PHƯƠNGHƯỚNGVÀ GIẢI PHÁPTẠOVIỆCLÀM CHO LAOĐỘNGNỮ 1. Phươnghướng chủ yếu giải quyết việclàm của laođộngnữ trong thời gian tới Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã góp phần to lớn giải phóng tiềm năng laođộng nói chung trong đó laođộngnữ nói riêng. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường, trong số các vấn đề chủ yếu tác động mạnh và dồn lên vai người phụ nữ cần chú ý tới khía cạnh: - Trong cơ chế thị trường, về mặt lao động, tất yếu hình thành và phát triển thị trường lao động, người laođộng có việclàmvà thất nghiệp do quan hệ cung cầu lao động, nên người laođộng thường xuyên yếu thế hơn người sử dụng lao động. Còn người laođộng phải chấp nhận cạnh tranh trên thị trường laođộng ngày càng gay gắt. Trong cuộc cạnh tranh này, người laođộngnữ thường xuyên yếu thế và bất lợi hơn với nam giới. Cụ thể là: + Quá trình sắp xếp laođộng khu vực nhà nước, một lực lượng lớn bị dôi ra, trong đó hơn 60% nữ phải chuyển ra ngoài. Những người này chủ yếu là laođộng phổ thông và yếu sức khỏe do điều kiện laođộng không đảm bảo và họ cũng rất khó có cơ hội tìm việclàm ở cơ quan khác. + Trong cơ chế thị trường, người sử dụng laođộng là người quyết định trong việc tuyển dụng laođộngvà theo cơ chế hợp đồnglao động, thì người sử dụng laođộng không muốn nhận nữ vào làmviệc , do chi phí xã hội lớn (bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội…) Theo khảo sát, khoản chi phí này thường tăng hơn so với người sử dụng laođộng nam từ 10% đến 15%. + Laođộngnữ có tính cơ động không cao, việc đào tạo lại, di chuyển nghề thường khó khăn hơn nam. Mà khả năng tìm việclàm của laođộngnữ trong cơ chế thị trường là khó hơn nam giới khả năng mất việc lớn hơn, do đó để có việclàm phụ nữ có thể chấp nhận những công việc đơn giản, thu nhập thấp. - Với chính sách mở cửa, mấy năm gần đây một bộ phận dân cư do có vốn, kỹ thuật và biết làm ăn đã giàu lên nhanh chóng. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận dân cư nghèo đói. Trong diện đói nghèo chủ yếu rơi vào gia đình phụ nữ neo đơn, đông con, ít lao động, gia đình thương binh liệt sĩ, chủ hộ là phụ nữ…Hộ gia đình nghèo thì mọi cực khổ, thiếu thốn đổ lên đầu phụ nữ là chính. - Khi chuyển sang cơ chế thị trường, tệ nạn xã hội có điều kiện và môi trường thuận lợi để phát triển và đã trở thành vấn đề xã hội nhức nhối nhất hiện nay ở nước ta. Tệ nạn xã hội thường rơi vào lứa tuổi thanh niên và đặc biệt là nữ thanh niên, đa số là chưa có việc làm, đặc biệt nguy cơ thảm họa AIDS, gây thiệt hại nghiêm trọng về cơ sở vật chất, làm suy giảm đạo đức con người, suy giảm giống nòi, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình gây mất trật tự và an toàn xã hội, tệ nạn phát triển dẫn đến những hậu quả cực kì nghiêm trọng mà người phụ nữ bị ảnh hưởng nhiều nhất. Từ sự phân tích trên ta thấy cần có phươnghướnggiải quyết việclàmcholaođộngnữ nhằm đạt được mục tiêu là mỗi năm giải quyết được 28.800 chỗlàmviệccholaođộngnữ chiếm 48% trong tổng số laođộng được giải quyết việc làm. Để tiếp tục giải phóng tiềm năng laođộngnữ trong cơ chế thị trường, vấn đề then chốt và cơ bản nhất là phải bằng mọi biện pháplàm tăng sức cạnh tranh của laođộngnữ trên thị trường lao động, để laođộngnữ có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, có thu nhập cao đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình. Muốn vậy phải lưu ý vấn đề sau: + Khuyến khích người chủ tăng cường tuyển dụng và sử dụng laođộng bằng