Cấu trúc này gồm hai chuỗi đường-phosphat ở mặt ngồi của phân tử, trong khi đĩ các base nitơ ở bên trong được nối với nhau bằng các liên kết hydro Hình 1... Nhờ đó, khi chuỗi xoắn kép tá
Trang 1SAO CHÉP DNA
Trang 2
I KHÁI NIỆM:
Một tế bào vi khuẩn điển hình cĩ thể chứa khoảng 2.000 phân tử protein, các tế bào nhân thật (Eukaryote) chứa khoảng 50.000 phân tử Một lượng lớn thơng tin này được mã hĩa trong các phân tử acid nucleic Ở đa số lồi, vật liệu di truyền chủ yếu là ADN, ở một số virus là ARN
Các phân tử ADN của các lồi, thậm chí các cơ quan cĩ thể khác nhau về thành phần, trật tự sắp xếp các nucleotid, nhưng đều cĩ cấu trúc xoắn kép cơ bản Cấu trúc này gồm hai chuỗi đường-phosphat ở mặt ngồi của phân tử, trong khi đĩ các base nitơ ở bên trong được nối với nhau bằng các liên kết hydro (Hình 1)
3.4 nm (= 10 cặ p base)
Trang 3 Mặc dù các base A, T, G, và C có kích thước khác nhau nhưng phân tử ADN vẫn
có thể tự điều chỉnh để có được cấu trúc xoắn kép đối xứng qua trục Trình tự chuỗi giữa các base nitơ tạo nên thông tin di truyền Sự khác nhau trong trình tự chuỗi này làm tăng sự đa dạng của sinh vật Do đó, nếu xét nghiệm dấu ấn hồng cầu thì có thể biết được 70% bí mật di truyền, nghĩa là hàng triệu người mới có hai người giống nhau, nhưng nếu xét nghiệm ADN thì biết được 99% bí mật di truyền, nghĩa là trên 70
tỉ người mới có hai người giống nhau
Các base nối với nhau bằng liên kết hydro theo từng cặp bổ sung Nhờ đó, khi chuỗi xoắn kép tách ra cho phép các base được sao chép tạo nên hai mạch mới, cơ bản giống với phân tử ADN gốc, và đây là sự sao chép cơ bản trong hệ thống sinh học Các enzyme xúc tác quá trình sao chép của ADN là các ADN - polymerase Một số enzyme khác cũng có vai trò nhất định trong tiến trình này
Các yếu tố vật lý, hóa học… có thể tác động lên ADN, làm phá hủy ADN hay gây đột biến, sự hư hại này có thể được sửa chữa Các yếu tố này còn có thể làm chết tế bào hoặc làm biến đổi bộ gen (genome) Tất cả những thay đổi này có thể di truyền được qua con đường sao chép ADN
II SỰ SAO CHÉP CỦA ADN:
Người ta đưa ra hai cơ chế cơ bản của sự sao chép ADN: một cơ chế bảo tồn
Trang 4trong đĩ phân tử ADN con gồm hai chuỗi hồn tồn mới hoặc cơ chế bán bảo tồn trong đĩ phân tử ADN con gồm một chuỗi mẹ kết hợp với một chuỗi mới được tổng hợp Thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) đã chứng minh sự sao chép ADN được thực hiện theo cơ chế bán bảo tồn
1 Thí nghiệm của Meselson và Stahl:
Trong thí nghiệm này, vi khuẩn Escherichia coli được cho phát triển vài thế hệ
trong mơi trường N15 để đảm bảo cho tất cả ADN của vi khuẩn đều là loại nặng, sau đĩ chuyển tế bào vào mơi trường cĩ chứa N14, như là nguồn cung cấp nitơ duy nhất và để cho phân chia trong mơi trường N14, khi khối lượng ADN tăng lên gấp đơi, ADN được chiết ra khỏi tế bào và được ly tâm trên thang nồng độ cesium clorid
Hình 2 Thí nghiệm Meselson và Stahl
