡnh quõn hàng năm là 22%); quy

mụ đào tạo nghề ngắn hạn tăng từ 390.000 người năm 1997 lờn761.000 người năm 2001 ( tăng bỡnh quõn hàng năm là 19%)

(Bộ LĐTBXH, "Định hớng phát triển đào tạo nghề đến năm 2010" )

Chúng ta có số liệu về học sinh các trờng chuyên nghiệp cả nớc trong những năm 1997-2000 nh trong bảng dới đây :

Năm số học sinh (1000 ngời) Số học sinh tốt nghiệp (1000)

(Thời báo kinh tế Việt Nam, Số 70 ngày 2/5/2003)

Qua những số liệu trờn ta thấy chỉ trong vũng 4 năm từ 1997đến năm 2000 số học sinh cuả cỏc trường CNKT đó tăng gấp 2.5 lần

Trang 13

từ 138,6 nghìn lên 370,8 nghìn Trong khi đó số học sinh ĐH,CĐ tăngkhông đáng kể từ 662,8 nghìn lên 795,6 nghìn Nó thể hiện sự chuyểnhướng trong công tác đào tạo và phân luồng học sinh ngay trong cấp

cơ sở để khắc phục tình trạng mất cân đối trong đào tạo dẫn đến thừathầy thiếu thợ trong sản xuất.Thực tế sản xuất ở các khu côngnghiệp ,các khu chế xuất hay các doanh nghiệp liên doanh với nướcngoài cho thấy rằng trình độ lành nghề của công nhân tốt nghiệp cũngchưa đáp ứng được ngay yêu cầu của sản xuất ,nhiều chủ doanhnghiệp ngay sau khi tuyển dụng lại phải tiếp tục bỏ tiền ra đào tạocông nhân Như vậy thì con số về quy mô đào tạo chưa thực sự phảnánh được những thay đổi trong hoạt động của các trường dạynghề ,cần thiết phải xem xét đến cả chất lượng của đào tạo ,chất lượnghọc sinh sau khi tốt nghiệp

1.3 Chất lượng đào tạo nghề

A Nội dung chương trình đào tạo

Trong thời gian qua nội dung, chương trình đào tạo nghề đã vàđang được biên soạn để phù hợp với sự thay đổi kỹ thuật ,công nghệsản xuất Đã tiếp cận và triển khai xây dựng chương trình đào tạo nghềtheo mô đun Nhiều chương trình đào tạo ngắn hạn theo Mô đun do dự

án Tăng cường trung tâm dạy nghề xây dựng đã được thẩm định vàphổ biến, áp dụng rộng rãi

Tuy nhiên ,ngoài một số ít cơ sở đào tạo nghề được sự hỗ trợcủa các nước và các tổ chức quốc tế về trang thiết bị hiện đại cũng như

cơ sở vật chất tốt phục vụ cho việc giảng dạy và học tập ,thì hầu hếtcác cơ sở đào tạo nghề vần đang áp dụng các chương trình và tài liệuđào tạo quá cũ kỹ lạc hậu được biên soạn theo những tiêu chuẩn cấobậc thợ do Bộ lao động ban hành từ những năm 70

Ở các trường này ngoài trang thiết bị lạc hậu ,cơ sở vật chất tồitàn thì giáo trình dùng trong giảng dạy tại các trường này ;aok đượcxây dựng theo phương pháp truyền thống lạc hậu ,chậm cập nhật kiếnthức mới nên phần nào ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đàotạo.Hầu hết các trường vẫn giảng dạy theo phương pháp truyềnthống,tỷ lệ sử dụng máy vi tinh trong giảng dạy còn ít

Cho đến nay Nhà nước chỉ có giáo trình khung cho một sốnghề ,còn lại chủ yếu do các cơ sở tự biên soạn ,các giáo trình đào tạonghề ngắn hạn thiếu sự kiểm tra chuẩn bị , bổ sung và thống nhất giữacác cơ sở dạy nghề

Trang 14

Qua đó ta có thể thấy rõ hơn về vấn đề là tại sao phần lớn sốlượng học sinh ,sinh viên ra trường thường không đáp ứng được yêucầu của các nhà tuyển dụng về trình độ cũng như khả năng cập nhậtthông tin mới.