những chính sách cụ thể, đặc biệt lĩnh vực thu hút nhiều laođộng nữ. Trong đó, trước hết là chính sách tín dụng với lãi suất ưu đãi miễn giảm thuế trong thời gian đầu thành lập mới thành lập doanh nghiệp. + Ưu đãi các lĩnh vực ngành nghề khu vực hoạt động phù hợp với hoạt động của laođộngnữ (may mặc xuất khẩu, khu vực phi kết cấu, làmviệc tại nhà, gia công xuất khẩu, hình thức làmviệc với thời gian biểu linh hoạt…) - Đảm bảo thực tế quyền bình đẳng của laođộngnữ trong mối quan hệ laođộng (tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện laođộng thời gian làm việc…) thuộc mọi thành phần kinh tế, trong mọi hình thức sản xuất kinh doanh và ngành nghề. Điều đó có nghĩa là mọi quyền lợi và nghĩa vụ laođộngnữ đều được đảm bảo như nam. Song phụ nữ cong phải thực hiện thiên chức làm vợ, làm mẹ, tái sản xuất sức laođộng xã hội, vì vậy mọi chi phí xã hội chỉ có ở laođộngnữ (thai sản, chăm sóc con…), phải tách ra khỏi chi phí sản xuất và phải được bù đắp bằng ngân sách nhà nước, có như vậy người sử dụng laođộng mới quan tâm tới việc thu hút laođộngnữ vào làm việc. Nếu tính trong chi phí sản xuất phải giảm thuế lợi tức cho người sử dụng laođộng với mức tương ứng. - Cần phải có những chính sách quan tâm, trợ giúp những phụ nữ gặp hoàn cảnh éo le, bất trắc, khó khăn đặc biệt là phụ nữ nghèo, tàn tật…trong đó đặc biệt là chính sách tín dụng cho vay với lãi suất phù hợp để tạoviệclàm xóa đói giảm nghèo cho các hộ gia đình nói chung. 2. Giải pháptạoviệclàm cho laođộngnữ trong thời gian tới. Để có thể tạo nhiều việclàmcholaođộngnữ theo phươnghướng trên thì chúng ta phải có những biện pháp tác động cả cung và cầu lao động. Do vậy những giải pháptạoviệclàm cho laođộngnữ được chia làm 2 nhóm giảipháp chính: nhóm giảipháp đối với cung laođộngvà nhóm giảipháp đối với cầu lao động. 2.1 Giảipháp đối với cung laođộng Hoàn thiện kỹ năng laođộngcholaođộngnữ nhằm tăng sức cạnh tranh của laođộngnữ trên thị trường laođộngvà phù hợp với nền kinh tế đang chuyển đổi. Đào tạolaođộng kỹ thuật là một yêu cầu cấp bách, không những nâng cao chất lượng nguồn laođộng mà còn giúp cho mỗi người tự tìm, tạo được việclàm phù hợp. Gải pháp này cần thực hiện các công việc sau: + Quy hoạch hệ thống các trường đào tạo, cơ sở dạy nghề ở mọi nơi, phát triển các cơ sở dạy nghề và dịch vụ việclàm để đào tạo các nghề ngắn hạn theo yêu cầu của thị trường laođộng như các trung tâm xúc tiến việclàm ở địa phươngvà thành phố, các tổ chức xã hội. + Đầu tư có trọng điểm cho một số trường để nâng cấp cơ sở hạ tầng. Dàn nhiều vốn đầu tư choviệc trang bị các thiết bị, các công cụ giảng dạy hiện đại khắc phục tình trạng bị lạc hậu hơn so với các chủ cơ sở sản xuất có. + Đổi mới nội dung phươnghướng đào tạo, đặc biệt hệ thống giáo trình của các trường, gắn đào tạo với các cơ sở sản xuất kinh doanh. + Có kế hoạch và biện pháp để đào tạo, bồi dưỡng nân cao tay nghề cho số laođộng đang làmviệc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. + Phát triển các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài trợ giúp về kỹ thuật, thông tin thị trường, vốn … cần tổ chức đào tạo các lớp chủ doanh nghiệp, các chủ hộ kinh tế gia đình đang có khả năng và điều kiện phát triển thành doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phát triển đồng thời quản lý thống nhất được hệ thống trung tâm dịch vụ việclàm nói chung và của laođộngnữ nói riêng như trung tâm giáo dục, dạy nghề vàtạoviệclàmcho phụ nữ thuộc các đối