• Mã tiền sống:Làm thuốc xoa bóp => nhức mỏi tay chân Dùng dạng cồn thuốc hay phối hợp với ô đầu, phụ tử.. • Mã tiền chế: Chữa đau nhức, sưng khớp, tiêu hóa kém, suy nhược thần kinh, bạ
Trang 1Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ HOÀI
Sinh viên: Lê Thị Trang
Trần Thị Diễn
Trần Văn Huỳnh
Vũ Đức Cường
Nguyễn Văn Quyết
Hoàng Thị Thanh Thảo
Phạm Hữu Toàn Châu.
Trang 2DƯỢC LIỆU CHỨA
ALCALOID CÓ NHÂN INDOL
Trang 3MÃ TIỀN
• Tên khoa học:
Strychnos nux-vomica L.
• Họ Mã tiền: Loganiaceae.
Trang 5Hạt:
Hình đĩa dẹt, hơi dày lên
ở mép, một số hạt hơi méo mó, cong, vênh
không đều, đường kính 1,2- 2,5 cm, dày 0,4- 0,6
cm, hơi bóng, màu xám nhạt đến vàng nhạt.
Trang 7MỘT SỐ LOÀI MÃ TIỀN DÂY LEO
THÂN GỖ KHÁC
• Strychnos vanprukii Craib (= S.quadrangularis Hill.,S
nitida Gagnep.) : Mã tiền cành vuông
• Strychnos ignatii Bergius (= S hainanensis Merr.et
Chun): Cây đậu gió
• Strychnos axillaris Colebr: Mã tiền hoa nách.
• Strychnos umbellata (Lour.) Merr: Mã tiền hoa tán.
• Strychnos cathayensis Merr: Mã tiền Trung Quốc,Mã tiền
Cát Hải
Trang 8THU HÁI VÀ CHẾ BIẾN
– Đun sôi trong dầu vừng, thái nhỏ, sấy khô
– Ngâm nước vo gạo, vớt ra, nấu với cam thảo, bóc vỏ, đun dầu vừng, thái nhỏ, sấy khô
Trang 9THÀNH PHẦN HÓA HỌC
-Alcaloid: 2-5%, 50% là strychnin,còn lại là
brucin, α-culobrin, β- culobrin
Strychnin R1 = R2 = - H
Brucin R1 = R2 = - OCH3
α-culobrin R1 = - H ; R2 = - OCH3
β- culobrin R1 = - OCH3 ; R2 = - H
- Ngoài ra còn có:, acid hữu cơ,chất béo
- Lá, vỏ quả chứa alcaloid 2-8% chủ yếu là brucin
Trang 10 HNO3 đđ: màu đỏ chuyển dần sang vàng
tt Erdmann (H2SO4+ HNO3 đđ): màu hồng
chuyển nhanh sang vàng.
SKLM, đối chiếu với chất chuẩn.
Định lượng:
- Phương pháp acid-base, đo quang, so màu.
Trang 11TÁC DỤNG DƯỢC LÍ
Đối với thần kinh TW và ngoại vi:
Liều nhỏ: kích thích.
Liều cao: gây co giật.
Đối với tim và hệ tuần hoàn:
Làm tăng huyết áp do làm co mạch máu ngoại vi.
Strychnin là chất kích thích tim
Đối với dạ dày và bộ máy tiêu hóa:
Tăng tiết dịch vị, kích thích tiêu hóa.
Dùng nhiều sẽ gây rối loạn tiêu hóa, rối loạn co bóp
dạ dày.
Trang 12
liều 60-90mg strychnin có thể gây tử vong do liệt hô hấp
( theo tài liệu y văn cổ thì dùng 7 hạt mã tiền gây tử vong.)
Trang 15CÔNG DỤNG & LIỀU LƯỢNG
Mã tiền là nguyên liệu chiết xuất strychnin.
• Tê liệt dây thần kinh
• suy nhược cơ năng
Trang 16• Mã tiền sống:
Làm thuốc xoa bóp => nhức mỏi tay chân
Dùng dạng cồn thuốc hay phối hợp với ô đầu, phụ tử.
