Mặc dù NMCN là ngành công nghiệp nhẹ nhưng cũng có không ít những yếu tố nguy cơ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động.. Cùng với những thay đổi nhanh chóng về công nghệ sản xuất, ĐK
Trang 1BỘ YTẾ
T R U Ờ IV C ; Đ Ạ I H Ọ C D Ư Ợ C H À N Ộ I • • • •
-
-v t l» H líO > G L I N H
NGHIÊN Cứa TÁC H6I NGHỀ NGHIỆP DO MÔI TRƯỜNG
leo ĐỘNG, Tơ THỂ LfỉO ĐỘNG, ECGONOMI GÂY m VÀ HIỆN TR0NG SỬ DGNG THUỐC cúf! CÔNG NHÂN
CÔNG TY MfĩY Đập câci - BtfC NINH
( KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D ư ợ c s ĩ ĐẠI HỌC 1998 - 2003 )
Nơi thực hiện : BỘ MÔN HOÁ ĐẠI CƯƠNG - v ô c ơ Thời gian thực hiện : THÁNG 2 ĐẾN THÁNG 5/2003
Người hướng dẫn : PGS.TS LÊ THÀNH PHƯỚC
PGS.TS PHÙNG VĂN HOÀN
Trang 2Tôi xỉn chân thành cảm ơn các cô chú CBCNV Công ty may Đáp cầu Đặc biệt là anh, chị em công nhân các phân xưởng may đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập sô liệu, cho ý kiến trả lời các phiếu phỏng vấn một cách nhanh chóng và chính xác.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn cùng khoá và người thân đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong học tập, rèn luyện và góp nhiều ý kiến quí báu trong qúa trình thực hiện đề tài nghiên cíni.
Hà Nội tháng 6 năm 2003
Sinh viên: Vũ Phương Lỉnh
Trang 3CHỮ VIẾT TẮT
CNH - HĐH : Cồng nghiệp hoá - hiện đại hoá.ĐKLĐ : Điều kiện lao động
MTLĐ : Môi trường lao động
NMCN : Ngành may công nghiệp
Trang 4MỤC LỤC
ĐẶT VẤN Đ Ể 1
PHẦN I: TỔNG QUAN 3
1.1 Vài nét cơ bản về ngành dệt - may việt nam 3
1.1.1 Vai trò và vị trí của ngành Dệt - May trong nền kinh tế quốc dân .3 1.1.2 Những nét cơ bản ĐKLĐ của công nhân may công nghiệp: 5
1.1.3- Tình hình sức khoẻ công nhân trong ngành: 6
1.2- Một số ĐKLĐ ảnh hưởng đến sức khoẻ 7
1.2.1- MTLĐ: 7
1.2.2 - Ecgonomi và tư thế lao động của người công n h ân : 10
1.2.3 - Chế độ tổ chức lao động của công nhân: 12
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u VÀ KẾT QUẢ 13
2.1- Phương pháp nghiên cứu 13
2.1.1- Địa điểm nghiên cứu 13
2.1.2 - Đối tượng nghiên cứu 13
2.1.3 - Phương pháp nghiên cứu 13
2.2- Kết quả nghiên cứu và nhận xét 15
2.2.1- Về MTLĐ và ĐKLĐ 15
2.2.2- Tinh hình sức khoẻ và bệnh tật của công n h ân 19
2.2.3- Dấu hiệu tác hại nghề nghiệp của công nhân nghiên cứu 24
2.2.4- Hiện trạng sử dụng thuốc chống các tác hại nghề nghiệp của công nhân côns ty may Đáp Cầu - Bắc N in h 26
2.3- Bàn luận 27
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 35
3.1 Kết luận 35
3 1 1-MTLĐ và ĐKLĐ 35
3.1.2- Dấu hiệu tác hại nghề nghiệp 35
3.1.3- Hiện trạng sử dụng thuốc của công nhân 35
3.2 Đề xuất: 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Tài liêu trong nước 36
Tài liêu nước ngoài 38
PHU LUC 39
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỂ •
Ngành may công nghiệp là một trong những ngành đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhất là ở các nước đang phát triển ( khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chiếm khoảng 70% giá tri sản phẩm ngành Dệt - May toàn Thế giới) Mặc dù NMCN là ngành công nghiệp nhẹ nhưng cũng có không ít những yếu
tố nguy cơ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động Những yếu tố nguy cơ ( hay tác hại nghề nghiệp ) như tư thế lao động của người công nhân, môi trường lao động, ecgonomi v.v đã ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ của người lao động, từ đó dẫn tới việc
