Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn với đề tài: "Tạo việclàmcholaođộngxuấtkhẩu sau khi hếthạnhợpđồngvềnước ở Việt Nam" tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên tại Trung tâm Xuấtkhẩulaođộng và Chuyên gia - Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I. Đồng thời tôi cũng nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của PGS. TS Trần Thị Thu, các thầy cô và các bạn sinh viên. Tôi xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ toàn thể cán bộ công nhân viên công tại Trung tâm Xuấtkhẩulaođộng và Chuyên gia - Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I, sự chỉ bảo và hướng dẫn của PGS. TS Trần Thị Thu, các thầy cô và các bạn sinh viên Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân thành cảm ơn! Lê Hải Anh Lớp: Kinh tế laođộng 46B Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tên em là: Lê Hải Anh Sinh viên lớp: Kinh tế Laođộng 46B Khoa: Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực Em xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do em nghiên cứu, không sao chép của người khác hay tài liệu nào, những đoạn sao chép em đã có chú thích bên cạnh. Số liệu trong luận văn là hoàn toàn chính xác, nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Sinh viên Lê Hải Anh Lê Hải Anh Lớp: Kinh tế laođộng 46B Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Tôi xin trân thành cảm ơn! 1 LỜI CAM ĐOAN 2 Tên em là: Lê Hải Anh 2 Sinh viên lớp: Kinh tế Laođộng 46B 2 Khoa: Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực 2 Sinh viên 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 PHỤ LỤC 1 Lê Hải Anh Lớp: Kinh tế laođộng 46B Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Tôi xin trân thành cảm ơn! 1 Tôi xin trân thành cảm ơn! 1 LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CAM ĐOAN 2 Tên em là: Lê Hải Anh 2 Tên em là: Lê Hải Anh 2 Sinh viên lớp: Kinh tế Laođộng 46B 2 Sinh viên lớp: Kinh tế Laođộng 46B 2 Khoa: Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực 2 Khoa: Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực 2 Sinh viên 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 PHỤ LỤC 1 Lê Hải Anh Lớp: Kinh tế laođộng 46B Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tôi xin trân thành cảm ơn! 1 Tôi xin trân thành cảm ơn! 1 LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CAM ĐOAN 2 Tên em là: Lê Hải Anh 2 Tên em là: Lê Hải Anh 2 Sinh viên lớp: Kinh tế Laođộng 46B 2 Sinh viên lớp: Kinh tế Laođộng 46B 2 Khoa: Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực 2 Khoa: Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực 2 Sinh viên 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 PHỤ LỤC 1 Lê Hải Anh Lớp: Kinh tế laođộng 46B Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VÀ CÁC CHƯ VIẾT TẮT LLLĐ : Lực lượng laođộng XKLĐ : Xuấtkhẩulaođộng LĐXK : Laođộngxuấtkhẩu CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa PTTH : Phổ thông trung học THCN : Trung học chuyên nghiệp CĐ, ĐH : Cao đẳng, Đại học Lê Hải Anh Lớp: Kinh tế laođộng 46B Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xuấtkhẩulaođộng đã và đang là một hoạt động góp phần đáng kể trong công tác tạoviệclàmcholao động, giảm thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nước. Tuy nhiên để XKLĐ thực sự có tính hiệu quả, tính chiến lược lâu dài cần quan tâm xem xét vấn đề tạoviệclàmcholaođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồngvề nước. Thực tế, laođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồngvềnước đa số là có việclàm bấp bênh hoặc thất nghiệp – đây đang là vấn đề quan tâm của cả bản thân laođộngxuấtkhẩu cũng như những cơ quan chức năng quản lý laođộngxuấtkhẩu nói riêng và công tác tạoviệclàm nói chung. Với mong muốn đánh giá thực trạng công tác tạoviệclàmcholaođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồngvề nước, từ đó tìm ra nguyên nhân cũng như đề xuất một số giải pháp tạoviệclàmcho lực lượng laođộng này nên em đã chọn đề tài: “Tạo việclàmcholaođộngxuấtkhẩu sau khi hếthạnhợpđồngvềnước ở Việt Nam” ( 2000 – 2007) – để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài này nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tế để nắm được thực trạng việclàm của laođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồngvề nước, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác này, vai trò của công tác tạoviệclàm đối với laođộng đi XKLĐ hếthạnvề nước, những tồn tại, nguyên nhân và giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác tạoviệclàmcholaođộng đi XKLĐ hếthạnhợpđồngvềnước trong giai đoạn hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Công tác tạoviệclàmcholaođộng đi XKLĐ hếthạnhợpđồngvềnước của Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2007 Lê Hải Anh Lớp: Kinh tế laođộng 46B 1 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Công tác tạoviệclàmcholaođộng đi XKLĐ hếthạnvềnước giai đoạn 2000 – 2007 của Việt Nam.