Nếu cơ chế bảo tồn được thực hiện, hai băng ADN phải được thấy rõ sau khi ly tâm: một băng nguyên thủy (N15) và một băng chứa N14 Nếu theo cơ chế bán bảo tồn thì chỉ cĩ một băng cĩ tỷ trọng trung gian chứa N14.5 xuất hiện Nếu ADN được đun nĩng, rồi làm nguội nhanh để tách hai mạch, ly tâm trên thang nồng độ cesium clorid
sẽ thấy hai băng tương ứng với ADN N15 và ADN N14 (Hình 2)
Bảng 1 Các thơng số định lượng sự sao chép
(E coli)
Eukaryotic (tế bào HeLa người nuơi cấy)
Hàm lượng ADN (cặp nucleotid/ tế bào) 3.9.x 106 khoảng 109
Trang 5Tốc độ sao chép ADN (nucleotide/giây/chạc
3 sao chép)
2 Các yếu tố cần thiết cho sự sao chép ADN:
Quá trình sao chép ở tất cả mọi sinh vật đều cần: khuôn mẫu (đoạn phân tử ADN ban đầu), Mg2+, 4 loại desoxyribonucleotid triphosphat (dNTP) và enzyme ADN polymerase Tiến trình này có thể được tóm tắt bằng phương trình :
Pyrophosphat tạo ra sẽ được thủy phân thành phosphat vô cơ, làm phản ứng xảy
ra theo chiều phải, kéo dài chuỗi ADN Cơ chế tương tự cũng xảy ra trong việc hoạt hóa acid amin, sinh tổng hợp glycogen và hoạt hóa acid béo để tăng hiệu suất của sản phẩm
Trang 6B ase
O
CH2O P
O O O
B ase
OH
O O O
O
O 5’
Trang 7 ADN polymerase I của E coli là một chuỗi polypeptid lớn có trọng lượng phân tử
109.000 Trong mỗi phân tử có chứa một nguyên tử kẽm Enzyme polymerase I chỉ có thể xúc tác sự polymer hóa theo hướng 5’ 3’ do sự thêm một nucleotid từ một deoxyribonucleotid-5’-triphosphat vào nhóm 3’-hydroxy của chuỗi ADN (Hình 3)
Tất cả ADN polymerase của nhân nguyên thủy cũng có hoạt tính exonuclease, vì chúng thủy phân mạch đơn ADN của chuỗi từ đầu 3’theo hướng 3’ 5’(hoạt tính exonuclease 3’ 5’); hoặc chúng có thể thủy phân chuỗi ADN từ đầu 5’ (hoạt tính
exonuclease 5’ 3’) ADN polymerase II của E coli rất giống ADN polymerase I
nhưng không có hoạt tính exonuclease 5’ 3’ ADN polymerase III được cấu tạo gồm 7 đơn vị nhỏ : a, b, g, d, e, q, và t Tất cả 7 đơn vị nhỏ này đều cần cho sự sao
chép của ADN của E coli ADN polymerase III có thể là enzyme sao chép chính của
E coli vì các đột biến với ADN polymerase III ưa nhiệt không thể sao chép được ở
Trang 8nhiệt độ 42oC ADN polymerase I chịu trách nhiệm sửa chữa các ADN hư hỏng Vai trị của ADN polymerase II chưa rõ
Ở tế bào nhân thật cĩ 5 loại polymerase được biết là a, b, g, d, và e (Bảng 3)
Bảng 3 ADN polymerase của nhân thật
Sửa chữa
Sao chép ADN ty thể
Sao chép ADN nhiễm sắc thể (sợi dẫn)
ADN nhiễm sắc thể
Các enzyme này cĩ cơ chế tác động tương tự với các enzyme của nhân nguyên thủy a và d polymerase liên quan tới sự sao chép của ADN nhiễm sắc thể b polymerase cấu tạo từ một chuỗi polypeptid đơn, đĩng vai trị sữa chữa g polymerase được tìm thấy trong ty thể và chịu trách nhiệm sao chép ADN ty thể e ADN polymerase mới được tìm thấy gần đây, cĩ một số điểm tương tự d polymerase về hoạt tính
Trang 94 Quá trình sao chép ADN ở E coli:
a Chạc ba sao chép:
ADN của nhân nguyên thủy có dạng vòng, xoắn kép Quá trình sao chép ADN thường bắt đầu từ một bong bóng sao chép, đây là vị trí tổng hợp ADN Các nút sao chép chính là các chạc ba sao chép (Hình 4)
