TAC HAI NGHỀ NGHIỆP DO LASER pptx

14 765 4
TAC HAI NGHỀ NGHIỆP DO LASER pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP DO LASER DO LASER Ths. Hà Văn Hoàng Ths. Hà Văn Hoàng Khoa sức khỏe nghề nghiệp Khoa sức khỏe nghề nghiệp 2 MỤC TIÊU MỤC TIÊU ● Nêu được khái niệm và các ứng dụng của tia Laser. ● Hiểu rỏ các tác hại của tia Laser ● Biết các biện pháp phòng chống 3 GIỚI THIỆU VỀ LASER ● Laser: Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation ● Electron tồn tại ở mức năng lượng riêng biệt trong một nguyên tử, ứng với các qũy đạo xung quanh hạt nhân. ● Electron ở ngoài có E > Electron ở trong. ● Khi có sự tác động của vật lý hay hóa học từ bên ngoài vào, các hạt Electron nhảy E cao Ethấp ● Giả thuyết Albert Einstein : Quá trình này nảy sinh ra hay hấp thụ các tia sáng, bước sóng cu tia sáng phụ thuộc vào sự chênh lệch E giữa các mức ● Laser có 3 dạng: hỗn hợp khí, dạng lỏng, dạng rắn 4 Cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động của laser. 1) Buồng cộng hưởng (vùng bị kích thích, chứa hoạt chất laser) 2) Nguồn nuôi (năng lượng bơm vào vùng bị kích thích) 3) gương phản xạ toàn phần 4) gương bán mạ 5) tia laser 1 2 3 4 5 5 Cơ chế hoạt động của laser có thể được Cơ chế hoạt động của laser có thể được miêu tả cho laser thạch anh. miêu tả cho laser thạch anh. ● Dưới sự tác động của hiệu điện thế cao, các electron của thạch anh di chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lương cao tạo nên trạng thái đảo nghịch mật độ của electron. ● Ở mức năng lượng cao, một số electron sẽ rơi ngẫu nhiên xuống mức năng lượng thấp, giải phóng hạt ánh sáng được gọi là photon. ● Các hạt photon này sẽ toả ra nhiều hướng khác nhau từ một nguyên tử, va phải các nguyên tử khác, kích thích eletron ở các nguyên tử này rơi xuống tiếp, sinh thêm các photon cùng tần số, cùng pha và cùng hướng bay, tạo nên một phản ứng dây chuyền khuyếch đại dòng ánh sáng. ● Các hạt photon bị phản xạ qua lại nhiều lần trong vật liệu, nhờ các gương để tăng hiệu suất khuếch đại ánh sáng. ● Một số photon ra ngoài nhờ có gương bán mạ tại một đầu của vật liệu. Tia sáng đi ra chính là tia laser. 6 Laser He-Ne Laser He-Ne 7 2. CÁC CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG LASER 2. CÁC CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG LASER ● Trong công nghệ xây dựng Laser dùng để chỉnh độ thẳng các mặt bằng, tạo độ thẳng và phân loại các độ dốc trong xây dựng đập nước, đào các đường hầm và nạo vét sông biển , đặt các ống dẫn hoặc chỉnh mặt bằng cho các sân đặt máy móc. ● Trong công nghệ điện tử Laser dùng nâng cao chất lượng các mối hàn, dùng nung nóng các chi tiết nhỏ và dùng để điều chỉnh độ thẳng. ● Trong ngành cơ khí Laser dùng để cắt các kim loại cứng và kim cương ● Trong thông tin liên lạc Tạo ra các đường cáp quang để truyền tin có hiệu quả cao. ● Trong y tế Laser để trị phẫu thuật. ● VIỆT NAM 8 Công nghệ này thường được ứng dụng trong việc Công nghệ này thường được ứng dụng trong việc chống lão hóa, xóa vết thâm, trị sẹo lồi và lõm, triệt lông chống lão hóa, xóa vết thâm, trị sẹo lồi và lõm, triệt lông vĩnh viễn, nám da và hút mỡ không cần phẩu thuật vĩnh viễn, nám da và hút mỡ không cần phẩu thuật . . 9 3. CÁC TÁC HẠI SINH HỌC CỦA LASER 3. CÁC TÁC HẠI SINH HỌC CỦA LASER 3.1. Với tia Laser có cường độ thấp Với cường độ thấp người ta chưa thấy tác hại nào đáng kể của tia Laser. Mặc dù cũng có một số biến đổi với một số bước sóng, nhưng chưa thấy sự tương quan giữa tiếp xúc với Laser nhiều lần lặp lại ở cường độ thấp. 3.2. Với tia Laser có cường độ cao ● Gây tổn thương chủ yếu mắt và da. ● Nếu nguyên nhân là cơ chế nhiệt thì tổn thương có thể xảy ra bỏng giác mạc, võng mạc hoặc bỏng da. Có thể xảy ra trường hợp mù do tia Laser, mặc dù trong nhãn khoa vẫn sử dụng tia Laser để điều trị phẫu thuật tách giác