• Mã tiền chế:
Chữa đau nhức, sưng khớp, tiêu hóa kém, suy
nhược thần kinh, bại liệt, liệt nửa người, chó dại cắn.
Liều uống tối đa: 0,1g/lần (0,3g/24h)
Trẻ em dưới 3 tuổi không được dùng
>3 tuổi: dùng 0,005g cho mỗi tuổi
Trang 19•Điều trị
Các chứng đau dây thần
kinh liên sườn, đau vai,
gáy, đau các chi, đau
lưng, đau nhức các khớp.
•Công thức
Mã tiền chế (Semen Strychmin praeparatum) ~ 0,7mg Strychnin
Hy thiêm (Herba Siegesbechia) 852 mg
Ngũ gia bì (Cortex Schefflerae octophyllae) 232 mg
Tam thất (Radix Pseudaginseug) 50 mg
Tá dược vừa đủ 1 viên
Trang 20• Thành phần:
Bột mã tiền chế ……0,013g
Hy thiêm……….0,03g Ngũ gia bì…………0,005g Cao ngũ gia bì……0,035g
• Công dụng :
Điều trị viêm đa khớp dạng
thấp, đau nhức xương khớp, đau dây thần kinh tọa, thần kinh liên sườn, đau lưng, đau vai gáy
Trang 21MỘT SỐ BÀI THUỐC ĐÔNG Y
nấu với dầu vừng cho đến khi dung dịch có màu
vàng Vớt hạt đập nhỏ, tán bột, mỗi lần uống 0,1g Uống đến khi ra mồ hôi thì thôi.
giải, Ngưu tất, Mộc qua, Ô xà nhục, Tục đọan, Ngô công, Dâm dương hoắc (chích), Đương qui, Nhục thung dung, Kim mao cẩu tích, Ô tặc cốt đều 30g, Thỏ ty tử, Cương tàm 60g, các loại thuốc tán bột mịn Dâm dương hoắc sắc nước hòa bột trộn làm hoàn Mỗi lần uống 0,3 - 1,0 (cơ thể yếu giảm liều), ngày 3 lần với nước sôi ấm.
Trang 22• Trị chân tay yếu, cơ thể suy nhược: Đảng sâm, Bạch truật đều 60g, Mã tiền chế, Đương qui, Nhũ hương, Một dược, Xuyên
sơn giáp đều 30g, Ngô công 5 con, tán bột mịn hòa mật làm
viên bằng hạt đỗ xanh, mỗi lần uống 2 - 4g, ngày 2 lần với rượu
Trang 24ĐẶC ĐIỂM CÂY
• Cây nhỡ mọc leo, thân gỗ, cành có tua cuốn và móc cứng như sừng.
• Vỏ thân xám, có nốt sần sùi màu nâu đỏ
• Lá mọc đối, nhẵn, có 3 gân nhô lên ở mặt chính dưới lá.
• Hoa không cuống, mọc thành chùy, dạng ngù ở đầu cành, phủ lông màu hung nâu.
• Quả mọng, hình cầu, vỏ quả cứng, dễ vỡ.
• Hạt nhiều, hình cúc áo, có lông mượt vàng ánh bạc.