ADN ty thể có dạng vòng, và có hai chạc ba sao chép Sự tổng hợp ADN của nhiễm sắc thể vi khuẩn luôn luôn bắt đầu ở cùng một điểm Điểm này được gọi là vị trí Origin hay vị trí OriC, là một vùng gồm 254 cặp bases Dùng các chủng vi khuẩn đột biến, người ta đã chứng minh rằng chỉ có một số nhỏ trong số các base này là cần cho
sự khởi đầu sao chép Ở E coli, quá trình sao chép bắt đầu khi protein B nhận biết
được điểm khởi đầu sự sao chép (Ori)
Các sợi ADN được tách ra và một sợi ADN có hướng 3' 5' sẽ được sao chép trực tiếp bởi ADN polymerase III Sợi con bổ sung vừa tạo ra được gọi là sợi dẫn Sợi gốc còn lại có hướng 5' 3', không được sao chép cho đến khi một phần của sợi gốc được tháo xoắn Bản sao này được gọi là sợi muộn Sợi muộn được tổng hợp bằng một quá trình sao chép không liên tục Sự sinh tổng hợp sợi muộn và sợi dẫn được điều hòa bởi sự tạo nút thắt của sợi muộn, nhờ đó sợi muộn cũng được tổng hợp cùng hướng với sợi dẫn
Trang 10rM NP dNMP
ADN Polymerase I
ADN polymerase III
HOLOENZYME
PPPA PRIM ASE
L IGASE
Phứ c hợp dnaB-dnaC Protein că ng mạch
Hình 4 Chạc ba sao chép trong quá trình sao chép ADN
Việc sao chép khơng liên tục tạo ra các đoạn ADN ngắn vào khoảng 1000 - 2000 nucleotid gọi là đoạn Okazaki (Hình 5) Các đoạn này sau đĩ được nối với nhau bởi ADN ligase để tạo ra sợi ADN liên tục
5’
3’
3’ 5’ Mồi ARN 5’ 3’
Cá c đoạn Okasaki sau khi loại bỏ mồ i ARN
Trang 11Hình 5 Sự hình thành các đoạn Okazaki của sợi chậm ADN do sự sao chép không liên tục của sợi gốc
Đoạn mồi (primer) ARN luôn luôn cần cho sự tổng hợp ADN ADN polymerase đòi hỏi một đoạn ARN ngắn có đầu 3' - OH tự do để bắt đầu sự tổng hợp và để gắn được desoxyribonucleotid vào mạch con, bổ sung được với ADN khuôn
Mồi ARN được tổng hợp bởi một enzyme đặc biệt có tên gọi là primase Chúng
có thể kéo dài sự khởi động chuỗi de novo Primase nhận ra trình tự đặc hiệu trên
chuỗi ADN đơn Tự bản thân primase không hoạt động được, nó phải tạo phức hợp với vài chuỗi polypeptid để tạo thành primosome chức năng Các trình tự ARN được tạo ra bởi primosome là những đoạn ngắn khoảng 5 - 10 base đặc hiệu Các protein nhận diện được gọi là N - protein, chọn các điểm (origin) trên ADN, tại đó primase có thể hoạt động Các đoạn mồi ARN sẽ bị ADN polymerase I loại khỏi chuỗi ADN Enzyme này đồng thời làm nhiệm vụ lắp đầy các khoảng trống (GAP) bằng các deoxyribonucleotid thích hợp do việc loại mồi Các đoạn ADN được nối lại với nhau bởi ADN ligase tạo thành sợi ADN liên tục
b Cấu trúc theta (q):
Sự sao chép ADN vòng tạo ra cấu trúc theta, hình thành bởi hai chạc ba sao chép xuất phát từ một vị trí Origin Sự tổng hợp ADN được tiến hành theo cả hai chiều thuận và nghịch kim đồng hồ cùng một lúc Để tạo ra các sợi đơn ADN, hai sợi ADN gốc phải vặn xoắn (quay) Cứ mỗi 10 base được sao chép thì phân tử ADN phải vặn xoắn 1 vòng
Trang 12ADN đã thá o xoắ n
Siê u xoắ n dương Siê u xoắ n â m
