1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Độc học môi trường part 8 pptx

110 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

182 không được xử lý, lượng phóng thích chỉ 1,01 ppm Mn 2+ . Đường cong có điểm uốn tại nồng độ Mn 2+ = 20ppm và có dạng: y = –0.0102x3 + 0.3491x2 – 1.0636x + 1.7967 R 2 = 0.9755 y = 0.1837e0.554x R2 = 0.9688 3. Đối với Zn 2+ * Với đất ruộng – Diễn biến tương tự như đối với Mn, nồng độ xử lý thấp mức chênh lệch giữa KHHP và KNPT cao hơn khi xử lý ở nồng độ cao, lượng xử lý cao độ chênh lệch giữa chúng chỉ còn 1,5 lần. Đường cong có điểm uốn tại nồng độ Zn 2+ =27ppm Và có dạng: y = –0.0073x4 + 0.0855x3 – 0.3187x2 + 0.6114x + 0.3217 R2 = 0.979 * Với Bùn đáy: Khi nồng độ xử lý tăng thì lượng HP và PT cũng tăng theo. – Trong điều kiện không xử lý, bùn đáy vẫn có khả năng phóng thích cung cấp cho dung dòch đất một lượng kẽm nhất đònh (0,7 ppm) nhưng khi tăng lượng xử lý trên 16 lần thì lượng kẽm được phóng thích cho dung dòch chỉ tăng 3 đến 3,64 lần. Khi xử lý đến 40 ppm Zn 2+ , nó chỉ phóng thích 2,5 ppm. Khi tăng nồng độ Zn trong dung dòch xử lý, lượng HP =2,68 ppm và HP/PT= 15,7 lần. – Biên độ biến động KNPT từ thấp đến cao nhất xấp xỉ 85 lần còn HP biên độ này chỉ là 2,5. – Cũng giống như các cation KLN khác, khi nồng độ xử lý càng cao thì tỷ lệ HP/PT càng giảm. Đường cong có điểm uốn tại nồng độ Zn 2+ = 25ppm và có dạng: y = 0.036e0.5636x R 2 = 0.9775 183 4. Đối với đồng * Trên đất bùn đáy – Khi lượng Cu trong dung dòch xử lý tăng lên, lượng Cu được chiết xuất tăng theo nhưng không tỷ lệ thuận. Khi lượng cung cấp tăng 16 lần thì lượng HP chỉ tăng 2,37 lần. – Lượng Cu PT khá thấp, khi cung cấp tới 16 ppm thì lượng Cu PT chỉ đạt 1,2 ppm. Tỷ lệ HP/PT = 8 lần. Một điểm khá đặc biệt trong KNHP của Cu là khi mức xử lý thấp (1 ppm) lượng HP chiếm đến 50% lượng xử lý; nhưng khi lượng xử lý tới 16 ppm, lượng HP chỉ còn 7,5%. Nếu xét theo tỷ lệ Cu thêm vào và mức Cu HP diễn biến thể hiện theo chiều nghòch. Đó là đặc trưng đường cong hấp phụ và phóng thích của Cu với bùn đáy. Đường cong có điểm uốn tại nồng độ Cu 2+ = 9ppm * Trên đất ruộng – Lượng Cu trong dung dòch xử lý càng cao lượng HP càng lớn. Kết quả cho thấy khi bón 1ppm, lượng HP là 0,35 ppm; khi bón 16ppm, lượng HP là 1,48 ppm. Nếu xét riêng lượng chiết xuất được so lượng Cu bón vào thì lượng bón tăng 16 lần lượng chiết xuất được tăng 5,5 lần. Tỷ lệ giữa lượng HP/ XL giảm khi lượng XL tăng nhưng không tỷ lệ thuận. Khi nồng độ xử lý (NĐXL) 1ppm, tỷ lệ này là 25% nhưng khi nồng độ xử lý 8 ppm tỷ lệ này chỉ còn 10,7% và khi (NĐXL) 16 ppm tỷ lệ này là 9,3%. Đường cong có điểm uốn tại nồng độ Cu 2+ = 29ppm 5. Với Cd 2+ Thời gian đầu quá trình hấp phụ xảy ra nhanh, khả năng hấp phụ giảm dần theo thời gian và có thể đạt tới trạng thái bão hoà (điểm uốn đường cong) sau 20 phút. Khoảng pH tối ưu cho quá trình