(cụ thể phỏng vấn laođộngxuấtkhẩuhếthạnvềnước tại các tỉnh Hải Dương, Nghệ An, Bắc Giang, Ngoại thành Hà Nội) 4. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, sử dụng bảng hỏi, phần mềm thống kê tin học kinh tế,….Ngoài ra còn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp duy vật lịch sử để hoàn thành luận văn. 5. Tên luận văn và kết cấu luận văn. Tên luận văn: “Tạo việclàmcholaođộngxuấtkhẩu sau khi hếthạnhợpđồngvềnước ở Việt Nam” ( 2000 – 2007) Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: Cơ sở khoa học nghiên cứu vềtạoviệclàmcholaođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồngvề nước. CHƯƠNG 2: Phân tích thực trạng việclàm và công tác tạoviệclàmcholaođộngxuấtkhẩu sau khi hếthạnhợpđồngvềnước ở Việt Nam. CHƯƠNG 3: Một số giải pháp tạoviệclàmcholaođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồngvềnước của Việt Nam hiện nay. Lê Hải Anh Lớp: Kinh tế laođộng 46B 2 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀTẠOVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGXUẤTKHẨUHẾTHẠNHỢPĐỒNGVỂ NƯỚC. 1.1.Lý thuyết chung vềviệclàm và tạoviệclàmXuấtkhẩulaođộng (XKLĐ) là một giải pháp tạoviệclàm khá phổ biến ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên vấn đề hiện nay là chưa có giải pháp, chính sách cụ thể nào dành riêng về hậu XKLĐ – tái sử dụng laođộngxuấtkhẩu khi hếthạnhợpđồngvề nước. Trước khi đi vào tìm hiểu vấn đề này ta cần hiểu một số khái niệm liên quan như việc làm, thất nghiệp, XKLĐ, laođộngxuất khẩu, laođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồngvề nước, tạoviệc làm… 1.1.1. Việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp Việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế và của chính bản thân mỗi người lao động. Đặc biệt đối với Việt Nam - nước có nền kinh tế đang phát triển, đông dân cư, tốc độ tăng dân số khá cao trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ tạoviệclàm còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu kết hợp giữa sức laođộng và tư liệu lao động. Trên thực tế đã có nhiều công trình nghiên cứu và đưa ra các khái niệm vềviệclàm dựa trên nhiều góc độ khác nhau. Việclàm - Theo Điều 13, Chương II, Bộ Luật Laođộng của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Mọi hoạt độnglaođộngtạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều thừa nhận là việc làm” (1) 1 Trần Thị Thu – Tạoviệclàmcholaođộng nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ( phân tích tình hình tại Hà Nội) (2003), Nhà xuất bản Laođộng – Xã hội, năm 2003 Lê Hải Anh Lớp: Kinh tế laođộng 46B 3 Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn tốt nghiệp Theo khái niệm trên, thì việclàm được cụ thể hóa thành ba dạng hoạt động sau: - Dạng 1: Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lương bằng tiền hoặc bằng hiện vật cho các công việc đó. - Dạng 2: Làm các công việc để thu lợi nhuận cho bản thân, bao gồm: sản xuất nông nghiệp trên đất do chính thành viên được quyền sử dụng, hoặc hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chính thành viên đó làm chủ toàn bộ hoặc một phần. - Dạng 3: Làm công việccho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao dưới hình thức tiền công, tiền lương choviệc đó. Bao gồm sản xuất nông nghiệp trên đất do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ có quyền sử dụng; hoặc hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ đứng ra làm chủ hoặc quản lý Theo khái niệm trên thì việclàm phải thỏa mãn hai điều kiện: một là hoạt động đó có ích và tạo ra thu nhập cho người laođộng và cho các thành viên trong gia đình; hai là hoạt động đó không bị pháp luật cấm. - Theo ILO – tổ chức laođộng quốc tế “việc làm là hoạt độnglaođộng được trả công bằng tiền và bằng hiện vật”. - Đồng thời theo nghĩa chung nhất thì việclàm được hiểu là phạm trù chỉ trạng thái phù hợp giữa số lượng laođộng và điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ,… ) để sử dụng sức laođộng đó. Sự phù hợp giữa sức laođộng và những điều kiện laođộng cần thiết được thể hiện thông qua quan hệ tỷ lệ giữa chi phí nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu,…. (C) và chi phí về sức laođộng (V). Lê Hải Anh Lớp: Kinh tế laođộng 46B 4 [...]... nhiều việclàm mới cho LĐXK hếthạnhợpđồngvềnướcđồng thời duy trì và phát triển số việclàm hiện có của lực lượng laođộng này 1.2 Sự cần thiết phải tạo việclàmcholaođộng xuất khẩuhếthạnhợpđồngvềnước 1.2.1 Đặc điểm của laođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồng trở vềnướcXuấtkhẩulaođộng là một hoạt động mang lại nhiều lợi ích chonước có LĐXK, nó không chí góp phần giảm thất nghiệp mà còn làm. .. 