1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng hợp đồng lao động

40 5,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

Khái niệm và đặc điểm của HĐLĐ“Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người LĐ và người sử dụng LĐ về việc làm có trả công, Điều kiện làm việc, về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong

Trang 1

Bài giảng Hợp đồng Lao động

Ths Nguyễn Thu Ba Tel: 0904186405

Trang 2

Nội dung

(1) Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng LĐ (2) Phân loại hợp đồng lao động

(3) Chế độ giao kết, thực hiện hợp đồng (4) Chấm dứt hợp đồng

(5) Hợp đồng thuê lại lao động

Trang 3

Khái niệm và đặc điểm của

HĐLĐ

“Hợp đồng dân sự là

sự thỏa thuận giữa các bên

về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ

dân sự”

(Điều 388 BLDS năm 2005)

Trang 4

Những điểm tương đồng

Hình thành trên cơ sở sự đồng thuận, nhất trí, tự

nguyện

Các chủ thể bình đẳng với nhau

Được thể hiện dưới một hình thức nhất định

Nội dung là sự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ

Trang 5

Khái niệm và đặc điểm của HĐLĐ

“Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người LĐ và người sử dụng LĐ

về việc làm có trả công, Điều kiện làm

việc, về quyền và nghĩa vụ của mỗi

bên trong quan hệ lao động”

Điều 15 – Bộ luật Lao động năm 2012

Trang 6

Đặc điểm của Hợp đồng lao động

Chủ thể là Người lao động làm công ăn lương Người sử dụng lao động

Đối tượng của hợp đồng lao động là “việc

làm” và “sự trả công” Việc làm là công

việc mà người LĐ sẽ phải thực hiện theo yêu cầu của người SDLĐ Sự trả công là giá trị sức LĐ.

Mục đích phải hợp pháp - chính là mục

đích công việc cũng như các hình thức trả công

Trang 7

Đặc điểm của HĐLĐ

Thể hiện sự điều hành (phụ thuộc pháp lý nhất

định) nhất định nhưng không làm mất đi tính tự chủ).

Phải do người lao động trực tiếp ký kết và thực

hiện trừ những trường hợp theo quy định của pháp luật

Phải được thực hiện liên tục trong một thời gian

nhất định hoặc trong một thời gian vô hạn định.

Trang 8

Ý nghĩa của chế định HĐLĐ

Là hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh quan

hệ pháp luật lao động

Hình thức đáp ứng được nguyên tắc tự do khế ước

của nền kinh tế thị trường - “hàng hóa” đặc biệt

Là cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp lao động

đặc biệt là tranh chấp lao động cá nhân

Là công cụ pháp lý hữu hiệu để nhà nước quản lý

lao động.

Góp phần tăng hiệu quả LĐ; tăng quyền tự chủ về

tuyển chọn của người SDLĐ; tăng cường KLLĐ, tăng tính năng động sáng tạo; thống nhất quyền lợi của các bên

Trang 9

Phân loại hợp đồng

Căn cứ vào hình thức: hợp đồng lao động giao

kết bằng văn bản và bằng lời nói.

Căn cứ vào thời hạn: (1) hợp đồng lao động

không xác định thời hạn, (2) hợp đồng lao động xác định thời hạn; (3) hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.

Người sử dụng lao động khi tuyển dụng lao

động và lựa chọn loại hợp đồng ký kết phải căn

cứ vào tính chất công việc và thời gian thực hiện

Trang 11

Các nguyên tắc giao kết hợp đồng

Hợp đồng lao động là một loại hợp đồng dân sự

(theo nghĩa rộng) vì vậy việc giao kết phải tuân theo những nguyên tắc chung của giao dịch hợp đồng

“Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái

pháp luật, đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng” (Điều 389 BLDS năm 2005)

Trang 12

Nguyên tắc

Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung

thực

Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được

trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.

Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao

động với nhiều người sử dụng lao động khác nhau với điều kiện phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các hợp đồng

đó

Khuyến khích những thỏa thuận trong hợp đồng có lợi

hơn cho người lao động

Trang 13

Chủ thể của hợp đồng LĐ

Chủ thể của quan hệ hợp đồng lao động

là các cá nhân hoặc tổ chức tham gia vào quan hệ hợp đồng lao động để được hưởng những quyền và thực hiện những nghĩa vụ pháp lý nhất định

Các chủ thể phải có đầy đủ những điều

kiện về năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

(1) Người lao động

(2) Người sử dụng lao động

Trang 14

Người lao động

“Người LĐ là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều

hành của người SDLĐ”

Trang 15

không đồng nghĩa với điều kiện tuyển dụng

Trang 16

Phân loại NLĐ

Phân loại theo độ tuổi

Phân loại theo giới tính

Phân loại theo quốc tịch

Phân loại theo trình độ

Phân loại theo công việc

Phân loại theo tình trạng sức khỏe

Trang 17

Người sử dụng lao động

“Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã,

hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn,

sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Nếu là cá nhân thì phải có

năng lực hành vi dân sự đầy đủ”

Trang 18

Người sử dụng lao động

Người SDLĐ là tổ chức thì phải có đầy đủ tư

cách pháp lý và đủ điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc sử dụng lao động

Tổ chức khi ký kết hợp đồng lao động phải

thông qua người đại diện.Nếu tổ chức không có

tư cách pháp nhân thì bắt buộc người đại diện hợp pháp phải trực tiếp ký kết không được ủy

quyền.