tượng tệ nạn xã hội. Các hoạt động của các tổ chức này phải hoạt động vì mục tiêu xã hội, theo đúng tinh thần của bộ lao động, tạo thành thể thống nhất, củng cố và hoàn thiện để có thể đáp ứng được nhu cầu của người laođộngvà người sử dụng laođộng trên địa bàn khu vực. Ngoài những trung tâm dịch vụ việclàmvà dạy nghề cholaođộng nữ. Cần khuyến khích phát triển thêm các trung tâm thuộc loại này đồng thời có kế hoạch kiểm tra giám sát để hoạt động ngày càng có hiệu quả. Có thể quy hoạch kiểm tra giám sát để hoạt động ngày càng có hiệu quả. Có thể quy hoạch sắp xếp lại, đầu tư nâng cao năng lực của trung tâm việclàm này, tranh thủ các nguồn vốn từ các tổ chức cá nhân trong nước và ngoài nước cho hoạt động của trung tâm. 2.2 Giảipháp đối với cầu laođộng Đó là giảipháp nhằm phát triển kinh tế tạo mở việc làm. Phát triển kinh tế là hoạt động có ý nghĩa quyết định đến số lượng và chất lượng chỗlàm việc. Do đó, việc xác định đúng hướngvà có các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức và cá nhân, phát triển có ý nghĩa lớn trong lĩnh vực giải quyết việc làm. Một số giảipháp thu hút lao động: Phát triển du lịch dịch vụ: đây là hướng quan trọng và có nhiều tiềm năng có thể khai thác. Trước hết là các dịch vụ du lịch danh lam thắng cảnh, các khu vui chơi giải trí…đáp ứng cho các lứa tuổi khác nhau, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Tạoviệclàm trong khu vực kinh tế quốc doanh. Cần phát triển các ngành các xí nghiệp có vốn đầu tư không lớn nhưng sử dụng lợi thế về nguồn laođộng dồi dào như: dệt may, lắp ráp sản phẩm điện tử…và những ngành nghề có khả năng thu hút được nhiều laođộng nữ. Khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng nhiều lao động. Muốn thế cần phải khuyến khích phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với vấn đề tạo việclàm cho laođộng nữ, cũng như vấn đề phát triển là làm sao phải tạo niềm tin của các thành phần kinh tế này đối với chủ trương của nhà nước, để kích thích các doanh nghiệp này phát triển , thu hút được nhiều laođộngnữ thì nhà nước cần có chính sách khuyến khích và trợ giúp các doanh nghiệp này hi vọng họ sử dụng số đông là laođộngnữ bằng cách miễn hoặc giảm thuế cho họ, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi từ quỹ quốc gia phát triển việc làm, cho thuê hoặc mượn mặt bằng lâu dài để sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu cho phép một số chủ doanh nghiệp có điều kiện trực tiếp quan hệ với nước ngoài để liên doanh, liên kết, nhận viện trợ từ đầu tư nước ngoài. Tạo điều kiện thuận lợi cho những laođộngnữlàmviệc khu vực phi chính thức và khuyến khích họ tự tạoviệclàm bằng cách tham gia khu vực này. Đây là giảipháp mang tính chất tình thế trong khi việc khai thác và huy động vốn còn khó khăn chỗlàmviệc còn ít. Trong khi khuyến khích các loại hình kinh doanh và dịch vụ quy mô nhỏ phát triển có nhiều ưu thế về sử dụng laođộng tại chỗ, khai thác và phát huy được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, năng động trong cơ chế thị trường. Hình thức kinh tế này đã, đang và sẽ phát triển, phát huy được ưu thế trong việctạo ra nhiều chỗlàm việc, trong khi nhà nước chưa có đủ khả năng thu hút được nhiều laođộng nói chung vàlaođộngnữ nói riêng. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp nhỏ, tự tạoviệclàm thông qua chính sách hỗ trợ cụ thể về vốn, thuế và thông tin. Ưu tiên, khuyến khích phát triển ngành nghề gia công sản xuất hàng hóa tiêu dùng cho xuất khẩu sử dụng nhiều laođộng nữ. Đây là một trong những hướng quan trọng trong khai thác thế mạnh laođộng nữ. Với lực lượng laođộngđông đảo, người laođộng lại cần cù khéo tay và nguyên vật liệu thị trường phong phú…Do đó Nhà nước, các cấp chính quyền cần có những chính sách khuyến khích, ưu đãi các cơ sở gia công xuất khẩu đặc biệt là phát triển ngành nghề truyền thống, đồng thời tạo thêm việclàmcholaođộng nữ, tạo điều kiện cho họ chăm sóc con cái, phục vụ gia đình. Do trong nông nghiệp sử dụng rất nhiều laođộng nữ. Vì vậy, cần có chính sách phát triển nông nghiệp một cách hợp lý để tận dụng nguồn laođộng phong phú này. Đầu tư vốn và khuyến khích laođộng sản xuất theo hướng tập chung và theo quy mô lớn. Xuất khẩu laođộng là một trong những giảipháp được nhiều nước trên thế giới quan tâm khai thác tối đa. Thông qua xuất khẩu laođộng sẽ làm giảm bớt gánh nặng về việclàmđồng thời người laođộng tiếp nhận được kỹ thuật hiện đại, phươngpháplaođộng tiên tiến của các nước phát triển. Trong thời gian tới cần đẩy mạnh khai thác và ký hợp đồng cung ứng laođộng đi các nước trong đó xuất khẩu laođộngnữcho các ngành công nghiệp nhe, phục vụ gia đình…Để xuất khẩu laođộng có kết quả tốt cần thực hiện các biện pháp sau: + Các cơ sở hoạt động xuất khẩu laođộng của tỉnh, thành phố được quyền ký với các cơ sở kinh tế nước ngoài, các hợp đồng cung ứng và sử dụng lao động. + Tổ chức tốt việc tuyển chọn lao động, đi học và đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động. Cần cải tiến các thủ tục tuyển chọn laođộng đi hợp tác laođộng ở các nước trên cơ sở công khai. + Tăng cường các dự án liên doanh liên kết với nước ngoài, khuyến khích các thành phần kinh tế quan hệ hợp tác đầu tư với nước ngoài vào Việt Nam để tạoviệclàmcholaođộngvàlaođộngnữ trong nước (xuất khẩu laođộng tại chỗ). + Chuẩn bị tốt lực lượng laođộng đặc biệt là laođộngnữ (sức khỏe, trình độ văn hóa và tay nghề) nhằm đáp ứng đầy đủ kịp yêu cầu của thị trường laođộng quốc tế. 3. Điều kiện thực hiện giải pháp. Để thực hiện các giảipháp trên thì chúng ta cần có các đề xuất các chương trình (chính sách) về việclàmcholaođộngnữ một cách cụ thể đó là: Chương trình hỗ trợ thúc đẩy việclàm đàng hoàng cholaođộng nữ, thu hẹp khoảng cách giới trong việc làm. Mục tiêu là nâng cao chất lượng laođộng nữ, từng bước thu hẹp khoảng cách giới về trình độ chuyên môn kỹ thuật. Chương trình Đối tượng Hoạt động TG/KP Cơ quan thực hiện Chương trình ưu tiên hỗ trợ dạy nghề cholaođộngnữLaođộngnữ chưa qua đào tạo - Giảm học phí học nghề cholaođộngnữ chưa có trình độ CMKT (chưa qua đào tạo): 10-20% - Ưu tiên lựa chọn ngành/nghề đào tạo - Ưu tiên lựa chọn liên thông lên cấp đào tạo cao hơn. - Ưu tiên giới thiệu việclàm sau đào tạo. 2010-2015 5 tỷ đồng Bộ LĐ- TBXH Chương trình hỗ trợ cho các nhóm laođộngnữ yếu thế. Mục tiêu là đưa ra hệ thống giảipháp hỗ trợ các nhóm laođộngnữ chịu tác động tiêu cực của gia nhập WTO (mất việc làm, phải chuyển đổi việc làm, rơi nghèo) và các nhóm yếu thế (dân tộc thiểu số, tàn tật…) Chương trình Đối tượng Hoạt động TG/KP Cơ quan thực hiện Chương trình hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việclàmcho nhóm laođộngnữ bị mất việc làm, phải chuyển đổi việclàm ở các ngành chịu tác động của hội nhập Laođộngnữ bị mất việc làm, phải chuyển đổi việclàm do thu hồi đất, đô thị hóa, phá sản doanh nghiệp - Giảm học phí học nghề 20- 50% - Ưu tiên lựa chọn ngành/nghề đào tạo - Ưu tiên lựa chọn liên