22 1.3.2 Nhân tố thuộc về chất lượng laođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồngvềnước ảnh hưởng đến tạoviệclàm Cơ chế tạoviệclàmcho LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa ba bên: Nhà nước, người sử dụng laođộng và bản thân người laođộng – LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước Do đó, một trong những nhân tố ảnh hưởng đến tạoviệclàmcho LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước là số lượng và chất... nhiều chỗlàm mới cholaođộng nói chung LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước nói riêng Tóm lại, cơ chế tạoviệclàmcho LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa ba bên: Nhà nước, người sử dụng laođộng và chính bản thân người laođộng – LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước sao cho cơ hội việclàm và mong muốn được làmviệc của LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước gặp nhau trên thị trường laođộng đúng... động, làmchoviệc đi XKLĐ là một lợi thế để khi hếthạnhợpđồngvềnước LĐXK có cơ hội tốt hơn trong việc tìm kiếm việclàm Trước khi đi vào nghiên cứu tình hình tạoviệclàmcho LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước cần hiểu rõ thế nào là tạoviệclàm – tạoviệclàmcho LĐXK hếthạnhợpđồngvề nước, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo việclàmcholaođộng nói chung, LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước nói riêng,... đề tạoviệclàm có ý nghĩa rất to lớn đối với LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước Cơ chế tạoviệclàmcho LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước là cơ chế ba bên: người laođộng - LĐXK hếthạnhợpđồngvề nước; Nhà nước và người sử dụng laođộng Trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò của LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước và Nhà nước trong việctạoviệclàmcho chính bản thân người laođộng có sự hỗ trợ giúp đỡ của Nhà Nước. .. xuấtkhẩulaođộng để tận dụng lợi thế so sánh phát triển kinh tế đất nước tạo việclàmcholao động, song một vấn đề đặt ra là việclàmcho LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước Đây là một bài toán đặt ra cho các nước để sao cho hoạt động XKLĐ – tạo việclàmcholaođộng không chỉ mang tính tạm thời mà làmcho XKLĐ là hoạt động mang tính chiến lược lâu dài trong việc tạoviệclàmcho người lao động, làm cho. .. liệu cũng như laođộng tại chỗ đặc biệt là LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước của các địa phương Tóm lại, trên cơ sở hệ thống hóa những khái niệm vềlao động, việc làm, thất nghiệp, tạoviệc làm, cơ chế tạoviệc làm, các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tạoviệclàmcho LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước cùng với bài học kinh nghiệm từ công tác tạoviệclàmcho LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước của một số nước trong khu... thực trạng tạoviệclàmcho LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007 Lê Hải Anh Lớp: Kinh tế laođộng 46B Đại học Kinh tế Quốc dân 28 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠOVIỆCLÀMCHOLAOĐỘNGXUẤTKHẨUHẾTHẠNHỢPĐỒNGVỀNƯỚC Ở VIỆT NAM (2000 – 2007) Trong Chương này có sử dụng kết quả của điều tra phỏng vấn laođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồngvềnước tại một... tình hình việclàm của laođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồngvềnước của Việt Nam Trong thực tế ở Việt Nam chưa có một cuộc khảo sát chính thức nào ở phạm vi quốc gia và cấp tỉnh thành vềviệclàm của laođộngxuấtkhẩuhếthạnhợpđồngvềnước Trong đề tài nghiên cứu về “Nâng cao chất lượng laođộngxuấtkhẩu của công ty Dịch vụ - xuấtkhẩulaođộng và chuyên gia Suleco có một phần dành cho khảo sát... Nhà nước cần có chính sách khuyến khích phát triển thông tin thị trường lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng laođộng và LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước gặp nhau 1.1.3 Một số mô hình tạoviệclàm (trong đó có LĐXK hếthạnhợpđồngvề nước) Mô hình tạoviệclàm được các công trình nghiên cứu đúc rút về lý luận và áp dụng cho các đối tượng laođộng trong đó có LĐXK hếthạnhợpđồngvềnước . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU HẾT HẠN HỢP ĐỒNG VỂ NƯỚC. 1.1.Lý thuyết chung về việc làm và tạo việc làm Xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một giải pháp tạo việc làm khá phổ. tạo việc làm có ý nghĩa rất to lớn đối với LĐXK hết hạn hợp đồng về nước. Cơ chế tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước là cơ chế ba bên: người lao động - LĐXK hết hạn hợp đồng về nước; . hết hạn hợp đồng về nước cần hiểu rõ thế nào là tạo việc làm – tạo việc làm cho LĐXK hết hạn hợp đồng về nước, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo việc làm cho lao động nói chung, LĐXK hết