hấp phụ theo đồ thò cho thấy khoảng từ 5,5 – 8,0. Đỉnh của đường cong này có thể không nằm ở điểm có pH = 7,3. Phương trình đường cong: y = 2.0544Ln(x) – 0.4825 R 2 = 0.9965 184 6. Với Al 3+ * Trong dung dòch không có bùn đáy hay đất phù sa: Đường cong có dạng hypebol mà điểm uốn tại pH = 4,1; Al 3+ = 1500 ppm, đường tiệm cận dưới pH = 2,25, tiệm cận trên Al 3+ = 0ppm; pH = 6,4. * Bùn đáy: Khả năng hấp phụ của bùn đáy đối với Al 3+ xảy ra rất nhanh trong 5 – 10 phút đầu tiên và đi vào ổn đònh ở 20 phút. Đường cong hấp phụ có điểm uốn tại:t=15 phút, nồng độ Al 3+ = 320ppm. Phương trình đường cong có dạng: y = –e–05x 2 + 0.0005x + 0.024 R2 = 0.9721 Cau hỏi: 1. Tại sao trong môi trường mặn và phèn thì hoạt tính độc hại và khả năng tích lũy sinh học của Cd và Hg tăng lên nhiều lần ? 2. Tại sao Al không là chất dinh dưỡng vi lượng cho thực vật? 3. Tại sao những cây được trồng trên đất acid thì tỉ lệ tích lũy Cd là cao nhất ? 4. Có nên sử dụng bùn đáy như vật liệu trong công nghệ hấp phụ để loại bỏ kim loại nặng trong nước hay không ? 5. Tại sao những ion có hóa trò càng cao thì có cường độ trao đổi càng mạnh ? 6. Cơ chế quá trình hấp phụ của keo sét-mùn đối với kim loại nặng ? 7. Các thông số đòa hóa môi trường ảnh hưởng đến sự tích lũy kim loại nặng trong trầm tích bùn đáy ? 8. Mối tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng và vật chất hữu cơ trong trầm tích sông rạch ? 9. Có thể dùng chất trợ hấp phụ gì để tăng khả năng hấp phụ của keo sét- mùn đối với kim loại nặng ? 10. Cơ chế và những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút kim loại của cây trồng ? và Các biện pháp quản lý kim loại nặng trong đất ? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. Lê Huy Bá, Những vấn đề đất phèn Nam Bộ, NXB TPHCM, 1982. 185 2. Lê Huy Bá và cộng tác viên, Độc học môi trường, NXB ĐHQG TPHCM, 2000. 3. Lê Huy Bá và cộng tác viên: Biến động môi trường Đất – Nước – Rừng ngập mặn và nước ở Tây Ngọc Hiển, Cà Mau, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh Cà Mau 1998 – 2000. 4. Lê Huy Bá, Nguyễn Văn Đệ và cộng tác viên: Biến động và ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải từ TPHCM lên môi trường đất, nước vùng hạ lưu Nhà Bè. Báo cáo nghiên cứu đề tài Sở KHCNMT TPHCM 1998 – 2001. 5. David Purves, Trace element Contimnation of the soil Environment, Amsterdam, 1997. 6. Nguyễn Phi Hùng, Đánh giá một số dinh dưỡng cho lúa trên một số loại đất chính Đồng Tháp Mười. Luận án tiến só, GSHD: Lê Huy Bá. 2001. 7. Nguyễn Ngọc Quỳnh, Biến động và ảnh hưởng của Cd 2+ trong môi trường đất, nước lên cây lúa thuộc hạ lưu sông Sài gòn – Đồng Nai. Luận án tiến só, GSHD: Lê Huy Bá, 2001. 