sử dụng các thuốc chống mệt mỏi cho công nhân ngày càng tăng Những loại thuốc này ngoài tác dụng chống mệt mỏi, kích thích tỉnh táo, tăng cường khả năng lao độns có thể còn có các ảnh hưởnơ khác Nếu chúng ta quá lạm dụng thuốc trong thơi gian dài thì những ảnh hưởng tiêu cực không thể tránh khỏi Việc nghiên cứu các tác hại nghề nghiệp do môi trường lao độns tư thế lao động, ecgonomi nhằm phát hiện, hạn chế tiến tới loại trừ các yếu tố có hại cải thiện điều kiện làm việc, công tác chăm sóc sức khoẻ của người lao động là một nhiệm vụ quan trọng mà ngành y tế cần phải làm nhằm nâng cao sức khoẻ người lao động, hiệu quả công việc và chất lượng sản phẩm Hon nữa trong công cuộc hiện đại hoá đất nước, quv mồ công nghiệp càng mở rộng thì các tác hại nghề nghiệp trong quá trình sản xuất gâv ra đối với người lao độns cànơ tăng Do đó, việc nghiên cứu, đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, sức khoẻ người lao động naàv càng trở nên cấp thiết
Công ty may Đáp Cầu - Bắc Ninh là một thành viên của Tổng Cồng ty Dệt - Mav Việt Nam Cũng như các doanh nghiệp khác, do nhu cầu về sản phẩm tăng cao không những về số lượng mà còn phải đảm bảo cả chất lượng (bền - đẹp ) nên Công
ty luôn luôn phải huy động mọi lao động để sản xuất đáp ứng nhu cầu Trong khi đó cồng nhân may làm việc trong môi trường lao động có vi khí hậu nóng, độ ẩm cao Nhất là vào mùa hè, công nhân luôn ở tư thế ngồi trong suốt quá trình làm việc đã ảnh hưởng tới sức khoẻ Hơn nữa bình thường khi chưa vào thời vụ của ngành may, người công nhân đã phải lao động rất căng thẳng với cường độ lớn Còn khi vào thời
vụ chính thì người công nhân phải làm thêm ca kíp có khi lên tới 9 - 12 giờ trong
Trang 6một ca để đảm bảo hàng giao đúng hợp đồng Do tính chất lao động như vậy, việc sử dụng các loại thuốc đặc biệt là các vitamin nhóm B và các loại thuốc thần kinh cần được chú ý nghiên cứu.
Tất cả những yếu tố trên ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ người công nhân
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này bước đầu mô tả ảnh hưởng của môi trường lao động, điều kiện và tư thế lao động đến sức khoẻ công nhân may Với các mục tiêu:
1- Mục tiêu chung:
Khảo sát các tác hại nghê nghiệp do tư thế lao động, môi trường lao động, ecgonomi và hiện trạng sử dụng thuốc của công nhân may Công ty may Đáp Cầu.
2- Mục tiêu cụ thể:
- Khảo sát các tác hại nghề nghiệp do tư thê lao động, môi trường lao động
và ecgonomỉ của công nhân may Công ty may Đáp Cầu.
- Mô tả tình hình sức khoẻ và hiện trạng sử dụng thuốc chổng tác hại nghê nghiệp nêu trên của công nhân Công ty may Đáp cầu.
Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hạn chế các tác hại nghề nghiệp và nâng cao sức khoẻ cho công nhân của Công ty
Trang 7PHẨN I TỔNG QUAN
1.1 VÀI NÉT C ơ BẢN VỂ NGÀNH DỆT - MAY VIỆT NAM.
Ngành công nghiệp dệt may là một ngành công nghiệp đang phát triển mạnh
mẽ Để phát triển sản xuất Nhà nước ta khuyên khích chuyển giao công nghệ và tăng cường đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Cùng với những thay đổi nhanh chóng
về công nghệ sản xuất, ĐKLĐ của người công nhân cũng có những thay đổi theo cả hai hướng: vừa thuận lợi vừa xuất hiện những yếu tố bất lợi như nhịp độ và tốc độ lao động cao hơn trước, căng thẳng thần kinh và tâm lý cao, thời gian lao động kéo dài trong một tư thế ( n g ồ i) sẽ có ảnh hưởng nhất định đến người lao động
Trong những năm gần đây, Trung tâm y tế Dệt - May Việt Nam đã tiến hành khám sức khoẻ định kỳ đều đặn cho công nhân và thấy rằng tỷ lệ công nhân bị mắc bệnh do ảnh hưởng của yếu tố nguy cơ nghề nghiệp khá cao Chúng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả và năng suất lao động