Trang 25• Bộ phận dùng:
Vỏ thân phơi hay sấy khô
• Phân bố:
Một số tỉnh phía Bắc, như: Tuyên Quang, Vĩnh phú Lạng sơn, Hoà Bình, Nghệ
An, Thanh Hóa
Trang 26
THU HÁI VÀ CHẾ BIẾN
• Thu hái:
Người ta thường bóc vỏ thân hay vỏ cành đem phơi khô
• Chế biến:
Ngâm vỏ vào nước trong 12-24h, cạo hết lớp vàng bên
ngoài rồi ngâm nước vo gạo 3 ngày đêm ( mỗi ngày
thay nước gạo một lần) Rửa sạch, thái nhỏ, phơi hay sấy khô, đựng trong lọ kín Trước khi dùng đem sao
qua, nghiền tán thành bột Có người trước khi tán bột lại tẩm với dầu vừng sao qua
Trang 28ĐỊNH TÍNH
- Nhỏ HNO3 lên mặt trong của vỏ sẽ xuất hiên màu đỏ máu.Nhỏ lên mặt ngoài (trên những nốt sần) xuất hiện màu lục đen nhạt
- Lắc 1g bột dl + 10ml CH3Cl + 1ml NH3 trong 5 phút.Lọc lớp CH3Cl qua giấy lọc có Na2SO4 khan.Chia dịch lọc làm 2 rồi đem bố hơi trên nồi cách thủy đến khô
+ Ống 1: Hòa cắn trong 2-3 giọt H2SO4 đđ,thêm vài tt kali bicromat sẽ xuất hiện màu tím mất nhanh
(strychnin)
+ Ống 2: Thêm vào cắn 2-3 giọt HNO3 đđ sẽ xuất hiện màu đỏ (brucin)
Trang 29CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG
• Rất độc ( vỏ và hạt chứa chất cực độc thuộc bảng A), phải chế trước khi dùng
• Chữa chó dại cắn, chữa hủi, ghẻ, và bệnh ngoài da khó chữa
• Chữa thấp khớp, cường dương,kích thích sinh dục
nữ
Trang 30Một số bài thuốc Đông y có chứa Hoàng
nàn
(Bài thuốc chữa tiêu chảy của cụ Nguyễn Thượng Hiền)
Dược liệu: Hoàng nàn 160g, mã tiền 160g, ngô thù 160g, thảo quả
160g, nam mộc hương 240g, thương truật 160g, hương phụ 160g.
- Chế: Hoàng nàn, mã tiền gọt vỏ ngoài, cạo phần vàng, đem ngâm nước gạo 2 tuần Ngày phơi, đem ngâm nước muối 1 tuần Hai vị ngâm cạo xong đem sao qua, cho vào cùng 5 vị.Tất cả đều tẩm rượu, sao vàng đều, tán nhỏ thành bột, cho vào lọ đậy kín hơi.
- Cách dùng: Mỗi lần uống 4g (bằng 1 thìa con) hoà tan trong nước sôi.
- Bài thuốc này dùng chữa được cả bệnh tả, vừa nôn oẹ vừa đi
ngoài, đau bụng hoặc đi tháo rất công hiệu Ngoài ra còn dùng cho các bệnh: đau bụng lạnh, ăn không tiêu, ăn phải đồ ăn sống, bụng sôi ì ạch,ợ hơi
Trang 31• Phương thuốc trị chứng hàn thấp (đau nhức một
chỗ)
Dược liệu: Hoàng nàn chế kỹ 200g, huyết giác 160g,
thiên niên kiện 160g, hương phụ chế 120g, mộc hương nam 120g, thương truật sao 80g, quế thông (quế chi)
40g
Chế biến và cách dùng:Các vị sao kỹ, tán thành bột mịn cho hồ viên hoàn to bằng hạt đậu xanh, sấy khô cất sử dụng dần Người lớn uống mỗi lần 10 viên trước khi ăn 1 giờ Tối lại uống tiếp 10 viên trước khi đi ngủ
Lưu ý: Sau mỗi lần uống thuốc nên uống 1 cốc nhỏ
rượu trắng để dẫn thuốc nhanh hơn Khi uống nhớ đừng nhai mà nuốt luôn cả viên
Chống chỉ định: các người mắc chứng phong thấp thể nhiệt không được sử dụng phương này
Trang 32• Chữa rắn, chó dại cắn : Rửa qua miếng vỏ hoàng nàn, sấy khô tán bột, dùng phối hợp với Bạch phàn, Hùng hoàng …
• Chữa phong tê thấp
Dược liệu: Hoàng nàn 600gr, Hương phụ tử chế 160gr, Thảo quả (sống) bỏ vỏ lấy hạt 20gr, Đại hồi (bỏ hạt) 20gr Cách dùng: Tán bột, uống sau khi ăn nửa giờ 2-3gr với nước hoặc Rượu, nếu có phản ứng giảm lui Người huyết
áp cao không dùng Sau khi uống thì nằm, dùng để chữa nhức xương đau đầu gối, tê thấp Có khi uống vào chuyển đau hơn nhưng sau đó lại khỏi (Kinh Nghiệm Dân Gian).