185 CHƯƠNG 4 ẢNH HƯỞNG CỦA KIM LOẠI NẶNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT 4.1. GIỚI THIỆU Trong môi trường đất có hai nhóm độc chất đối với cây trồng, đó là chất độc bản chất và chất độc không bản chất. Nhóm (I) là những ion thiết yếu cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, nếu vượt quá một giới hạn nhất đònh nào đó thì chúng sẽ là các chất độc. Nhóm (II) không đóng góp vai trò như nhóm I, nếu ít chúng không ảnh hưởng nhưng nhiều chúng sẽ gây độc cho cây trồng. Tuy nhiên hiện nay, hàm lượng của các ion kim loại (KLN) trong đất bao nhiêu thì bắt đầu gây độc? Vẫn chưa có tài liệu nào nghiên cứu chi tiết mà chỉ nói mức độ ảnh hưởng của chúng đối với cây trồng ở một mức nào đó. Để tìm ra giới hạn gây độc của các KLN trong môi trường đất, trước tiên chúng ta phải xem xét ảnh hưởng của các KLN này đến môi trường đất như thế nào. Các đề tài nghiên cứu trước đây chỉ tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng của các KLN trong môi trường dinh dưỡng hay nuôi trồng trong cát có chứa các chất gây nhiễm. Đó là các nghiên cứu tương đối đơn giản, dễ khảo sát đồng thời cũng cho biết được các KLN có ảnh hưởng như thế nào trong quá trình sinh trưởng của thực vật. Tuy nhiên, xét về khía cạnh thực tiễn thì các khảo sát đó có những mặt hạn chế nhất đònh vì cây trồng nông nghiệp không sống trong môi trường nước mà sống trong môi trường đất – đây là một hệ thống phức tạp hơn nhiều, bởi vì những 186 tính chất của đất và các đặc trưng hóa học, lý học, sinh học biến đổi rất lớn giữa các hệ thống đất khác nhau. Đất là một vật thể gồm chất rắn, chất lỏng (dung dòch đất) và chất khí. Mối quan hệ giữa đất, không khí, nước ngầm, hệ sinh thái và con người là tương quan nhân quả mật thiết với nhau. Bất cứ một sự thay đổi, biến động của một thành phần môi trường nào đó cũng kéo theo sự thay đổi/ảnh hưởng đến các thành phần môi trường khác. Vì thế, việc nghiên cứu ảnh hưởng của các KLN đến quá trình sinh trưởng của một số cây trồng nông nghiệp cần phải được tiến hành. Đối tượng được nghiên cứu là đất xám vì loại đất này có diện tích lớn nhất nước ta, tập trung rộng khắp trên cả nước và theo tác giả Phạm Quang Hà [9] thì đất xám ở nước ta là loại đất còn sạch nhất so với các nhóm đất khác như đất phù sa và đất đỏ. Ngoài ra, các nghiên cứu của Foy và cộng sự (1978); Allinson và Dzialo (1981); Sheoran và cộng sự (1990); A. Desaules, (1993) [40] đều cho biết Pb, Cd, Hg là những chất ô nhiễm chính do hoạt động của con người tạo nên. Cây lúa là cây lương thực chủ yếu ở nước ta. Các khu vực sử dụng cho đất nông nghiệp hiện nay đang bò thu hẹp và bò các chất thải ô nhiễm trong nguồn nước tưới xâm nhập. Cây rau muống lại là cây có khả năng tích lũy hàm lượng KLN rất cao [1] cả từ nguồn trong đất và trong không khí. Theo nghiên cứu của John (1986) [7], rau cải xanh là một loại cây ăn lá nhưng lại có khả năng tích lũy Cd trong lá rất cao (lên đến 668 mg/kg trọng lượng lá khô) mà cây không có bất kỳ biểu hiện trúng độc nào. Đây là một vấn đề rất đáng quan tâm vì các KLN sẽ theo dây