1.1.1 Vai trò và vị trí của ngành Dệt - May trong nền kinh tê quốc dân.
+ Tạo ra nửa triệu việc iàm trực tiếp và một hệ thống lao động dịch vụ kèm theo, góp phần giải quyết công tác xã hội Thực hiện đúng chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước
Hiện nay, đất nước ta trong giai đoạn CNH - HĐH đất nước nên cần tích luỹ cơ bản Qua nghiên cứu các nước đang phát triển trong khu vực, kinh nghiệm cho thấy
Trang 8rằng: họ cũng đi lên từ những ngành công nghiệp đòi hỏi đầu tư không lớn, thu hồi
vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động Thế giới ngày nay đang có sự chuyển dịch ngành công nghiệp Dệt - May từ phía các nước phát triển trong đó có Việt Nam Với lợi thế lao động cần cù, khéo tay và giá nhân công rẻ, hơn bao giờ hết Việt Nam có khả
năng tiếp nhận tốt sự chuyển dịch này
♦> Xu hướng và ph át triển của ngành:
Trong quy hoạch tổng thể của ngành đến năm 2010 ( đã được Thủ tướng chính phủ chấp nhận ) mục tiêu đề ra của ngành là:
+ Tốc độ tăng trưởng bình quân 13%/ năm
+ Kim ngạch xuất khẩu đạt 4 tỷ USD
+ Sản lượng đạt được là 1.5 tỷ mét vải
+ Thu hút trực tiếp 2 triệu lao động tham gia
Để thực hiện được những mục tiêu lớn này đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực củatoàn ngành mà rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước và các cơ quan hữu quan Trong đó có
sự tác động tích cực của những đơn vị và những chuyên gia đang làm công tác bảo
vệ môi trường
❖ Những đặc điểm cơ bản của ngành Dệt - May Việt Nam.
- Đặc điểm: Ngành công nghiệp Dệt - May được phân bố và phát triển trên
toàn miền lãnh thổ Việt Nam Nhưng tập trung ở ba miền chiến lược chủ yếu của nsành đó là:
+ Khu vực phía Nam: tập trung với mật độ cao ở thành phố Hổ Chí Minh và một số tỉnh lân cận
+ Khu vực miền Trung: nằm rải rác ở các tỉnh Nghệ An, thành phố Huế, thành phô' Nha Trang, thành phố Đà Nẵng
+ Khu vực miền Bắc: tập trung chủ yếu ở một số tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ
và trung tàm là thủ đô Hà Nội và một số tỉnh lân cận
Vì sử dụng nhiều lao động nên ngành Dệt - May thường được xây dựng cạnh những khu đông dân cư Do quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng nên nhiều doanh nghiệp công nghiệp Dệt - May hiện nay đang nằm giữa các khu dân cư, khu
đô thị lớn Quá trình đô thị hoá trong 10 năm qua đã diễn ra rất nhanh chóng Những
Trang 9khu công nghiệp Dệt - May trước đây bên cạnh những khu dân cư đông đúc ví dụ:
Công ty Dệt kim Đông Xuân nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội, hoặc khu công nghiệp Dệt - May phía nam Hà Nội và phía tây thành phố Hồ Chí Minh cách đây vài thập kỷ còn là khu vực tương đối độc lập thì hiện nay đã nằm xen kẽ các khu vực dân cư.Đặc điểm này làm cho áp lực về môi trường ngày một gia tăng đối với các doanh nghiệp Dệt - May Mặt khác, sự phân bố tập trung sẽ có thuận lợi nếu nền sản xuất sinh học được áp dụng thành công trong một nghiệp nào đó, từ đó có tác dụng nhân rộng tạo ra phong trào trong hoạt động các doanh nghiệp khác
- Sự đa dạng, phức tạp trong các qui mô sản xuất và các loại hình công nghệ.
Sau khi Nhà nước áp dụng những chính sách khuyến khích, phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần thì ngành công nghiệp Dệt - May được các nhà đầu tư trong nước rất quan tâm Các xí nghiệp nhỏ, các hộ tư nhân phát triển nhanh chóng về số lượng Những doanh nghiệp này sử dụng ngay những diện tích trong gia đình để lắp đặt thiết bị và tiến hánh sản xuất với mật độ khá dày đặc, tạo thành những khu vực sản xuất tập trung
Qua khảo sát thực tế, hầu hết các thiết bị côns nghệ sản xuất của các hộ này đều đã lạc hậu và không đáp ứng được những biện pháp bảo vệ môi trường cộng đồng và cho chính bản thân họ Vì thế những tác động môi trường của ngành Dệt - May đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư xung quanh và ảnh hưởng lâu dài đến môi trường sinh thái trong phạm vi rộng
1.1.2 Những nét cơ bản ĐKLĐ của công nhân may công nghiệp:
Về điều kiện MTLĐ:
Nhìn chung so với ngành dệt sợi và nhiều ngành sản xuất công nghiệp khác, MTLĐ của công nghiệp may là tương đối thuận lợi vào mùa đông hoặc những ngày mát trời Hầu hết các chí số về vi khí hậu ( nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió ), cường độ chiếu sáng, cường độ tiếng ồn đều ở mức độ giới hạn cho phép
Tuy nhiên vào những ngày nắng nóng, nhiệt độ không khí và tốc độ vận chuyển không khí tại phần lớn các vị trí sản xuất chưa đảm bảo TCVSCP Tại một số xưởng may có thể nhiệt độ vượt TCVSCP từ 1 đến 4°c Vào những thời điểm đó
Trang 10người lao động cũng phải chịu gánh nặng nhiệt tương đối lớn ( trừ một số xưởng may có hệ thống điều hoà ).