ADN tá ch ra
Sợi gố c thá o xoắ n tă ng dầ n
Tổ ng hợp theo 2 hướ ng
Chạc ba sao chép của E coli cần phải di chuyển với tốc độ 800 base/giây, địi hỏi
ADN gốc phải tháo xoắn với tốc độ 80 vịng/giây Sự tháo xoắn ADN gây ra hiện tượng siêu xoắn (supercoiling) Việc tháo xoắn sợi kép dẫn đến siêu xoắn âm, trong khi đĩ, sự xoắn thêm sẽ dẫn đến siêu xoắn dương (Hình 7)
Cơ chế sao chép bán bảo tồn của ADN địi hỏi các điểm cắt ở một sợi hay ở cả hai sợi ADN để tách chuỗi Một nhĩm enzyme, gọi là topoisomerase sẽ chuyển trạng thái topo của ADN sang trạng thái khác Topoisomerase II cịn gọi là gyrase tạo ra các dạng siêu xoắn âm (phải sang trái) Topoisomerase I gắn với ADN, cắt một sợi, cho phép ADN xoắn kép quay quanh một điểm làm mất đi sự xoắn (hình 8)
Trang 13M ộ t đầ u củ a ADN ké p khô ng thể
quay được so vớ i đầ u kia
ADN topoisomerase vớ i Tyrosine ở vị trí hoạt độ ng
ADN topoisomerase gắ n đồ ng hó a trị vớ i nhó m phosphat, do đó là m đứ t liê n kế t phosphodiester ở mộ t sợi ADN đơn
Hai đầ u củ a sợi xoắ n ké p có thể quay tương đố i vớ i nhau
Nă ng lượng củ a liê n kế t phosphodiester ban đầ u được lưu giữ trong liê n kế t phosphotyrosin có thể là m cho phả n ứ ng thuậ n nghịch
Sự tá i lậ p tấ t nhiê n củ a liê n kế t phosphodi ester và tá i sinh 2 sợi ADN cù ng vớ i ADN topoisomerase
Cổ ng topoisomerase
Cổ ng topoisomerase mở ra và để cho ADN xoắ n ké p thứ 2
đi qua
Hai vò ng ADN xoắ n ké p được tá ch ra
V ai trò thuậ n nghịch củ a topoisomerase II đã phục hồ i 2 phâ n tử ADN ké p nguyê n vẹn
Hai vò ng ADN xoắ n ké p lồ ng và o nhau
Hình 8. Vai trị tháo xoắn ADN của
topoisomerase I
mạch kép lồng vào nhau (catena) của
Trang 14 Phần Tyrosin của topoisomerase gắn với gốc phosphat tự do trên ADN gốc và phức hợp sẽ quay Lúc bấy giờ, enzyme tách khỏi phức hợp và sợi ADN được tạo thành Loại topoisomerase I tham gia vào quá trình tạo chạc ba ở vi khuẩn cũng được tìm thấy ở tế bào động vật
Hai sợi ADN lồng vào nhau được gọi là vòng lồng ghép (catena) hay ADN lồng ghép và thường được tạo ra khi sao chép ADN vòng Loại topoisomerase II thường làm mất đi vòng catena, cắt sợi ADN và để phân tử ADN sợi kép đi xuyên qua điểm cắt, tạo phân tử ADN kép mới (Hình 9)
kia để tổng hợp sợi chậm, enzyme này tạo phức hợp với primase để tạo mồi ARN
d Các protein khác tham gia sao chép:
Các SSB - protein (Single Stranded binding Protein) (protein căng mạch) giữ cho các sợi đơn ADN do helicase tạo ra không chập lại với nhau Nhờ sự hiện diện của SSB - protein mà ADN ở dạng tháo xoắn vững chắc, lý tưởng cho việc sao chép Nếu
Trang 15các SSB - protein bị tách ra sẽ làm xuất hiện các nút kẹp tĩc (hairpin loop) trong ADN gốc và như vậy sẽ ngăn chặn sự sao chép
3 protein khác hỗ trợ cho việc gắn ADN polymerase và hợp đồng tác động như ATPase, thủy phân ATP để tạo năng lượng tự do cho helicase hoạt động Tác động hiệp đồng của các protein này trong Hình 10 và chức năng của chúng được tĩm tắt trong Bảng 4