thông lên cấp đào tạo cao hơn. - Ưu tiên giới thiệu việclàm sau đào tạo. 2010-2015 5 tỷ đồng Bộ LĐ-TBXH Chương trình hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm, khả năng tiếp cận thị trường laođộngcholaođộngnữ tàn tật - Người laođộngnữ tàn tật, không có trình độ CMKT, chưa có việclàm - Giảm học phí học nghề 20- 25% - Ưu tiên lựa chọn ngành/nghề đào tạo - Ưu tiên lựa chọn liên thông lên cấp đào tạo cao hơn. - Ưu tiên giới thiệu việclàm sau đào tạo 2010-2015 5 tỷ đồng - Bộ LĐ-TBXH - TW hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi - Hội LHPN Việt Nam - Các tổ chức quốc tế và nhà tài trợ. Chương trình hỗ trợ laođộngnữ di cư trong quá trình tìm việclàm (tiếp cận thông tin thị trường lao động, kinh nghiệm tìm việc…) - Laođộngnữ di cư tìm việclàm - Xây dựng hệ thống trung tâm giới thiệu việclàmcholaođộngnữ di cư ở các cửa ngõ thành phố: + Hỗ trợ GTVL miễn phí cho LĐ nữ di cư. + Cung cấp dịch vụ tư vấn việclàmvà học nghề miễn phí cholaođộngnữ di cư 2010-2015 2,5 tỷ đồng - Bộ LĐ-TBXH - Phòng thương mại và công nghiệp - Tổng liên đoàn LĐ Việt Nam - LM HTX VN - Hiệp hội, DN, nhà tài trợ Chương trình hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi cơ cấu lao độngviệclàmcholaođộng nữ nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa, nhóm dân tộc ít người sinh sống. - Laođộngnữ vùng thuần nông, thu nhập thấp. - LĐ nữ nghèo là người dân tộc ít người, vung sâu vùng xa. - Tư vấn miễn phí chuyển đổi việc làm, đào tạo nghề. - Giảm học phí học nghề 20- 25%. - Hỗ trợ GTVL sau đào tạo nghề. 2010-2015 2,5 tỷ đồng Ủy ban Dân tộc miền núi, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, hội nông dân Việt Nam, Bộ LĐ- TBXH. KẾT LUẬN Việclàm là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, đặc biệt là laođộng nữ. Giải quyết việclàm trong thời kỳ hội nhập cholaođộngnữ không những có ý quyết định trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của đất nước, mà còn thể hiện năng lực tổ chức quản lý bộ máy Nhà nước và bản chất chính trị của nước ta. Để làm rõ sự tác động của hội nhập tới việclàmcholaođộng nữ, chuyên đề đã tập trung phân tích thực trạng sự tác động của hội nhập đến việclàm của laođộngnữ thông qua việc phân tích đánh giá cung laođộngnữ về mặt số lượng và chất lượng. Tiếp đó, đề tài phân tích thực trạng việclàmvàtạoviệclàmcholaođộngnữ trong các khu vực kinh tế, từ đó đưa ra phươnghướngvà các giảipháp để tạoviệclàmcholaođộngnữ đạt kết quả cao trong thời kỳ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Quá trình giải quyết việclàmcholaođộngnữ đòi hỏi phải có trung tâm phân tích dự báo một cách chính xác sự tác động hội nhập kinh tế tới laođộngviệclàm của laođộng nữ, để từ đó đưa ra các đề xuất, chính sách, phươnghướngvà những giảipháp có tính chất khả thi cao phù hợp với tình hình nền kinh tế ngày càng biến động. Việc triển khai thực hiện các chính sách, các giảipháp cần có sự phối hợp đồng bộ của nhiều các chức năng như tài chính, tín dụng, giáo dục, công an…và nhiều cấp chính quyền từ trung ương tới địa phương. Có như vậy mới mong giúp cho phụ nữ có việclàm phù hợp, tiến tới nâng cao địa vị trong gia đình và ngoài xã hội. . trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nữ trong các khu vực kinh tế, từ đó đưa ra phương hướng và các giải pháp để tạo việc làm cho lao động nữ đạt. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1. Phương hướng chủ yếu giải quyết việc làm của lao động nữ trong thời gian tới