- Đại đa số công nhân may là nữ làm việc ở tư thế ngồi ( trừ bộ phận hoàn
chỉnh sản phẩm là lao động ở tư thế đứng ) trong thời gian dài Hiện nay, ở các
xưởng may công nghiệp chủ yếu là nhập máy may của nước ngoài do đó việc thiết
kế về ghế ngồi và bàn làm việc chưa phù hợp với đại đa số công nhân Việt Nam Và trên thực tế hầu hết ghế ngồi đều không có tựa lưng và mặt ghế làm bằng gỗ cứng
- Thời gian lao động: để phù hợp với cơ chế cạnh tranh thị trường do vậy tại hầu hết các doanh nghiệp may vào những thời vụ chính để đảm bảo đúng thời gian giao hàng, phần lớn công nhân làm việc với các hình thức tăng ca, giãn ca thời gian lao động có thể kéo dài 10 - 12h/ ca, thậm chí phải kéo dài hơn Trong đó thời gian ngồi chiếm > 80% thời gian ca, còn lại là di chuyển sản phẩm và thời gian ăn trưa Trên thực tế hầụ hết không có khoảng thời gian nghỉ ngắn giữa ca lao động, neười công nhân gần như phải ngồi lao động gò bó suốt ca lao động ( hoặc ở tư thế đứns suốt ca ở bộ phận hoàn chỉnh sản phẩm )
Với những ĐKLĐ như trên, nguy cơ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người lao độns nói chung là điều khó tránh khỏi
1.1.3- Tình hình sức khoẻ công nhân trong ngành:.
Khảo sát sức khỏe cán bộ công nhân viên ngành Dệt - May năm 1998 thông qua báo cáo khám sức khoẻ định kỳ kết quả như sau:
*1* Đặc điêrn chung:
- Đa sô' công nhân có tuổi đời từ 31- 40 tuổi, chiếm khoảng 46%, tuổi đời
từ 41 tuổi trở lên giảm dần ( 21% )
- Tuổi nghề tập trung cao nhất từ 11- 20 năm chiếm khoảng 48.5%, trên 21 nãm chiếm khoảng 20.5% và dưới 10 năm là 31%
- Số lao động nữ chiếm trên 75% tổng số lao động
*1* Phân loại sức khỏe:
Loại I : 21.7%
Trang 11Với bệnh bụi bông: Theo Trương Việt Dũng và cộng sự nghiến cứu năm 1982 thì tv lệ mắc bệnh bụi bông phổi ở xưởng kéo sợi công ty Dệt 8/3 là 24.4%; tại phân xưởng dệt tỷ lệ chỉ dưới 2% và không ai bị bệnh ở giai đoạn 2 (C2) Khi đó tỷ lệ bụi
hô hấp rất cao ( do công nghệ rất cũ ) tới >10mg/m\ Bệnh bụi bông phổi phụ thuộc rất nhiều vào quá trình công nghệ trong đó có máy móc thiết bị và nguyên liệu
1.2- MỘT SỐ ĐKLĐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN s ứ c KHOẺ.
1.2.1- MTLĐ:
Từ trước đến nay đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về môi trường lao động và ảnh hưởne của nó đến sức khoẻ người công nhân; trong đó cũng đã có những tài liệu mổ tả một số bệnh liên quan đến nghề nghiệp Đặc biệt, từ sau cách mạng công nghiệp nước Anh đã có nhiều cônơ trình nghiên cứu khoa học về tác động của các yếu tố môi trường như vật lý, hoá học, sinh học, điều kiện lao động tới sức khoẻ công nhân Đầu thế kỷ XVIII, nhà khoa học Italia là Pamaynu đã dành nhiều công sức để nghiên cứu về điều kiện lao động và bệnh tật của những người làm nghề thủ công Ông được coi là người sáng lập ra ngành y học lao động và bệnh nghề nghiệp Việc nghiên cứu, chẩn đoán sớm môi trường lao động đã cứu được hàng triệu công nhân ra khỏi những tác hại nghề nghiệp nguy hiểm
Trang 12♦> Các nghiên cứu nước ngoài:
Hiện nay trên thế giới, trung bình có khoảng 1/4 đến 1/3 tổng số công nhân làm việc trong môi trường có tiếng ồn công nghiệp cao ở Đức, người ta đã thống kê được 10% những người lao động chịu tác động của tiếng ổn, bị phá huỷ thính lực Tiếng ồn huỷ hoại sức nghe của tai, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và eây thiệt hại về kinh tế: Nhà nước phải trả tiền bảo hiểm cho bệnh nghề nghiệp do tiếng ồn, những người công nhân nghỉ việc do điếc nghề nghiệp, năng suất lao động giảm thấp Vì vậy năm 1967, Viện tiêu chuẩn hoá Quốc tế ( ISO ) đã qui ước: tiếng ồn trên
90 ± 2.5dBA là mức ồn gây hại
Năm 1973, Hiệp hội chống tiếng ồn Quốc tế ( AICB ) được thành lập và đã qui định: bệnh điếc nghề nghiệp là một trong bốn bệnh được xếp hàng đầu trong các bệnh nghề nghiệp [17]