Người SDLĐ là cá nhân thì phải đủ 18 tuổi trở

lên, có trí tuệ phát triển bình thường, có đủ năng lực và tài sản để tổ chức quá trình lao động và đảm bảo quyền lợi cho người lao động

Trang 19

Nội dung của hợp đồng

Nội dung của hợp đồng là toàn bộ các vấn đề mà

hai bên thỏa thuận và đưa vào hợp đồng, trong đó

có chứa đựng quyền và nghĩa vụ của các bên

Hợp đồng phải đảm bảo các nội dung chủ yếu (K1

Đ23) Ngoài các nội dung chủ yếu các bên còn có thể đề xuất thêm những điều khoản khác căn cứ vào những yêu cầu đặc thù (nhưng không được trái PL)

Hợp đồng lao động có các loại điều khoản sau:

a Điều khoản thường lệ

b Điều khoản chủ yếu

c Điều khoản tuỳ nghi

Trang 20

Hình thức bằng lời nói: là việc giao kết hợp hợp

đồng chỉ thông qua quá trình thỏa thuận, đàm phán bằng lời nói mà không lập thành văn bản

Hợp đồng lao động có thể được tạo lập thông

qua hành vi ?

Trang 21

Hiệu lực của hợp đồng

bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác hoặc PL có quy định khác”

(1) Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết hợp đồng

(2) Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên thỏa thuận

(3) Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày người lao động bắt đầu làm việc

(4) Thời điểm theo quy định của PL

Trang 22

Thời gian thử việc

Mục đích

Người SDLĐ xem xét khả năng của người lao

động để quyết định tuyển dụng chính thức

Người LĐ xem xét khả năng có thể đáp ứng

công việc; xem xét điều kiện lao động, quan hệ đồng nghiệp, cách đối xử

Chế độ trong Thời gian thử việc

Thời gian thử việc

Nội dung hợp đồng thử việc

Tiền lương trong thời gian thử việc

Trang 23

Hợp đồng lao động vô hiệu!

Trước: BLLĐ 1994 không quy định về HĐLĐ vô

hiệu => căn cứ điều 122 BLDS về giao dịch dân

Trang 24

Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ

Toàn bộ nội dung của HĐLĐ trái PL

Người ký kết HĐLĐ không đúng thẩm quyền

Công việc mà hai bên đã giao kết trong HĐLĐ là

công việc bị PL cấm

Nội dung của HĐLĐ hạn chế hoặc ngăn cản

quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn của người LĐ.

Trang 25

Hợp đồng vô hiệu từng phần

HĐ vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó

vi phạm pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng

Trường hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung

của HĐLĐ quy định quyền lợi của người LĐ thấp hơn quy định trong PL về lao động, nội quy lao động, thỏa ước LĐ TT đang áp dụng hoặc nội dung của hợp đồng lao động hạn chế các quyền khác của người LĐ thì một phần hoặc toàn bộ nội dung đó bị vô hiệu

Trang 26

Nguyên tắc thực hiện hơp đồng

khoản

trong hợp đồng hoặc làm việc trong điều kiện không

an toàn, không đảm bảo các điều kiện vệ sinh.

người sử dụng lao động

(không được chuyển giao cho người khác trừ trường hợp người SDLĐ đồng ý)

quyết quyền lợi người LĐ theo quy định pháp luật.

Trang 27

Thay đổi chủ thể hợp đồng

Trường hợp ký kết qua đại diện của nhóm người lao

động với nguời sử dụng lao động thì đây vẫn là sự ràng buộc pháp lý giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động

Không được thay đổi người lao động Khi có sự

thay đổi người lao động có nghĩa là giữa hai bên phải giao kết một hợp đồng lao động mới.

Trang 28

Sửa đổi, bổ sung hợp đồng LĐ

Sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng là thay đổi

quyền và nghĩa vụ của cả hai bên.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu bên nào

có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 03 ngày làm việc

Trường hợp hai bên thỏa thuận được thì ký kết

phụ lục HĐ hoặc giao kết HĐ mới.