Sở dĩ các học sinh, sinh viên thường không áp ứng được yêucầu của các nhà tuyển dụng vì những gì họ được học trong trường thìthường khác xa hơn rất nhiều so với những gid mà người tuyển dụngmông muốn mà một trong những nguyên nhân không nhỏ của vấn đềnày đó là việc chậm cập nhật thông tin cũng như đưa các thiết bị hiệnđại áp dụng vào việc học tập và giảng dạy trong các trường học nghề

B, Đội ngũ giáo viên dạy nghề

Đội ngũ giáo viên dạy nghề trong thời gian qua đã được cũng cố

và phát triển.Các Bộ,nghành, địa phương đã thường xuyên tổ chức bồidưỡng chuyên môn ,nghiệp vụ sư phạm ,ngoại ngữ mtin học ở trong cảnước và nước ngoài cho đội ngũ giáo viên

Đội ngũ giáo viên dạy nghề trong các trường công lập đượcnâng lên một bược ,năm 2001 số giáo viên có trình độ trên ĐH chiếm2%; đại học ,cao đẳng chiếm 69% ,trung học chuyên nghiệp25%,công nhân kỹ thuật 14% Như vậy trình độ giáo viên còn ở mứcthấp ,có tới 39% giáo viên dưới trình độ ĐH ( vùng đồng bằng sôngCửu Long lên tới 60%) Trong khi đó các số liệu tương ứng vào năm

97 là 1,8%; 55,6%; 23,3%;19,1%.Sau 5 năm thực hiện những đườnglối chính sách mới về đào tạo nghề nhưng rõ ràng là chúng ta vẫn chưađạt được kết quả như mong muốn trong việc nâng cao trình độ chogiáo viên dạy nghề

Trang 15

Sở dĩ như vậy là vì chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên nàycòn quá thấp,và hạn chế; chưa có chế độ riêng , đặc thù cho giáo viêndạy nghề mà vẫn còn vận dụng chế độ của giáo viên đào tạo nói chung.Hiện nay có 5 trường cao đẳng , ĐH sư phạm kĩ thuật đào tạo giáoviên dạy nghề và 5 khoa sư phạm kĩ thuật thuộc các trường đại học kĩthuật mới được hình thành năm 1998 có chức năng tham gia đào tạogiáo viên dạy nghề.

Có 50% giáo viên trong các trường đào tạo nghề thiếu nhữngkiến thức kĩ năng về sư phạm và thực hành và chỉ dạy được líthuyết.Một bộ phận khác có trình độ về lí thuyết nhưng chưa được đàotạo về sư phạm

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì yêu cấu về nguồnnhân lực có trình độ khoa học kĩ thuật cao trong những nghành mớihiện đại được đạt ra rất bức thiết Nó đòi hỏi đội ngũ giáo viên dạynghề phải không ngừng nghiêm cứu khoa học nâng cao trình độ giảngdạy bắt kịp với xu thế phát triển chung của xã hội Ở đây yếu tố tuổitrẻ chính là then chốt Những giáo viên trẻ nắm vững kiến thức khoahọc, hăng say nghiên cứu học hỏi và tâm huyết với nghề chính là lờigiải cho bài toán đào tạo nghề trong những năm tới Một lần nữa vấn

đề đãi ngộ và sử dụng nhân tài lại được đặt ra cho những nhà lập chínhsách

Khi có được những người thầy giỏi thì chúng ta mới có thể cóđược những công nhân giỏi,những người thợ giỏi tham gia vào côngcuộc xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa.Chúng ta cần nghiêm túc nhìnnhận lại những bất cập hiện nay đang còn tồn tại để sớm khắc phụcmới mong thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH

C,Cơ sở vật chất kỹ thuật ,trang thiết bị dạy nghề,

Trang thiết bị sử dụng cho luyện tập , kỹ năng thực hành ở cáctrường thực hành nghề còn thiếu cả về số lượng lần chất lượng.Cókhoảnh 19% số thiết bị là tương đối phù hợp với công nghệ sản xuấthiện nay ,trong đó có tới 14% số thiết bị đã quá cũ và lạc hậu 9,75%thiết bị sản xuất được sản xuất từ năm 1975-1985 , 36,14% số thiết bịđược sản xuất từ năm 1986-1995, 39% số thiết bị được sản xuất từnăm 1996-2000

Mặc dù trong những năm gần đây đã có một số trường và cơ sởmới thành lập được trang bị máy mọc thiết bị đồng bộ tương đối hiệnđại phù hợp với công tác dạy nghề,sát với thực tế sản xuất , đặc biệt làcác cơ sở dự án được tài trợ hoặc giúp đỡ của nước ngoài và các tổ

Ngày đăng: 10/09/2012, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w