Một số tài liệu nghiên cứu gần đây cho thấy: Nếu tiếp xúc lâu với tiếng ồn trên
90 dBA thì có thể làm tăng nồng độ lipid/lipoprotein trong huyết tương, ảnh hưởng xấu đến bệnh tim mạch, tâm thần, thần kinh, sinh lý điều hoà nhiệt độ cơ thể và ngưỡng nghe của người lao động [20]
Yếu tố tác hại nghề nghiệp sau tiến? ồn là bụi Từ thế kỷ XVI, khi nền công nghiệp tư bản ra đời và phát triển người ta đã phát hiện rất nhiều bệnh nghề nghiệp, trong đó có một số bệnh viêm phổi ở công nhân thường xuyên tiếp xúc với bụi gây bệnh bụi phổi [17]
Các côns trình nghiên cứu dịch tễ học ở Ba lan cho biết, có 12% công nhân bị bệnh bụi phổi trong số các công nhân mắc bệnh nghề nghiệp, và các nhà khoa học
Ba lan cũng đã làm thực nghiệm thành công bệnh bụi phổi với nhiều loại bụi khác nhau trong công nghiệp [21]
Nghiên cứu những tác hại của bụi phổi đặc đối với sức khỏe người lao động, đặc biệt là viêm phế quản mạn tính do bụi ( chẩn đoán theo OMS ), các tác giả nhận thấy rằng: số công nhân mắc bệnh viêm phế quản mạn tính nhưng chưa có biểu hiện rối loạn chức năng hô hấp thường có tuổi nghề dưới 10 năm lao động Đối với những người có tuổi nghề trên 10 năm, cùng với việc mắc bệnh viêm phế quản mạn tính
Trang 13còn có cả biểu hiện rối loạn thổng khí Với những công nhân chịu tác động phối hợp giữa b ụ i, tiếng ổn và rung có biểu hiện bệnh lý nặng hơn [22.].
Ngày nay trên thế giới đang có nhiều tác giả quan tâm chú ý đến một vấn đề thường gặp trong vệ sinh lao động là tác hại của VKH đến sức khoẻ người lao động trong sản xuất VKH không tốt ở nơi sản xuất ảnh hưởng đến mọi chức phận của cơ thể, đến quá trình sinh vật học của sự điều nhiệt, đến năng suất lao động và đôi khi VKH trong xí nghiệp có thể thuận lợi cho sự phát sinh các bệnh nghề nghiệp
Theo Molocova và Artrelep ( 1997 ), công nhân lao động nặng trong điều kiện nóng ẩm cao có hiện tượng giảm phản ứng miễn dịch ( phản ứng thực bào) của bạch cầu đa nhân trung tính từ 11 đến 21% ( p < 0.01 ) ở nam giới và 5 đến 8% (p <0.01)
ở nữ giới [223 Còn Sachicôp và Nicôrôp cho biết trong điều kiện có tác động của nhiệt độ cao ( 37- 39°c ), huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu ở tất cả các lứa tuổi nam và nữ đều biến đổi rõ rệt [23]
Theo quan điểm của Kustor, trong công trình nghiên cứu công bố năm 1988 nếu tác động của VKH nóns ở mức độ thấp ( dưới mức tối đa cho phép ) thì tính nhạy cảm của cơ thể với độc chất công nghiệp cũng ở mức độ thấp Tính nhạy cảm
đó sẽ tăng lên khi VKH nóng ở mức độ cao ( trên mức tối đa cho phép ) Tác giả đã
đề nshị phải xét lại tiêu chuẩn nồng độ tối đa cho phép của các hoá chất, độc chất công nghiệp trong trường hợp có tác động phối hợp của VKH nóng - ’
*t* Các nghiên cứu trong nước:
Nền công nghiệp Việt Nam được xây dựng từ những năm 60 đến nay đã có nhiều biến chuyển Quy mô sản xuất nsàv càng lớn, đội ngũ công nhân không ngừng tăng lèn số lượng ngành nghề ngày càng mở rộng, công nghệ ngày càng phức tạp; nhà xưởng, thiết bị, máy móc được thay đổi để đáp ứng yêu cầu sản xuất Trong điều kiện đó, từ những năm 70 cán bộ Viện vệ sinh dịch tễ đã có nhiều nghiên cứu về môi trường lao động và sức khoẻ côns nhân Bộ công nghiệp cũng đã thành lập Trung tâm y tế môi trường lao động và sức khoẻ công nhân toàn ngành
Theo nghiên cứu của Hoàng Thị Bích về môi trường lao động và sức khoẻ công nhân trong một số ngành nghề sản xuất ở môi trường phía nam cho thấy: các yếu tố độc hại trong môi trường lao động ( bụi, VKH nóng - lạnh, nhiệt độ, tiếng ồn, ) ở
Trang 14các cơ sở nghiên cứu đều vượt quá giới hạn cho phép Ảnh hưởng của môi trường xấu không chỉ thể hiện ở thực trạng sức khoẻ và bệnh tật của công nhân mà bản thân tuổi đời, tuổi nghề cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân [4]