Trường hợp hai bên không thỏa thuận được thì

tiếp tục thực hiện lao động đã giao kết

Trang 29

Tạm hoãn hợp đồng

Tạm hoãn hợp đồng lao động là việc tạm ngừng

việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã được hai bên thỏa thuận trong hợp đồng trong một thời gian nhất định mà không làm mất hiệu lực của hợp đồng

Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng

LĐ (Điều 32 BLLĐ2012)

Nhận lại người LĐ hết thời hạn tạm hoãn thực

hiện HĐLĐ (Điều 33 BLLĐ 2012)

Trang 30

Chấm dứt hợp đồng lao động

PLLĐ

chí từ một bên

thuận hoặc theo PL Xác định hợp pháp hay không

=> xác định TNPL, TN bồi thường

trình tự chấm dứt

trước khi hết thời hạn báo trước Khi hết thời hạn báo trước, mỗi bên có quyền chấm dứt HĐ.

Trang 31

Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ

Chấm dứt do thỏa thuận của hai bên

Chấm dứt do ý chí đơn phương của một bên

+ Người LĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ

+ Người SDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ

Chấm dứt do ý chí của bên thứ 3 hoặc SKPL - là

những trường hợp đặc biệt (liên quan đến những ngành luật khác)

=> Hậu quả pháp lý khác nhau, TNPL khác nhau!

Trang 33

Thuê lại lao động

Khái niệm thuê lại lao động

Hợp đồng LĐ và Hợp đồng cho thuê lại LĐ

Các chủ thể + Quyền và nghĩa vụ

Doanh nghiệp cho thuê lại lao động

Bên thuê lại lao động

Người lao động thuê lại

Trang 34

Thuê lại lao động

Khái niệm: là việc người LĐ đã được tuyển dụng

bởi doanh nghiệp được cấp phép hoạt động cho thuê lại LĐ sau đó làm việc cho người sử dụng lao động khác, chịu sự điều hành của người SDLĐ sau và vẫn duy trì quan hệ LĐ với DN cho thuê lại LĐ

Trang 35

Thuê lại LĐ

độ cao” => cho phép điều chỉnh nhu cầu LĐ trong tg ngắn

Trang 36

Thuê lại LĐ

Đáp ứng sự đòi hỏi về “tính linh hoạt” của người

SDLĐ và người LĐ; nhu cầu “kết hợp giữa công việc và sinh hoạt cá nhân” của người LĐ

Linh hoạt về số LĐ sử dụng

Linh hoạt về thời gian sử dụng LĐ

Tổ chức công việc linh hoạt, đa nhiệm vụ, chức

năng linh hoạt.

Khi người LĐ ko thể tìm công việc ổn định, muốn

có thu nhập thêm (tính linh hoạt), tích lũy kinh nghiệm.

Trang 37

Đặc điểm của QHLĐ thuê lại

DN cho thuê lại LĐ tuyển dụng và ký HĐ LĐ với

người LĐ nhưng sau đó lại cho DN khác thuê lại trong một thời hạn nhất định theo HĐ cho thuê lại giữa 2 DN

Quyền lợi của người LĐ vẫn do DN cho thuê lại

LĐ thực hiện và đảm bảo (DN cho thuê lại LĐ là chủ SDLĐ thứ 1)

Trong thời gian làm việc ở DN thuê lại LĐ, người

LĐ phải chịu sự quản lý, giám sát và điều hành của DN thuê lại LĐ (chủ SDLĐ thứ 2)

Trang 38

Chủ thể

Doanh nghiệp cho thuê lại LĐ (DN cho thuê): là

DN được thành lập và hoạt động nhưng không trực tiếp SD mà cung ứng người LĐ của mình sang làm việc tạm thời cho người SDLĐ khác

Người LĐ thuê lại: là người LĐ có NLHV DS đầy

đủ, đã ký HĐLĐ với DN cho thuê, được DN cho thuê cho thuê lại để làm việc theo sự điều hành của bên thuê lại LĐ trong 1 tg xác định.

Bên thuê lại lao động: cá nhân, tổ chức có nhu

cầu sử dụng LĐ trong một thời gian xác định và thuê lại LĐ của DN cho thuê để bù vào chỗ làm việc thiếu hụt người LĐ

Trang 39

Hợp đồng cho thuê lại LĐ

Là Hợp đồng được giao kết giữa Doanh nghiệp

cho thuê lại LĐ và bên thuê lại LĐ

Nội dung hợp đồng

HĐ cho thuê lại lao động không được có những

thỏa thuận về quyền, lợi ích của người LĐ thấp hơn so với HĐLĐ mà doanh nghiệp cho thuê lại

đã ký với người LĐ.

Trang 40

Công việc cho thuê lại LĐ

Mục đích của công việc cho thuê lại LĐ

Thời hạn cho thuê lại LĐ

Danh mục công việc được thực hiện thuê lại LĐ

Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên

Ngày đăng: 26/07/2014, 22:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức hợp đồng - bài giảng hợp đồng lao động
Hình th ức hợp đồng (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w