Bảng 4 Chức năng của các protein sao chép quan trọng của E coli
ADN topoisomerase I Cắt khía một sợi đơn ADN
Trang 16Protein Chức năng
ADN topoisomerase II Cắt khía cả hai sợi đơn ADN
Trang 17ADN ligase Ribose
Adenine
NMN
NAD+
A G lys
ADN ligase
H
H N O O O
Ribose
Adenine
NH2 lys
ADN ligase
A G C
TC G
OH
O P O
O O -
O P O O
O
O Ribose
Hình 10 Cơ chế hoạt động của ADN ligase (NMN = Nicotinamide mononucleotide)
5 Sao chép ADN ở tế bào nhân thật:
a Cơ chế sao chép:
Cơ chế tổng hợp ADN ở nhân thật cũng tương tự như ở nhân nguyên thủy Điểm khác biệt chủ yếu là ADN ở nhân thật đóng cuộn trong nhiều nhiễm sắc thể và dài hơn Tốc độ di chuyển ADN polymerase ở nhân thật chậm hơn rất nhiều so với nhân nguyên thủy (khoảng 50 nucleotid/giây) Nhưng tế bào nhân thật chứa tới 20 000 phân
tử enzyme Do vậy, ở nhiễm sắc thể nhân thật hình thành một lượng lớn chạc ba sao chép, khoảng 2000 hay nhiều hơn Các đoạn okazaki nhỏ hơn, dài khoảng 40 – 300 base cũng được tạo ra Do đó, tốc độ sao chép ADN ở nhân thật nhanh hơn rất nhiều
Trang 18so với E coli Điểm khác biệt cơ bản là ADN tế bào nhân thực có nhiều replicon, ví dụ
ở Saccharomyces cerevisiae có tới 500 replicon tức là có 500 điểm Ori
Cơ chế và sự điều hòa sao chép ở nhân thật đã được nghiên cứu bằng một mô hình đơn giản, đó là nghiên cứu sự sao chép ADN virus trong tế bào động vật
Hai loại virus, là Adenovirus và SV40 (virus linh trưởng) được dùng làm các mô hình này Cơ chế sao chép của nhiễm sắc thể vòng của SV40 cũng tương tự với cơ chế sao chép từ một vị trí khởi đầu (Ori) của nhiễm sắc thể nhân thật
Mô hình tạo chạc ba sao chép ở nhân thật dựa trên các nghiên cứu này được trình bày ở Hình 11
Helicase PCNA
Hình 11 Mô hình sao chép ở nhân thật (PCNA = proliferating cell nuclear antigen =
kháng nguyên tăng sinh nhân tế bào)
Có hai loại polymerase tham gia vào quá trình sao chép Polymerase d tham gia tổng hợp sợi dẫn và polymerase a tổng hợp sợi chậm Sợi chậm được thắt nút xung quanh polymerase a, cho phép enzyme di chuyển theo hướng chạc ba sao chép, giống
Trang 19b Chu kỳ tế bào:
Sự sao chép ADN diễn ra như một phần của tiến trình phối hợp của sự phân chia
tế bào Chu kỳ tế bào nhân thật gồm 4 pha riêng biệt : pha M, G1, S và G2 (Hình 12)
G1
Go
S M
Hình 12 Chu kỳ tế bào nhân thật
Pha G1 là thời kỳ trước khi ADN bắt đầu tổng hợp, độ dài của G1 thay đổi từ phút, giờ, tuần thậm chí đến hàng năm Tế bào không bao giờ phân chia là tế bào trong
đó G1 bị ngưng trệ, thường được coi như là giai đoạn Go
Trong pha S, ADN được sao chép và lượng ADN tăng gấp đôi (Hình 13) Các histone mới cũng được tổng hợp trong pha này, tạo thành 2 bộ nhiễm sắc thể Tuy nhiên, các nhiễm sắc tử vẫn dính chung cho đến khi phân chia
Pha G2 ngắn hơn pha G1, trong pha này người ta biết được ít những điều gì xảy ra
ở tế bào Pha G2 kết thúc với các dấu hiệu đầu tiên của sự phân bào
Pha M hay pha phân bào dẫn đến sự hòa tan màng nhân, sự tách nhiễm sắc thể và
sự phân chia tế bào