Theo Trần Thị Được, MTLĐ không đảm bảo đã đưa đến sức khoẻ công nhân ngày càng giảm sút, sức lao động giảm [7]
Do nền công nghiệp nước ta còn kém, nhà xưởng, trang thiết bị còn cũ kỹ, lạc hậu nên phần nhiều cổng nhân phải làm việc trong môi trường có VKH nóng
Nghiên cứu của Phạm Quý Soạn về thăng bằng nước - muối NaCl của công nhân lao động trong điều kiện VKH nóng và những dấu hiệu phát hiện sớm rối loạn
1983 - luận án Phó tiến sĩ Y học chuyên ngành Vệ sinh phòng dịch [15] Nghiên cứu được tiến hành trên 14 công nhân Kết quả cho thấy đặc điểm nổi bật về VKH nóng
ở các phân xưởng nước ta là sự phối hợp giữa nhiệt độ không khí cao ( 30 - 40°c ) với độ ẩm tương đối cao ( 70 - 90°c ) Độ ẩm cao đã hạn chế sự bay hơi mồ hôi
và ảnh hưởng đến thăng bằng nhiệt của cơ thể
Theo Phùng Văn Hoàn, trong công trình nghiên cứu về những biến đổi sinh
lý của công nhân do tác động của VKH nóng, hơi khí độc và bụi trong sản xuất, khi đo các chỉ tiêu sinh lý của công nhân trước và trong quá trình lao động, ông nhận thấy rằng tác động của chúng làm cho một số chỉ tiêu sinh lý tăng cao hơn như: nhiệt độ da trung bình, huyết áp, mạch, nhịp hô hấp, biến đổi thần kinh tâm
lý và xuất hiện một số bệnh có liên quan đến nghề nghiệp [10]
Phùng Văn Hoàn, Đào Nsọc Phong và Nguyễn Thị Thu nghiên cứu ảnh hưởng môi trường ĩao độn£ tới sinh lv và sức khoẻ của công nhân ở các lò công nghiệp cơ khí về mùa lạnh cho thấy: ảnh hường của yếu tố VKH, nóng tới môi trường lao động của các lò cơ khí ( lò rèn, lò thép ) có phần giảm nhiều nhưng vẫn gây ra các biến đổi sinh lý và bệnh lý ở công nhân lao động trong các khu vực đó [14]
1.2.2 - Ecgonomi và tư thê lao động của người công nhân:
Trong quá trình phát triển, sinh lý lao động đã luôn luôn đề xuất việc cần thiêt thích nghi giữa công cụ lao động, môi trường lao động với con người, đưa ra các nguyên tắc hợp lý hoá lao động đã thúc đẩy sự ra đời của ecgonomi
Trang 15Ecgonomi là một môn khoa học liên ngành ( sinh lý, tâm lý, nhân trắc, cơ sinh, thẩm mỹ công nghiệp, an toàn lao động ) nghiên cứu sự thích nghi với điều kiện lao động ( phương tiện, phương pháp sản xuất, môi trường lao động ) và điều kiện sinh hoạt của con người làm cho con người hoạt động có năng suất và an toàn thoải mái.
Đối tượng của ecgonomi là người lao động, còn đối tượng của các công trình nghiên cứu là hệ thống công cụ lao động - đối tượng lao động - môi trường lao động Tất cả mọi hoạt động trong quá trình lao động phải thoải mái, an toàn và đảm bảo sức khoẻ cho công nhân Nếu mọi hoạt động của quá trình lao động không thoải mái, gò bó gây căng thẳng sẽ ảnh hưởng tới sứckhỏe người lao động và dễ gây tai nạn lao động Do đó mục tiêu của ecgonomi là thiết kế môi trường lao động phải phù hợp với sức khoẻ và nhân trắc người lao động làm cho việc sử dụng máy móc, công cụ lao động đơn giản, đạt tới mức cân bằng giữa yêu cầu kỹ thuật và khả năng con người nhằm tăng năng suất lao động và bảo vệ sức khoẻ cho người lao động
Tư thế lao động của người công nhân trong quá trình sản xuất có một vai trò quan trọng vì có thể ảnh hưởng đến năng suất lao động và tình trạng sức khoẻ chung của cơ thể Đối với một tư thế được gọi là bình thường nhưng nếu kéo dài quá lâu cũng trở nên nguy hại, không phù hợp cho quá trình lao động Trong một số nghề nghiệp: may, cơ khí nặng, do đặc thù của công việc, người công nhân thường phải ngồi hoặc đứng trong suốt thời gian lao độne Có những trường hợp kèm theo những
cử độnơ, động tác để nâng vật hay thao tác trên một sản phẩm
Theo thốna kê của WHO có hơn 50% bệnh nghề nghiệp do yếu tố ecgonomi gây nên mà chủ yếu liên quan đến tư thế lao động không hợp lý gây ra ơ Thụy Điển, nãm 1980 có 52.9% bệnh nghề nghiệp do yếu tố ecgonomi gây nên Trong khi
đó bệnh nghề nghiệp do tiếng ồn chỉ chiếm 12.1%, do yếu tố hoá học là 22.1%
ở Việt Nam, do điều kiện kinh tế còn khó khăn, do vậy hầu hết trang thiết bị, dây chuyền, máv móc là nhập ngoại Sự không phù hợp giữa các loại máy được thiết
kế cho người nước ngoài với đặc điểm nhân trắc của người Việt Nam chính là nguyên nhân làm tăng tư thế lao động bất hợp lý
Trang 16Theo Nguyễn Bạch Ngọc nghiên cứu tình hình đau thắt lưng ở công nhân đóng giầy, kết quả cho thấy có tới 32.2% số công nhân có đau thắt lưng do tư thế lao động bất hợp lý.[13]
1.2.3 - Chế độ tổ chức lao động của công nhân:
Chế độ tổ chức lao động là sự nối tiếp các giai đoạn làm việc và các giai đoạn nghỉ ngơi Ngày làm việc phải chia thành 2 buổi có thời gian nghỉ ở giữa, nhưng ngoài ra nên có những lúc tạm nghỉ để phòng ngừa mệt mỏi, tăng khảnăng lao động Thời gian nghỉ tạm trong khi làm rất quan trọng nhất là khi làm ở nơi có các nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp ( bụi, ồn, nhiệt độ cao ) hoặc làm việc: sau mỗi giờ nên nghỉ tạm 5 - 1 0 phút, không nên nghỉ lâu quá vì nó sẽ dẫn đến mệt mỏi Nghỉ ngơi đầy đủ và có tổ chức là một biện pháp tốt để tăng khả năng lao động
Kéo dài thời gian lao động không những làm ảnh hưởng đến năng suất lao động mà còn làm tăng tỷ lệ ốm đau bệnh tật, tai nạn lao động và tỷ lệ nghỉ việc.Tổng thời gian nghỉ đạt được ít nhất 15% thời gian lao động, với lao động nặng nhọc đạt được 20 - 30% Đối với lao động cường độ truns bình nên có thêm hai lần nghỉ mỗi lần 10-15 phút vào trước và sau bữa ăn ( giữa giờ ) Lao động nặng ngoài lần nghỉ trên nên có thêm 2 lần nghỉ ngắn 5 phút nữa
Những công việc căng thẳng thần kinh hoặc đòi hỏi phải hoạt động ngón tay nhanh thì khoảng lh - lh30' lại giải lao 3 - 5 phút
Nhữns công việc ít dúng sức và nhịp độ lao động không cao, giữa ca nghỉ 5 -
10 phút
Nếu quá trình làm việc đơn điệu thì phải nghỉ giải lao ngắn đều đặn
Người làm việc ở những loại việc gây ra những đợt căng thẳng không đều đặn
và việc nặng trong thời gian ngắn thì tự chọn nghỉ giải lao ngắn
Trên đây là những áp dụng của ecgonomi nhằm giảm gánh nặng lao động một phần cho công nhân
Trang 17PHẦN II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ ư VÀ KẾT QUẢ
2.1- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1.1- Địa điểm nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành ở Công ty may Đáp Cầu - Bắc Ninh
- Các khâu chính trong dây chuyền công nghệ may:
Vải — ► Cắt —► May —► Là hơi -► Gấp -► Sản phẩm
2.1.2 - Đối tượng nghiên cứu.
- Môi trường lạo động, điều kiện lao động và hiện trạng sử dụng thuốc của công nhân may
- Công nhân may và công nhân làm một số công việc khác của Công ty
Khai thác các yếu tố: tuổi, giới, tuổi nghề, tình trạng sức khoẻ, tình hình dùng thuốc
2.1.3 - Phương pháp nghiên cứu.
• Thiết kê nghiên cún.
- Nghiên cứii ngang mô tả
• Tính cỡ mẫu.
- Công thức tính:
_ r j 2 pxq
n — Õ-a/2) x ^2n: cỡ mẫu cần nghiên cứu
p = 0.1 ( tỷ lệ mắc bệnh đau mỏi của công nhân may )
q = l - p = 1 -0 1 = 0.9
d: khoảng sai lệch cho phép mong muốn ( d = 0.05 )
a: mức ý nghĩa thống kê
Trang 18Z(i-a/2) = 1-96 ứng với hệ số tin cậy của ước lượng là 95%
0 1 rO Ọ
- Tính cỡ mẫu cu thể: « = 1,962 ’ =138
0,052Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 200 công nhân tại nơi làm việc về nhận xét của công nhân về MTLĐ, ĐKLĐ, các dấu hiệu tác hại nghề nghiệp và việc sử dụng thuốc chống tác hại nghề nghiệp ( Số công nhân phỏng vấn phù hợp với
cỡ mẫu đã tính )
Trong đó: 162 công nhân may
38 công nhân làm các công việc khác ( thợ phụ, là, hoàn thiện sản phẩm,
tổ trưởng, đóng gói )
• Phương pháp thu thập sô liệu.
- Phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi để đánh giá chung về MTLĐ, ĐKLĐ của công nhân, ảnh hưởng của các tác hại nghề nghiệp đến sức khoẻ của công nhân và hiện trạng sử dụng thụốc của công nhân ( phụ lục )
• Khống chế sai số.
- Đảm bảo chọn mẫu đúng
- Kỹ thuật thu thập thông tin phải chính xác, người phỏng vấn được tập huấn
kỹ về kv thuật phỏng vấn trực tiếp chọn, những số liệu hợp lệ để đưa vào phân tích
- Nghiên cứu phải được sự đồng ý và hợp tác của công nhân
- Kết quả nghiên cứu nhằm phục vụ nâng cao sức khoẻ cho công nhân
- Bảo đảm các bí mật của đối tượng nghiên cứu trong phỏng vấn công nhân
• Thời gian nghiên cứu.
- Từ tháng 2 - 5/ 2003
Trang 19lượngn=162
Trang 20Nhân xét:
Tỷ lệ không chấp nhận môi trường của công nhân may từ 4.3 đến 67.3% ở hầu
hết các chỉ tiêu nghiên cứu ( trừ tình trạng chiếu sáng ) Trong đó chủ yếu là: bụi ( 67.3%), mùi lạ ( 48.1% ), có khói ( 47.5% ), nhiệt độ cao ( 27.8%)
Phân tích những yếu tô môi trường ta thấy:
Bui côns nghiệp: tỷ lệ không chấp nhận làm việc trong môi trường có bụi khá cao Công nhàn may tỷ lệ không chấp nhận là 67.3%, công nhân khác là 65.8% Nguy
cơ bụi ở công nhân may cao hơn nguy cơ bụi ở công nhân khác 1.07 lần ( OR= 1.07 )
Mùi la trong không khí: 48.1% số công nhân may được phỏng vấn trả lời không chấp nhận Trong khi đó công nhân khác tỷ lệ không chấp nhận là 26.3%
Khói trons khôns khí: 47.5% công nhân may không chấp nhận phải làm việc trong môi trường có khói trong khi công nhân khác tỷ lệ không chấp nhận chiếm 26.3% Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0.05
Về tiếng ồn: Số'công nhân may không chấp nhận về độ to của âm là 10.5%; độ
cao của âm là 11.1%; độ đứt quãng của âm là 9.9%; còn công nhân khác là 13.2%; 15.8% và 13.2%
Về ánh sáng:hầu hết công nhân cho rằng điều kiện ánh sáng tại nơi sản xuất là tốt
Vê đô ẩm: hầu hết công nhân đều trả lời là môi trường làm việc có độ ẩm dễ chịu, tỷ lệ khôns chấp nhận ở công nhân may là 6.8%, công nhân khác là 7.9%
v ề nhiêt đô: 27.8% cổng nhân may được phỏng vấn không chấp nhận, công
nhàn khác là 28.9%
♦> ĐKLĐ của công nhân
• Tu thê lao động
Bảng 2.2- Tư th ế lao động chung
Trang 21Bảng 2.3- Tư thê lao động theo nghề nghiệp
- Những công nhân may qua quan sát và phỏng vấn thì 100.0% làm việc ở tư thế ngồi trong khi công nhânl khác thì tỷ lệ ở tư thế ngồi chỉ chiếm 55.2%
• Ecgonomi
Bảng 2.4- Ecgonomi
STT Tư thê lao động bất lợi
Công nhân may
Trang 22- 95.7% công nhân may được phỏng vấn cho là bàn quá cao, còn công nhân khác là 92.1%.
- 156 công nhân may cho rằng ghế quá thấp chiếm 96.3% Như vậy nguy cơ ngồi ghế quá thấp ở công nhân may cao hơn cồng nhân khác là 6.93 lần ( OR= 6.93) Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0.05
• Thời gian lao động của công nhân
Bảng 2.5- Thời gian lao động của công nhân trong ngày
Trang 23Nhân xét:
Có 20.5% công nhân làm việc 8h/ ngày, còn lại số công nhân phải làm việc từ
9 - 12h/ ngày chiếm 79.5% Số công nhân làm việc lOh/ ngày chiếm tỷ lệ cao nhất
là 58.0%, đặc biệt một số công nhân phải làm 11 -12h/ ngày chiếm 9.5%
2.2.2- TÌNH HÌNH s ứ c KHOẺ VÀ BỆNH TẬT CỦA CÔNG NHÂN
❖ Tình hình sức khoẻ.
Bảng 2.6- Phân bô về đối tượng nghiên cứu
Nhân xét:
- Số công nhân may là 162 cồng nhân chiếm 81.0% đối tượns nghiên cứu
- Số công nhân làm các công việc khác ( là đóng gói, hoàn thiện sản phẩm, tổ trưởng ) chiếm 19.0%
Bảng 4.7- Phân bô công nhân theo giói
Giới
Sỏ lượng Tỷ lệ ( % ) Sô lượng Tỷ lệ ( % )