mạc. ● Sóng Laser phổ gần tử ngoại có thể gây tổn thương giác mạc và sóng Laser phổ gần hông ngoại là nguyên nhân gây ra đục nhân mắt. 10 3.3. Điều trị ● Điều trị các tác hại của Laser cho đến nay không có phương pháp đặc biệt riêng cho tổn thương do Laser. Vì tác hại chủ yếu của Laser là gây bỏng nên việc điều trị cũng như điều trị các bỏng khác do các nguyên nhân khác gây ra. 3.4. Các tác hại khác ● Điện thế cao có thể gây shock điện. ● Bị bỏng di Nitrogen lỏng và tác dụng gây độc của oxit nitơ và ozon Hiện nay số trường hợp tổn thương do Laser chưa nhiều và hiểu biết về vấn đề này còn rất hạn chế. [...]... tiếp xúc với tia Laser, ngưỡng giới hạn đánh giá tiếp xúc với laser được thiết lập bởi Hội nghị quốc gia về vệ sinh của công nghiệp Hoa kỳ: ACGIH (American conference of Government Industrial Hygienists) ● Đánh giá nguy cơ trong tiếp xúc phải dựa vào: cường độ chiếu tia, bước sóng và thời gian tiếp xúc ● Viện tiêu chuẩn Hoa kỳ ANSI (American National Standards Institute) đã phân loại Laser theo mức độ... Ở nước ta hiện chưa đưa ra vấn đề này vì Laser mới 11 được bước đầu sử dụng 4.2 Phòng hộ cá nhân Người làm việc trong không gian có năng lượng Laser cao phải tuân thủ 1 chế độ làm việc thích đáng và phải được trang bị phương tiện phòng hộ: ● Phương tiện phòng hộ cho mắt: kính che mắt, thiết kế phù hợp với các loại bước sóng của Laser, phải đề phòng các tia Laser phản chiếu Có thể dùng các loại mặt... phòng các tia Laser phản chiếu Có thể dùng các loại mặt nạ, các tấm chắn di động để che cho tia Laser khỏi chiếu vào mặt với cường độ lớn ● Bảo hộ cho da: tránh gây bỏng do tia Laser có năng lượng lớn Dùng các loại quần áo ngăn bức xạ nhiệt Có thể thiết kế tấm chắn hoặc lưới chắn xung quanh toàn bộ nguồn tia Laser ● Tốt nhất để phòng hộ cho người tiếp xúc là bố trí điều khiển hoặc quan sát từ xa tuy nhiên... Biện pháp y tế Khám tuyển công nhân làm việc với Laser loại 3 và 4 phải tuân theo tiêu chuẩn sau khi khám mắt là: tiến hành test về thị lực ở tầm gần và tầm xa phát hiện các lỗi khúc xạ Khám bằng đèn soi đáy mắt phát hiện các bệnh về mắt KẾT LUẬN Ở nước ta bước đầu ứng dụng tia Laser vào nhiều lĩnh vực công nghệ, khoa học Hiểu biết về tác hại của tia Laser còn hạn chế Cần có các nghiên cứu bước đầu... bước đầu ứng dụng tia Laser vào nhiều lĩnh vực công nghệ, khoa học Hiểu biết về tác hại của tia Laser còn hạn chế Cần có các nghiên cứu bước đầu về vấn đề này để có các biện pháp phòng hại hữu hiệu khi Laser ứng dụng mở rộng trong tất cả các ngành 13 CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE 14 . 1 TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP DO LASER DO LASER Ths. Hà Văn Hoàng Ths. Hà Văn Hoàng Khoa sức khỏe nghề nghiệp Khoa sức khỏe nghề nghiệp 2 MỤC TIÊU MỤC. liệu. Tia sáng đi ra chính là tia laser. 6 Laser He-Ne Laser He-Ne 7 2. CÁC CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG LASER 2. CÁC CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG LASER ● Trong công nghệ xây dựng Laser dùng để chỉnh độ thẳng các. phần 4) gương bán mạ 5) tia laser 1 2 3 4 5 5 Cơ chế hoạt động của laser có thể được Cơ chế hoạt động của laser có thể được miêu tả cho laser thạch anh. miêu tả cho laser thạch anh. ● Dưới

Ngày đăng: 26/07/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP DO LASER Ths. Hà Văn Hoàng Khoa sức khỏe nghề nghiệp

  • MỤC TIÊU

  • GIỚI THIỆU VỀ LASER

  • Slide 4

  • Cơ chế hoạt động của laser có thể được miêu tả cho laser thạch anh.

  • Laser He-Ne

  • 2. CÁC CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG LASER

  • Công nghệ này thường được ứng dụng trong việc chống lão hóa, xóa vết thâm, trị sẹo lồi và lõm, triệt lông vĩnh viễn, nám da và hút mỡ không cần phẩu thuật.

  • 3. CÁC TÁC HẠI SINH HỌC CỦA LASER

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan