1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của động kinh ở người trưởng thành tại khoa thần kinh bệnh viện bạch mai

92 1,3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

1 đặt vấn đề Động kinh bệnh đà đợc biết đến từ lâu nhng vấn đề y tế có tính thời cần đợc nghiên cứu cho quốc gia Động kinh bệnh lý thờng gặp, theo thống kê Tổ chức Y tÕ thÕ giíi, tû lƯ ®éng kinh chiÕm 0,5 - 1% dân số Tỷ lệ mắc năm trung bình 50/100000 dân Đây bệnh lý gặp lứa tuổi, từ trẻ sơ sinh ngời già với tỷ lệ mắc bệnh c¸c løa ti kh¸c [1], [2], [33], [34], [51], [56] Động kinh ảnh hởng nhiều đến sống bệnh nhân (sinh hoạt, vui chơi, học tập, lao động, chí tính mạng), ảnh hởng đến toàn xà hội tỷ lệ mắc bệnh cao, khả lao động- học tập giảm sút, chi phí khám chữa bệnh cao (cho công tác quản lý, điều trị lâu dài) Vấn đề chẩn đoán, điều trị, tái hoà nhập cộng đồng ngời trởng thành khác với động kinh trẻ em khác biệt tâm sinh lý, nguyên nhân gây bệnh, biểu lâm sàng, bệnh lý kèm theo Lâm sàng động kinh đa dạng, chế bệnh sinh dạng giả thuyết Việc phân loại động kinh đợc Liên hội Quốc tế chống Động kinh thờng xuyên thay đổi để phù hợp với lâm sàng Ngày nay, nhờ tiến phơng pháp thăm dò chức năng, hình ảnh, sinh hoá, tế bào ngời ta hiểu động kinh nguyên nhân động kinh Nguyên nhân động kinh ngời trởng thành có nhiều (Tai biến mạch nÃo, u nÃo, ấu trùng sán nÃo, dị dạng mạch nÃo, viêm di chứng viêm nÃo- màng nÃo) [1], [2] Tuy nhiên để chẩn đoán nguyên nhân cụ thể cho bệnh nhân nhiều không dễ Mặc dù đà có nhiều công trình nghiên cứu lâm sàng, nguyên nhân động kinh ngời trởng thành, nhng ngày bên cạnh việc theo dõi biểu lâm sàng, điện nÃo đồ xét nghiệm thờng quy khác Trong năm gần đây, Bệnh viện Bạch Mai đà đợc trang bị nhiều phơng tiện kỹ thuật đại nh máy chụp cắt lớp đa dÃy đầu dò, máy chụp mạch nÃo, máy cộng hởng từ độ phân giải cao, hệ thống siêu âm mạch máu sọ nh hệ máy móc đại sinh hoá, miễn dịch Trong điều kiện đó, sâu tìm hiểu nguyên nhân động kinh Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hình ảnh học động kinh ngời trởng thành Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng động kinh ngời trởng thành Nghiên cứu số đặc điểm cận lâm sàng hình ảnh học đồng thời xác định số nguyên nhân thờng gặp gây động kinh ngời trởng thành Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Đại cơng động kinh 1.1.1 Định nghĩa: - Cơn động kinh rối loạn kịch phát chức thần kinh trung ơng phóng điện đột ngột, ngắn, mức đồng thời tế bào thần kinh [Trích dẫn từ 1], [Trích dẫn từ 2], [14] Cơn động kinh đợc biểu lộ triệu chứng lâm sàng xuất đột ngột, ngắn định hình vận động, cảm giác, giác quan, thực vật và/hoặc tâm thần tuỳ thuộc vào vị trí tế bào thần kinh có liên quan Định nghĩa loại trừ có biểu thần kinh nhng nÃo nh rối loạn phân ly, Tetani, ngất, nhức đầu kiểu nhức đầu - Cơn động kinh toàn thể: Xuất phóng điện kịch phát lan toả hai bán cầu, liên quan đến kích thích toàn vỏ nÃo Cơn có biểu đối xứng, đồng hai bán cầu thể lâm sàng điện nÃo - Động kinh cục bộ: Xảy phóng điện giới hạn phần tế bào thần kinh vỏ nÃo Cơn thể phần thể - Cơn động kinh tợng cấp tính, xảy thời, thoáng qua [1], [2], [14], [74] - Bệnh động kinh bệnh mạn tính có đặc điểm tái diễn động kinh có tính định hình [1], [2], [14], [74], cách 24 nguyên nhân sốt cao nguyên nhân cấp tính khác gây nên 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu động kinh (Trích dẫn từ 1) Thuật ngữ Động kinh xuất phát từ tiếng Hy Lạp Epilambalein (bị giật, bị đánh dồn dập) Lúc đầu ngời ta cho động kinh bàn tay mặt trăng gây Ngay từ năm 1780 trớc công nguyên luật Hammurabi đà quy định ngời bị động kinh không đợc kết hôn làm chứng trớc toà, hợp đồng mua bán n« lƯ sÏ mÊt hiƯu lùc nÕu ngêi n« lƯ xuất động kinh ba tháng đầu sau mua bán Vào khoảng năm 400 trớc công nguyên Hypocrate đà mô tả động kinh bệnh thực tổn nÃo cần phải điều trị thuốc chế độ ăn pháp thuật Năm 1770, công trình nghiên cứu mang tính khoa học động kinh đà đợc Tissot công bố.Tác giả nhận thấy để gây đợc động kinh phải có hai yếu tố: thân nÃo phải trạng thái dễ gây co giật cần phải có nguyên nhân kích hoạt trạng thái [Trích dẫn từ 1], [Trích dẫn từ 2] Đến đầu thÕ kü XIX ®· xt hiƯn nhiỊu tiÕn bé quan trọng thuật ngữ, chất bệnh học điều trị động kinh Năm 1815, Esquirol phân biệt động kinh thành nhẹ nặng mà ngày ngời ta gọi nhỏ lớn Về bệnh học, Cazauvielh(1825), sau Sommer(1880) phát thấy có xơ hồi hải mà bệnh nhân động kinh Cùng với nghiên cứu giải phẫu bệnh học, nghiên cứu lâm sàng đà đạt đợc bớc tiến đáng kể Năm 1824, Calmeil đà nghiên cứu trạng thái động kinh co giật Năm 1860, Faret phân biệt động kinh không co giật biểu dới dạng rối loạn đơn chức cao cấp gọi tơng đơng tâm thần Năm 1852, Herpin mô tả dấu hiệu động kinh giật tuổi thiếu niên sau nghiên cứu cụ thể lâm sàng đợc Reynolds(1861), Gowers(1885), Jackson(1873) công bố Trong lĩnh vực điều trị, Locook(1857) đề xuất dùng Bromua nh thuốc đầu tay để điều trị động kinh Horsley(1886) ngời đà phẫu thuật điều trị bệnh nhân có nhiều động kinh cục Vào sau kỷ XIX, công trình John Hughlings Jackson đà tạo cách mạng nhận thức động kinh Dựa nghiên cứu tác giả, số quan điểm cha rõ chất động kinh đà đợc sáng tỏ, trớc động kinh đợc xếp vào bệnh lý tâm thần đợc thừa nhận hoàn toàn bệnh thần kinh Mặc dù năm mơi năm sau điện nÃo đồ đời nhng từ thời kỳ này, Jackson đà tiên đoán đợc chất động kinh hoạt động đột ngột, tạm thời, mức tế bào không ổn định thuộc phần chất xám nÃo Đến kỹ XX, nhờ sù tiÕn bé vỵt bËc cđa khoa häc kü tht, nên đà có nhiều tiến chẩn đoán điều trị động kinh Về chẩn đoán, năm 1924 Hans Berger phát minh điện nÃo đồ, kỹ thuật giúp hiểu rõ hoạt động động kinh mà phối hợp với lâm sàng giúp phân biệt đợc loại khác Trong lĩnh vực điều trị, Hauptmann(1912) ứng dụng Phenobarbital để điều trị ®éng kinh, sau ®ã lµ Merritt vµ Putnam (1938) ®· sư dơng Phenytoin Tõ 1938, Walder Penfield vµ Herbert Jasper sáng lập trờng phái phẫu thuật động kinh Phơng pháp điều trị tiếp tục đợc Jean Bancaud Jean Talairach phát triển thông qua việc sử dụng phơng pháp phẫu thuật định vị điện cực cắm trực tiếp vào tổ chức nÃo để xác định vị trÝ ỉ ®éng kinh Trong lÜnh vùc néi khoa, Henri Gastaut cộng thời kỳ đà kết hợp ®iƯn n·o ®å víi quan s¸t tû mü triƯu chøng lâm sàng động kinh Cùng với tiến nh vũ bÃo công nghệ sinh học, hàng loạt thuốc kháng động kinh đời đáp ứng ngày tốt việc điều trị thể động kinh Thêm vào đó, nhờ tiến phơng pháp chẩn đoán hình ảnh học, điều trị động kinh phơng pháp phẫu thuật ngày chứng tỏ vị trí phủ nhận [62] Cuối song song với tiến chẩn đoán điều trị, nghiên cứu sinh học phân tử chế sinh bệnh học động kinh đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể mở nhiều høa hĐn cho ngêi bƯnh t¬ng lai 1.1.3.Dịch tễ học động kinh Động kinh bệnh phổ biến nớc ta toàn giới Theo thống kê TCYTTG tỷ lệ động kinh chiếm từ 0,5-1% dân số; số trờng hợp mắc năm trung bình 50/100.000 dân [Trích dẫn từ 1] Theo Lê Quang Cờng Nguyễn Văn Hớng (2002) [Trích dẫn từ 2], tỷ lệ mắc 0,75% động kinh hoạt động vào khoảng 0,5% Tỷ lệ mắc tăng trẻ nhỏ, giảm ngời trởng thành, tăng ngời già nớc phát triển, nhng nớc phát triển diễn biến hai giai đoạn không thấy nghiên cứu Tỷ lệ phát dao động 19-190/100.000 ngêi [TrÝch dÉn tõ 1] ë ngêi trëng thµnh, tỷ lệ động kinh tăng theo lÃo hoá dân số cách song hành: 7,3% độ tuổi 40-59 tăng lên 10,2% tuổi 60, với u bệnh nhân nam giới khoảng 60% trờng hợp (Uldry P.A, Regly F, 1993) [4] Theo mét sè c«ng trình nghiên cứu [11], [14], [19], [32], [33], [34] cú 60-70% động kinh ngời trởng thành cục bộ, 20-30% toàn bộ, 10-20% động kinh liªn tơc Qua nghiªn cøu cho thÊy cã 30% trờng hợp động kinh có biểu thoáng báo Ghi điện nÃo phát đợc 30% có ổ động kinh bệnh nhân đà có động kinh toàn tiỊn sư (Jeandel C, Vespignani H, Durcocq X vµ cộng sự, 1991; Vercelletto P, Gastaut JL,1981) Khoảng 75% động kinh xuất sau 60 tuổi thờng cục 1/3 trờng hợp có toàn hoá thứ phát [16] Trong cục loại cục vận động cảm giác gặp nhiều phức hợp [32] 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh Trong năm gần đây, nhờ tiến ngành khoa học mà ngời ngày hiểu biết chế bệnh sinh động kinh nên việc chẩn đoán, điều trị có nhiều tiến Tuy nhiên chÕ bƯnh sinh vÉn cha thËt râ rµng, cã rÊt nhiều giả thuyết đợc đa giải thích chế động kinh động vật thí nghiệm phơng pháp kích thích điện, hoá học, vật lý gây đợc động kinh biểu động kinh Các tổn thơng nÃo (U nÃo, bệnh mạch máu nÃo, bệnh viêm nÃo) rối loạn chuyển hoá nÃo nguồn gốc động kinh nhng lại không tìm đợc tổn thơng nÃo đặc hiệu riêng cho động kinh Cho ®Õn chÕ bƯnh sinh cđa ®éng kinh chđ yếu lấy điện sinh lý làm sở Nh định nghĩa động kinh đà nêu: Cơn động kinh xảy phóng điện kịch phát tế bào thần kinh vỏ nÃo Các hoạt động kịch phát đồng (tăng đồng bộ) sở biến đổi sinh lý động kinh Bản chất loạt tăng đồng tái diễn khử cực kịch phát màng sau khớp thần kinh nhóm tế bào thần kinh tạo thành tổng hợp điện bị khử cực sau khớp thần kinh [1], [33] Những nghiên cứu gần [50] đà xác định chế: ức chế giải phóng chất GABA (acid gamma amino butyric) chế bệnh sinh chủ yếu gây nên động kinh [1], [29] Có khoảng 30% khớp thần kinh thần kinh vỏ n·o sư dơng GABA nh mét chÊt dÉn trun thÇn kinh sau khớp thần kinh GABA có tác dụng lên quan nhận cảm (gọi GABA/A) vỏ nÃo, nã tr× sù øc chÕ ngìng kÝch thÝch cđa tế bào thần kinh vỏ nÃo, đồng thời kiểm soát tính thấm màng tế bào với ion Cl - làm mở giá mang ion Cl - đặc hiệu gây tái cực khử cực màng tế bào Các yếu tố làm giảm chất GABA làm ức chế quan nhận GABA-A làm xuất động kinh Hoạt tính GABA khớp thần kinh bị ngắt quảng hai trình, chủ yếu tái cực tế bào thần kinh trớc khớp thần kinh hay tế bào thần kinh đệm khử hoạt tính chuyển hoá men GABA transaminase tế bào thần kinh thần kinh đệm [1] 1.1.5 Nguyên nhân động kinh 1.1.5.1 Động kinh nguyên ẩn [1], [2] Động kinh nguyên ẩn thể nguyên nhân bị che dấu Bệnh sử, thăm khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng, không đợc tổn thơng nÃo Động kinh nguyên ẩn chiếm 60,5%, trẻ em 40,5% thờng toàn thể [18] 1.1.5.2 Động kinh nguyên phát Thuật ngữ động kinh toàn thể nguyên phát bao hàm tợng lâm sàng điện nÃo động kinh xẩy điều kịên toàn thể hoá từ đầu, tổn thơng khu trú nÃo [Trích dẫn từ 1] Nhóm động kinh thờng xuất lứa tuổi dới 20 đặc biệt trẻ em [18] Sự phát triển tâm lý vận động trẻ bình thờng lúc xuất động kinh dấu hiệu bệnh nÃo Tuổi phụ thuộc vào dạng Cơn vắng ý thức thờng bắt đầu lúc 4-6 tuổi, nhóm đặc biệt bắt đầu lúc 9-15 tuổi Cơn rung giật co cứng co giật toàn thể bắt đầu lúc 11-14 tuổi Sự cải thiện kiểm soát động kinh hoàn toàn sau 20-25 tuổi thờng gặp Theo Gastaut, tỷ lệ động kinh nguyên phát 28,4% cho tất lứa tuổi, 11,3% động kinh co cứng co giật, 9,9% động kinh vắng ý thức, 4,4% rung giật 3,2% thể động kinh khác 1.1.5.3 Động kinh có nguyên nhân Động kinh triệu chứng tổn thơng nÃo đà cố định tiến triển Nguyên nhân gây động kinh triệu chứng liên quan đến yếu tố gây tổn thơng nÃo từ giai đoạn thai nhi, giai đoạn phát triển tâm lý, vận động bệnh lý mắc phải sau giai đoạn trởng thành Có thể nói nguyên nhân động kinh liên quan đến toàn bệnh học thần kinh từ sang chấn sọ nÃo, u nÃo, bệnh lý mạch máu nÃo[Trích dẫn từ 1] Nguy bị động kinh tăng lên sở chảy máu nÃo, chảy máu nÃo thất nhồi máu nÃo trớc sau sinh Khi có tổn thơng nghiêm trọng nÃo, động kinh cục hay toàn thể xuất sớm Khi tổn thơng kín đáo hơn, động kinh xảy muộn tuổi trởng thành Sự xuất co giật ngời trởng thành thờng phản ánh tổn thơng nÃo, động kinh nguyên phát khởi đầu ngời trởng thành xuất với tỷ lệ không nhiều Phần lớn động kinh nguyên phát thờng xảy trớc tuổi trởng thành 50% số trờng hợp không xác định đợc nguyên nhân Nguyên nhân ®éng kinh ë ngêi trëng thµnh chđ u lµ TBMN (15 42%), u nÃo nguyên phát thứ phát (10 20%), nhiễm độc chuyển hoá (10%) chấn thơng sọ nÃo (5-10%) Còn 25-30% trờng hợp không xác định đợc nguyên nhân (Uldry PA, Regly F, 1993) [Trích dẫn từ 1], [3], [7] Điều đáng lu ý động kinh nguồn gốc tai biến mạch nÃo u nÃo hay xảy tuổi trªn 40 [TrÝch dÉn tõ 1], [7], [16], [32], dị dạng mạch thờng gặp tuổi trẻ [19] Hay nghiên cứu gần đây, động kinh TBMN, vết thơng sọ nÃo, u nÃo gặp với tỷ lệ cao [37] Một số nguyên nhân liên quan đến động kinh ngời trởng thành - Động kinh nguyên nhân mạch máu nÃo [45], [69], [70]: Chiếm tỷ lệ khoảng 7- 40% trờng hợp TBMN Cơn động kinh thờng xuất giai đoạn cấp bệnh nhng muộn hơn, Động kinh di chứng TBMN thờng gặp vòng sáu tháng đến năm Vị trí TBMN dễ gây động kinh thùy trán [45] Dị dạng mạch gây động kinh, động kinh không co giật [61] Động kinh cục đơn giản báo [29] trớc xảy TBMN - Động kinh nguyên nhân u nÃo: Là nguyên nhân thờng gặp Các nghiên cứu gần cho thấy có khoảng 40-50% trờng hợp u nÃo gây động kinh [1], [14], [29], [74] thờng biểu cục [3], [13], [32] Các động kinh hậu khối u hội chứng tăng áp lực sọ [50], thờng gây động kinh toàn thể Các khối u gây động kinh thờng lều, đặc biƯt lµ u lµnh tÝnh tiÕn triĨn chËm nh u màng nÃo, u tế bào sao, u thần kinh đệm nhánh [14], [29], [74] Biểu lâm sàng loại u thờng động kinh - Động kinh nguyên nhân ấu trùng sán nÃo: Nhiễm ấu trùng sán lợn vào nÃo nguyên nhân gây động kinh thờng gặp nớc ta động kinh muộn [30], [31], [62], [66], [72] Nhóm nguyên nhân thờng gây động kinh cục [66] Động kinh xảy giai đoạn ấu trùng sán nÃo Cơ chế bệnh sinh gây động kinh viêm lan toả, phù nề, tổn thơng tổ chức thần kinh tăng sinh thần kinh đệm quanh ổ tổn thơng [30], [31] - Động kinh nguyên nhân viêm nÃo, viêm màng nÃo di chứng [13]: Nguyên nhân gây động kinh gặp lứa tuổi động kinh biểu tất dạng Cơ chế bệnh sinh gây động kinh viêm lan toả, phù nề, tổn thơng mô thần kinh, di chứng dày dình màng nÃo gây tràn dịch nÃo tăng áp lực sọ - Động kinh chấn thơng sọ nÃo (bao gồm phẫu thuật sọ nÃo) [9], [19], [34], [45]: Là nguyên nhân thờng gặp thời chiến lẫn thời bình Mỹ có 128/100000 ngời bị sang chấn vào đầu [39] Khi kích thích vỏ nÃo tăng Glutamat gây động kinh [47], Tổn thơng gây chảy máu nội sọ [56] 1.1.6 Phân loại động kinh Sự Phân loại động kinh đợc dựa sở tiêu chuẩn khác nhau, bao gồm vị trí giải phẫu động kinh, nguyên nhân, tuổi, tình trạng tâm thần kinh đáp ứng với điều trị Phân loại động kinh có vai Theo Clovis Vincent: Tất trờng hợp động kinh xuất sau tuổi 25 có nguy trở thành nhân chứng khối u nÃo Nghiên cứu số tác giả khác nhận thấy u nÃo gặp nhiều tuổi 40 [55], [62] Các tác giả nớc [4], [32] cho biết u nÃo gặp nhiều tuổi Trong nghiên cứu gặp bệnh nhân ti tõ 18 – 30, 13 bƯnh nh©n cã ti từ 31- 60, nh kết phù hợp với nhận xét tác giả Thời điểm động kinh xuất diễn biến động kinh Động kinh triệu chứng sớm có giá trị gợi ý chẩn đoán u nÃo bán cầu: 14/20 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 70,0%) xuất động kinh triệu chứng bệnh Số bệnh nhân có động kinh triệu chứng suốt trình bệnh: 50,0% Số bệnh nhân xuất thêm triệu chứng thần kinh khác (liệt nửa ngời, tăng áp lực nội sọ) sau thời gian: 50,0% Nghiên cứu động kinh u nÃo bán cầu, Thái Thị Loan thấy động kinh triệu chứng sớm u gặp 87,5% bệnh nhân [24] Các tác giả khác nh Penfield Jasper thấy 40% bệnh nhân có động kinh triệu chứng u Lund M [64] thấy dấu hiệu 1/3 bệnh nhân u nÃo Loiseau P, 1988 gặp 20% trờng hợp động kinh xảy sớm, đơn độc, kéo dài [81] Nh kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Trong nghiên cứu có bệnh nhân đà đợc điều trị kháng động kinh định nhng ghi nhận bệnh nhân không đáp ứng với thuốc kháng động kinh Các tác giả cho thất bại chẩn đoán u sớm phát triển khối u giai đoạn đầu khối u nhỏ chụp cắt lớp vi tính không phát u phải sau vài lần chụp cắt lớp vi tính bình thờng phát u Smith cho khoảng thời gian từ động kinh xuất đến xuất dấu hiệu thần kinh thời gian dài [77] Thực tế nghiên cứu đà gặp trờng hợp có động kinh đơn kéo dài năm m không xuất thêm triệu chứng thần kinh khu trú, hình ảnh điện quang l Astrocytoma Các tác giả cho phần lớn bệnh nhân u nÃo có động kinh triệu chứng thờng lành tính Theo Heizlef O động kinh khởi phát muộn biểu u tế bào tiến triển nhiều năm, cần chụp cắt lớp vi tính nhiều lần, hoc chụp CHT Dạng lâm sàng hay gặp cục bộ: 80,0% Theo Thái Thị Loan [24] dạng động kinh lâm sàng khác tùy giai đoạn u Theo tác giả giai đoạn khởi phát gặp 93% động kinh cục Giai đoạn toàn phát động kinh cục chiếm 83,3%, động kinh B-J gặp 66% trờng hợp Khác với giai đoạn khởi đầu, giai đoạn xuất toàn hóa từ cục Theo Loiseau P [81], gặp 55% động kinh cục giai đoạn toàn phát Nh kết phù hợp với tác giả Trên điện nÃo ®å: 65,0% cã biĨu hiƯn ỉ ®éng kinh trªn ®iƯn nÃo đồ Trong 25,0% có biểu kịch phát động kinh toàn thể u bên bán cầu tổn thơng, bệnh nhân điện nÃo đồ xuất sóng chậm delta trú vùng rải rác hai bán cầu nhng có u bên bán cầu tổn thơng, bệnh nhân bất thờng EEG Chính biểu ổ điểm điện nÃo đồ đà gợi ý định cho bệnh nhân chụp cắt lớp vi tính, cộng hởng từ giúp chẩn đoán nguyên nhân động kinh Thái Thị Loan [24], ghi điện nÃo đồ cho 30 bƯnh nh©n u n·o chØ thÊy 13,3% bƯnh nh©n có sóng động kinh điển hình với hình ảnh kịch phát ổ bệnh lý 50% có hình ảnh ổ sóng chậm khu trú lại 36,6% ghi có tợng kích thích hai bán cầu rải rác sóng theta không rõ khu trú Loiseau [81] có nhận xét tơng tự Trong nghiên cứu Dam A.M [45] hoạt động kịch phát đợc phát 47,22% số bệnh nhân động kinh u nÃo Tác giả thấy hoạt động delta chậm cục có ý nghĩa chẩn đoán cao bệnh nhân u nÃo Vị trí u chụp cắt lớp vi tính gặp nhiều vùng thái dơng vùng đỉnh víi 40,0% vµ 30,0% Theo Shovon S.D [76] tû lƯ loại u gây động kinh nh sau: vùng đỉnh chiếm 66%, vùng trán chiếm 50%, vùng thái dơng chiếm 50%, vùng chẩm chiếm 33%, vùng dới đồi cấu tróc sau chiÕm 20%, tun yªn chiÕm 5% Theo Loiseau P [81], u nÃo gây động kinh u tiến triển chậm, xâm nhập sớm vào vỏ nÃo trung tâm thùy trán Tác giả nhận thấy 80% động kinh u gặp thùy trán thái dơng, 71% u gặp thùy đỉnh Các tác giả khác cịng cã nhËn xÐt t¬ng tù [11], [12], [56] Theo Penfield Jasper [61], tỷ lệ u nÃo gây động kinh nh sau: u tÕ bµo chiÕm 70%, u tế bào thần kinh đệm nhánh chiếm 92%, u màng nÃo chiếm 67%, u tế bào thần kinh đệm ác tính chiếm 37%, u di chiếm 9% Tuy số lợng bệnh nhân nghiên cứu cha nhiều song ghi nhận u tế bào hình sao, u tế bào thần kinh đệm u vùng thái dơng, vùng đỉnh gây động kinh nhiều Nh kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Hầu hết tác giả cho u gây động kinh u lều tiến triển chậm, lành tính nh u tế bào sao, u tế bào thần kinh đệm nhánh, u màng nÃo Kích thớc u nhỏ, tất tợng dịch chuyển đờng Tiến triển u chậm, bệnh nhân có thời gian động kinh dài năm Bởi bệnh nhân có động kinh triệu chứng nhất, không kèm theo dấu hiệu thần kinh khác Từ số đặc điểm rút số kinh nghiệm lâm sàng đứng trớc bệnh nhân động kinh, trờng hợp động kinh khởi phát tuổi ngời lớn cần cho ghi ®iƯn n·o NÕu cã biĨu hiƯn bÊt thờng khu trú điện nÃo đồ nên định chụp cắt lớp vi tính sớm, nhiều lần Nếu thấy hình ảnh u nÃo nên gửi tới chuyên khoa Phẫu thuật Thần kinh, Trung tâm Ung bớu để điều trị sớm Theo cần đặc biệt lu ý đến loại u màng nÃo khả năng, kết phẫu thuật tốt 4.15.2 Tai biến mạch nÃo Kết nghiên cứu thấy động kinh sau nhồi máu nÃo gặp nhiều chảy máu nÃo 12/17 bệnh nhân (70,59%) Nghiên cứu tai biến mạch máu nÃo ë céng ®ång, Burn (1990) chØ tû lƯ míi mắc năm 42% bệnh nhân nhồi máu nÃo, 18% chảy máu nÃo 28% bệnh nhân chảy máu dới nhện Nghiên cứu Fukujima M.M, nhận thấy động kinh sau tai biến mạch máu nÃo loại nhồi máu gặp nhiều chảy máu n·o [48] Nh vËy sè liƯu cđa chóng t«i cịng phù hợp với tác giả Nghiên cứu thời gian xuất động kinh sau tai biến mạch máu nÃo Bladin C.F [39] thấy 40 60% bệnh nhân có vào ngày thứ nhất, 75-95% xuất tháng đầu Theo Nguyễn Văn Đăng [12], động kinh xuất ngày đầu sau chảy máu nÃo gặp nhiều nhồi máu nÃo tình trạng phù nÃo đè đẩy cấu trúc lân cận chảy máu nÃo gặp nhiều nhồi máu nÃo.Trong nghiên cứu có bệnh nhân chảy máu nÃo có bệnh nhân có động kinh xuất sau tai biến mạch máu nÃo xẩy Tuy nhiên chảy máu nÃo tiên lợng sinh mạng bệnh nhân thờng nặng nhồi máu nÃo bệnh nhân đợc nằm khoa hồi sức cấp cứu bệnh nặng bệnh nhân tử vong tuyến dới nên không tới đợc sở chúng tôi, thống kê cha đợc đầy đủ Trong 12 bệnh nhân nhồi máu nÃo bệnh nhân có từ ngy thứ đến tháng sau tai biến mạch máu nÃo, bệnh nhân năm tai biến mạch máu nÃo có Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả nh Milandre L Fukujima M.M [66], [48] thấy động kinh thờng xuất trội vòng tháng đầu sau nhồi máu nÃo Trên lâm sàng gặp động kinh cục nhiều động kinh toàn thể Trong nghiên cứu, có bệnh nhân động kinh cục bên với bên liệt nửa ngời, điều chứng tỏ vị trí tổn thơng nÃo gây liệt ổ kích thích gây động kinh Nhận xét hình ảnh phim chụp cắt lớp vi tính thấy có 11 bệnh nhân (64,71%) có vị trí tổn thơng liên quan đến vỏ nÃo gây động kinh Theo Olsen T.S [70]: Tổn thơng vùng vỏ điều tiên hình thành sau tai biến mạch máu nÃo Nếu tổn thơng không bao gồm cấu trúc vỏ hình thành động kinh Những nghiên cứu sau đà xác định thêng xt hiƯn sau nhåi m¸u réng ë vá n·o vùng vận động [41], [74] Kết phù hợp với nghiên cứu Điện nÃo đồ động kinh tai biến mạch nÃo Milandre L, 1992 [66] ghi điện nÃo cho 78 bệnh nhân có sau tai biến mạch máu nÃo gặp 37% bệnh nhân có hoạt động kịch phát kiểu động kinh ghi, 63% lại xuất hoạt động chậm cục phổ biến hoạt động chậm Các tác giả khác nhận xét điện nÃo đồ bệnh nhân có sau tai biến mạch máu nÃo phát chủ yếu hoạt động chậm cục [48], [70], [74] Tuy số lợng bệnh nhân nghiên cứu hạn chế (chỉ có 17 bệnh nhân), bệnh nhân đà dùng thuốc kháng động kinh, ghi nhận 23,5% ghi có hoạt động kịch phát động kinh hoạt động chậm cục hai bán cầu u bên tổn thơng, 47,1% có thay ®ỉi ho¹t ®éng ®iƯn n·o nỊn Nh vËy kÕt nghiên cứu phù hợp với kết tác giả 4.15.3 ấu trùng sán nÃo Động kinh ấu trùng sán nÃo gặp chủ yếu gặp lớn tuổi Bệnh nhân tuổi nhóm nghiên cứu 21, bệnh nhân nhiều tuổi 74 Dạng lâm sàng gặp động kinh có biểu toàn thể gặp nhiều động kinh cục (72,2% 27,8%) Theo Monteiro L, Nuses B thấy ấu trùng sán nÃo gây động kinh cục nhiều động kinh toàn thể [68] Kết nghiên cứu Đào Bích Hòa tác giả khác gặp động kinh toàn thể nhiều ®éng kinh cơc bé [19], [31], [65] Êu trïng s¸n lợn xâm nhập vào nÃo gây nên phản ứng viêm lan tỏa, phù nề nÃo tổn thơng tổ chức thần kinh nhiều vị trí Có thể yếu tố góp phần làm cho dạng động kinh toàn thể gặp nhiều Số bệnh nhân có thời gian mặc chứng động kinh năm nhiều (59,1%) số bệnh nhân có thời gian động kinh dới năm Điều lý giải số bệnh nhân có thời gian động kinh năm có tần số động kinh tha Có bệnh nhân năm xuất vài cơn, có bệnh nhân đến năm năm xuất Chính tần số tha nên bệnh nhân dễ bỏ qua triệu chứng bệnh cho bệnh không quan trọng, không khám không đợc điều trị bệnh sớm, tới chuyên khoa bệnh nhân phát bệnh Từ kết thấy cần phải tăng cêng viƯc phỉ biÕn kiÕn thøc vỊ bƯnh Êu trïng sán nÃo cho cán y tế tuyến sở để bệnh nhân đợc phát bệnh sớm điều trị kịp thời Điện nÃo đồ động kinh ấu trùng sán nÃo Theo Ngô Đăng Thục kết điện nÃo bệnh nhân động kinh ấu trùng sán nÃo thấy 54% có hoạt động kịch phát lan tỏa hai bán cầu, 27% điện nÃo đồ có hoạt động kịch phát khu trú, 18% điện nÃo đồ không bình thờng mức độ sóng theta biên độ cao không thờng xuyên, không rõ khu trú [30] Chayasirisobhon S [43] nghiên cứu điện nÃo đồ ghi hai bệnh nhân ấu trùng sán nÃo, tác giả thấy điện nÃo đồ bình thờng bệnh nhân có ấu trùng sán nÃo dạng không hoạt động Điện nÃo đồ bất thờng 50% bệnh nhân có dạng hoạt động dạng hỗn hợp ấu trùng sán nÃo, 48% bệnh nhân có dạng hoạt động Các tác giả khác nh Feng Y, Quyang S vµ Xhau X [TrÝch tõ 30] ghi điện nÃo đồ cho 158 bệnh nhân ấu trùng sán n·o ë Trung Qc nhËn xÐt: 60% bƯnh nh©n cã thay đổi điện nÃo, song hình ảnh đặc trng cho loại bệnh lý Kết nghiên cứu có bệnh nhân (22,2%) có hình ảnh kịch phát động kinh điện nÃo đồ có bệnh nhân (27,8%) biến đổi hoạt động điện điện nÃo Mặt khác tần số ®éng kinh xt hiƯn ë nhãm nµy rÊt tha (1 năm có một năm có cơn) nên đà không ghi đợc hoạt động kịch phát động kinh điện nÃo đồ Trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hầu phần lớn bệnh nhân (11/18) tồn giai đoạn khác ấu trùng sáu nÃo Nh động kinh xuất giai đoạn ấu trùng sán nÃo Câu hỏi đặt giai đoạn ấu trùng sán nÃo hay gây động kinh nhất? Trong nghiên cứu gặp động kinh 82,4% bệnh nhân có giai đoạn nốt vôi Nhận xét phù hợp với kết nghiên cứu Medina M.T [65] Ông đà giải thích chế hình thành động kinh dạng vôi hóa kén sán nÃo có tăng sinh mạnh tế bào thần kinh đệm quanh ổ tổn thơng, điều có liên quan đến hoạt động ổ động kinh thay đổi mối liên hệ tế bào thần kinh đệm nh tế bào sao, làm cho tế bào trì xác mức cân điện chất dẫn truyền thần kinh Những thay đổi tạo điều kiện thuận lợi dẫn đến hình thành neuron động kinh 4.15.4 Dị dạng mạch nÃo Trong nghiên cứu động kinh dị dạng mạch nÃo chủ yếu gặp ngời trẻ Tuổi trung b×nh: 35,9 ± 11,1 Díi 45 ti: 82,4% Động kinh triệu chứng dị dạng mạch nÃo: 64,7% Cơn có biểu ton thể hay gặp lâm sàng: 82,4% 58,8% có thay đổi hoạt ®éng ®iƯn trªn ®iƯn n·o ®å, ®ã 35,3% cã hoạt động kịch phát Thông động tĩnh mạch v u mạch thể hang dị dạng th ờng gặp với 52,9% v 35,3% Vì gặp bệnh nhân trẻ tuổi mà xuất động kinh toàn thể toàn thể hoá thứ phát mà triệu chứng thần kinh kèm theo cần phải làm cận lâm sàng đặc biệt chụp vi tính cắt lớp đa dÃy đầu dò, chụp mạch số hoá xoá Và cận lâm sàng nhanh, rẻ mà có giá trị cao việc hớng tới nguyên nhân dị dạng mạch siêu âm Doppler xuyên sọ (phát đợc 71,4% trờng hợp bất thờng trờng hợp AVM) Kết luận Qua nghiên cứu 125 bệnh nhân động kinh tuổi 18 đợc điều trị khoa thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, rút số kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng - Tỷ lệ nam mắc bệnh nhiều nữ: 61,6% 38,4% - Tuổi trung bình 42,52 Lứa tuổi từ 31 – 60 cã 60,8% - C¬n thêng xt hiƯn với tần suất cơn/tháng: 38,4% - Động kinh toàn thể: 46,4%; động kinh cục bộ: 53,6%, cục dơn thuần: 24,0%, cục phức hợp: 6,4%, cục toàn thể hoá thứ phát: 23,2% - 68,4% động kinh xuất đột ngột, dấu hiƯu b¸o tríc 31,6% cã biĨu hiƯn b¸o tríc nhng không đặc hiệu (Nhức đầu: 20,8%, mệt mỏi: 14,4%) - BiĨu hiƯn sau c¬n: MƯt mái, ngđ thiÕp (36,0%), nhøc đầu (29,6%) lú lẫn (24,0%) Liệt todd gặp 8,0% gặp động kinh cục - Dấu hiệu thần kinh kèm theo hay gặp có phản xạ bệnh lý bó tháp (24,8%), liệt nửa ngời (23,2%) Phù hợp với tổn thơng nÃo Một số đặc điểm cận lâm sàng, hình ảnh học số nguyên nhân thờng gặp: 2.1 Đặc điểm cận lâm sàng: - Điện nÃo đồ: Bất thờng điện nÃo đồ: 62,4%, hoạt động kịch phát: 31,2% - Chẩn đoán hình ảnh : + Tỷ lệ phát hiƯn tỉn th¬ng n·o: 78,4% + CLVT cã độ nhạy cao trờng hợp có nguyên nhân: phát đợc 88,1%, nhng số trờng hợp nhồi máu nÃo sớm, dị dạng mạch nÃo, viêm nÃo giai đoạn đầu không phát đợc CLVT + CHT có độ nhạy cao trờng hợp có nguyên nhân: phát đợc 94,7%; nhng kén sán nÃo đà vôi hoá hoàn toàn lại khó phát + Bnh lý mạch máu: CHT phát đợc tổn thơng 100% Trong CLVT có số trờng hợp nhầm nhồi máu nÃo với tổn thơng khác (u nÃo, viêm nÃo) để sót tổn thơng (dị dạng mạch) Do CLVT không rõ ràng, cần kiểm tra lại CHT + U nÃo: số trờng hợp CLVT nhầm với nhồi máu nÃo, CHT phát đợc 100% Khi CLVT nghi ngờ, cần xác định lại CHT + Kén sán nÃo: CHT xác định rõ trờng hợp nang sán, vỏ nang, đầu sán cha vôi hoá Nhng để lọt trờng hợp nang sán đà vôi hoá hoàn toàn Còn CLVT phát đợc vôi hoá, nhng không phát rõ vỏ nang, đầu sán cha vôi hoá + Có triệu chứng TKKT bất thờng phim chụp cao: 96% + CHT phát tổn thơng vùng hố sau mà CLVT khó phát - Dịch nÃo tủy bất thờng: 30,0% nhóm đợc chọc DNT - Doppler xuyên sọ có 71,4% bất thờng dòng chảy 2.2 Nguyên nhân thờng gặp: Bệnh lý mạch máu nÃo: chiếm 27,2%; UnÃo: chiếm 16,0%; Kén sán nÃo: chiếm 14,4% Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bài giảng Thần kinh (2001), Động kinh Trờng Đại học Y Hà Nội tr.131-169 Bộ môn thần kinh trờng Đại học y Hà Nội (2005), Động kinh, Nhà xuất Y học Đinh Văn Bền (1990), Động kinh muộn: Một số đặc điểm lâm sàng nguyên nhân, Kỹ yếu công trình nghiên cứu khoa học Đại học Y Bắc Thái, tr.321-324 Đinh Văn Bền, Lơng Thuý Hiền (1996) Nhận xét đặc điểm lâm sàng nguyên nhân động kinh ngời lớn bệnh viện Kỹ yếu công trình khoa học Trờng Đại học Y Hà Nội Tập 4, tr233-236 Hoàng Sỹ Bình (1997) Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, điện nÃo đồ bệnh nhân động kinh cục vận động đơn giản , Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y Lê Quang Cờng, Pierre Jallon (2003) Điện nÃo đồ lâm sàng Nhà xuất Y học Lê Quang Cờng (2005) Động kinh ngời cao tuổi Động kinh, Nhà xuất Y học Nguyễn Chơng (1995) Một số đặc điểm giải phẫu chức nÃo ứng dụng vào nghiên cứu điện nÃo đồ, lâm sàng Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Chơng (2005) Động kinh Thực hành thần kinh học Tập 3, Nhà xuất Y học 10 Hoàng Đình Đán (1997) Đặc điểm lâm sàng, điện nÃo đồ, X.quang bệnh nhân bị động kinh vết thơng sọ nÃo, Luận văn thạc sĩ Học viện Quân Y 11.Nguyễn Văn Đăng (1991) Động kinh Bách khoa th bệnh học tập 1, tr.154-159 12 Nguyễn Văn Đăng (1996) Chẩn đoán động kinh động kinh triệu chứng Động kinh Tài liệu bồi dỡng chuyên khoa Khoa thần kinh bƯnh viƯn B¹ch Mai, trang 23-28 13 Cao TiÕn Đức (1996) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng 296 bệnh nhân động kinh, Luận án Phó Tiến sĩ, Học viện Quân Y 14 Lơng Thuý Hiền(1996) Một số nhận xét 40 trờng hợp động kinh cục vận động ngời lớn, Luận văn Bác sĩ nội trú Đại học Y Hà Nội 15 Lê Đức Hinh(1997) Động kinh gì? NXB Y học 16 Lê Đức Hinh (1999) Động kinh Dợc lâm sàng Nhà xuất Y häc, Tr 215-242 17 Ngun Duy Hng (2007) “Nghiªn cứu đặc điểm lâm sàng nguyên nhân động kinh ngời cao tuổi, Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân Y 18 Trần thu Hơng (1996) Nghiên cứu động kinh vô trẻ dới 15 tuổi, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Y Dợc Đại học Y Hà Nội 19 Đào Bích Hoà (1992) Nhận xét 20 trờng hợp động kinh kén sán nÃo, Kỹ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai Tập 2, tr 62-66 20 Nguyễn Công Hoan (1986) Nhận xét động kinh sau chấn thơng sọ nÃo hở, Luận văn Bác sỹ nội trú Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu Huyền (2004) Lâm sàng động kinh lớn hình ảnh học, Luận văn thạc sĩ y học Đại học Y Hà Nội 22 Phạm Khuê (1981) LÃo khoa y học đại Tổng hội y học Việt Nam 23 Hoàng Đức Kiệt (1998) Chẩn đoán X.quang cắt lớp vi tính sọ nÃo Các phơng pháp chẩn đoán hỗ trợ thần kinh Tr.111-134 24 Thái Thị Loan (1996) Một số nhận xét qua 30 trờng hợp động kinh u bán cầu đại nÃo, Kỹ yếu công trình nghiên cứu khoa học Nhà xuất Y học, tr 44-47 25 Nguyễn Phơng Mỹ (1994) Điện nÃo đồ động kinh Điện nÃo đồ lâm sàng Hà Nội Tr.50-58 26 Nguyễn Phơng Mỹ (1996) Một số nhận xét phân loại bệnh động kinh lâm sàng điện nÃo đồ, Hội nghị khoa học bệnh viện Bạch Mai Tr.68-72 27 Phan việt Nga (1997) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điện nÃo đồ ghi động kinh toàn thể lứa tuổi học đờng ngời trởng thành, Luận văn Thạc sĩ y học Học viện Quân Y 28 Ngô Tất Thành (2005) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng động kinh khởi phát ngời 45 tuổi trở lên, Luận văn Thạc sĩ y häc Häc viƯn Qu©n Y 29 Thomas P, Genton P Dịch Nguyễn Vi Hơng (1998) Bệnh động kinh Nhà xuất Y học 30 Ngô Đăng Thục (1995) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng thần kinh điều trị kén sán nÃo, Luận án Phó Tiến sĩ Đại học Y Hà Nội 31 Ngô Đăng Thục (1997) Chẩn đoán điều trị động kinh muộn kén sán nÃo, Kỹ yếu công trình KHKT Tr.49-53 32 Đỗ Phơng Vịnh (1996) Góp phần nghiên cứu động kinh cục vận động B-J ngời lớn khoa thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ y học Đại học Y Hà Nội 33.Trần Thị Hải Yến (2000) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng động kinh khởi phát ngời lớn, Luận văn Thạc sĩ y học Đại học Y Hà Néi TiÕng Anh 34 Allan H Ropper, M.D, and Kenneth C Gorson, M.D (2007) “Conclusion”, The new England and journal of medicine, January 11, p.166 35 Annegers JF, Dubinsky S, Coan SP, Newmark ME, Roht L (1999) “The incidence of epilepsy and unprovoked seizures in multiethnic, urban health maintenance organizations”, Epilepsia; 40: 502-6 36 Appleton R, Gus Baker, Chadwich D (1995) “Epilepsy”, Third edition-Martin dunits 37 Banerjee P.N, Hauser W.A (2008) “Incidence and prevalence”, In: Engel J Jr, Pedley TA, eds Epilepsy: A comprehensive textbook, 2nd ed Baltimore: Wolters Kluwer/Lippincott Williams & Wilkins: 45-56 38 Baumhackl U, Billeth R, Graff M (1994) “Type- Specific diagnostic analysis of first epileptic seizures in adults”, Eur Neuron 71-74 39 Bazarian JJ, McClung J, Shah MN, Cheng YT, Flesher W, Kraus J Mild (2005) “Traumatic brain injury in the United States, 1998-2000” Brain Inj; 19:85-91 40 Bladin C.F, Norris J.W (1998) “Stroke and Seizure/Epilepsy Primer on cerebrovascular diseases”, A cademic press p.355-358 41 Bronen RA, Fulbright RK, Spencer DD, et al (1996) “Refractory epilepsy: comparison of MR imaging, CT, and histopathologic findings in 117 patients”, Radiology; 201:97-105 42 Chadwick D.W (1993) “Stroke and Epilepsy in adults”, A textbook of epilepsy 4th ed Churchill livingston, p.163 43 Chayasirisobhon S (1999) “Correlation of electroencephalography and the active from of neurocysticercosis”, Clin electroencephalogr 30(1): 9-11 44 Daly D.D (1990) “Epilepsy and syncope”, Current practive of clinical electroencephalography 2nd edition Pedly, 274-334 45 Dam A.M (1985) “Late onset epilepsy: Etiology, type of seizures and value of clinical investigation, E.E.G and computerized tomography scan”, Epilepsy 26(3):p.227-231 46 Daniel H, Lowenstein (2005) “Epilepsy”, Harrison’s principles of Internal Medicine 16th Edition Mc Grow-hill P:2357-2372 47 Drury I (2000) “Diagnostic assessment of seizures in elderly”, Epilepsy in the elderly American Epilepsy society p.17-27 48 Fukujima M.M, Cardeal J.O (1997) “Characteristics of epileptic seizures after ischemic stroke”, 55(4): p.741-748 49 Gastaut H, Gastaut J (1976) “Computeried transverse axial tomography in epilepsy”, Epilepsy, 17: p.325-336 50 Gilroy J (1992) “Epilepsy”, Basic neurology Mc Graw-Kill Inc, p.67-81 51 Krumholz A, Wiebe S, Gronseth G, et al (2007) “Evaluating an apparent unprovoked first seizure in adults (an evidence-based review): report of the Quality Standards Subcommittee of the American Academy of Neurology and the American Epilepsy Society”, Neurology; 69: 1996-2007 52 Kurland LT (1993) “Incidence of epilepsy and unprovoked seizures in Rochester, Minnesota: 1935-1984”, Epilepsia; 34: 453-68 53 Harden CL, Huff JS, Schwartz TH, et al (2007) “Reassessment: neuroimaging in the emergency patient presenting with seizure (an evidence-based review): report of the Therapeutics and Technology Assessment Subcommittee of the American Academy of Neurology”, Neurology; 69: 1772-80 ... nhân động kinh Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hình ảnh học động kinh ngời trởng thành Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm. .. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng động kinh ngời trởng thành Nghiên cứu số đặc điểm cận lâm sàng hình ảnh học đồng thời xác định số nguyên nhân thờng gặp gây động kinh ngời trởng thành 3 Chơng Tổng quan... đoán Hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai 3 Siêu âm ổ bụng Khoa Chẩn đoán Hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai 3 2.2.3 Xác định nguyên nhân động kinh Dựa vào tài liệu khai thác bệnh sử, tiền sử, thăm khám lâm sàng

Ngày đăng: 26/07/2014, 03:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w