chuyền thực phẩm tác động đến con người. Chính vì các lý do trên, trong chương này chúng tôi sẽ đề cập đến ảnh hưởng của một số kim loại nặng đến quá trình sinh trưởng của một số cây trồng nông nghiệp trên đất xám phù sa cổ miền Đông Nam Bộ. 4.2. QUAN HỆ GIỮA KLN VÀ CÂY TRỒNG 4.2.1. Xâm nhập KLN vào môi trường đất Hàm lượng KLN tổng số trong đất là kết quả của việc nhập lượng kim loại từ nhiều nguồn khác nhau: đá mẹ, sự lắng đọng khí quyển, phân bón, hóa chất nông nghiệp, các chất thải hữu cơ và các chất ô nhiễm vô cơ khác … Điều này được diễn tả bằng công thức sau: 187 M tổng = (M p + M a + M f + M ac + M ow + M ip ) – (M cr + M l ) Trong đó:  M là kim loại nặng; p: vật liệu đá mẹ; a: sự lắng đọng khí quyển  f: phân bón; ac: hóa chất nông nghiệp; ow: các chất thải hữu cơ  ip: các chất ô nhiễm vô cơ khác; cr: sự hấp thụ KLN bởi cây trồng  l: KLN mất do rửa trôi 4.2.2. Khả năng lan truyền ô nhiễm của kim loại nặng (KLN) Tổng lượng kim loại có trong đất không phản ánh được các nguyên tố được vận chuyển đến rễ, có khi nó chỉ là phần nhỏ cần thiết cho cây trồng (Xem hình 4.1A ). Mặt khác, hàm lượng kim loại nặng trong dung dòch đất thấp hơn hàm lượng mà cây trồng hấp thụ, chính vì thế, một phần lớn các kim loại nặng có đặc tính sinh học được tồn tại ở pha rắn. Tùy vào mức độ linh động của chúng và dung dòch đất mà các kim loại nặng có thể tồn tại ở bốn dạng khác nhau (hình 4.1 B). Hai dạng tồn tại đầu, kim loại ở dạng ion và có sẵn trong dung dòch, dạng thứ ba, mặc dù tồn tại ở pha rắn nhưng có thể đi vào dung dòch khi cần thiết và trở nên có sẵn khi cây trồng cần. Ở dạng thứ 4, kim loại bò liên kết chặt với các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ khác và không có sẵn cho cây. Sự hấp thu hay tích lũy kim loại nặng cây trồng bò ảnh hưởng bởi rất nhiều thông số đất như: pH, Eh, hàm lượng chất hữu cơ, cân bằng dinh dưỡng, nồng độ của các kim loại nặng khác trong đất cũng như độ ẩm và nhiệt độ [34]. 188 Độ linh động Hình 4.1. Mô hình trạng thái các KLN trong môi trường đất 4.2.3. Quá trình hấp thụ kim loại nặng của thực vật Các nguyên tố trong dung dòch đất được chuyển từ các lỗ khí trong đất tới bề mặt rễ cây bằng hai con đường chính: sự khuếch tán và dòng chảy khối (Barber và cộng sự, 1963; Nye và Tinker, 1977) [30], [44]. Sự khuếch tán xảy ra nhằm chống lại sự gia tăng gradien nồng độ bình thường đối với rễ cây bằng cách: hấp thụ các kim loại nặng trong dung dòch đất tại bề mặt tiếp giáp rễ cây – đất. Dòng chảy khối được tạo ra do sự di chuyển của dung dòch đất tới bề mặt rễ cây như là kết quả của quá trình thở của lá. Cả hai quá trình này xảy ra không đồng đều nhưng theo các tốc độ khác nhau tùy thuộc vào nồng độ dung dòch đất. Ngoại trừ trong trường hợp đất bò ô nhiễm nặng thì dung dòch đất có thể chứa nồng độ cao các nguyên tố độc chất (Barber, 1994; Morel, 1985) [31], [43]. Trong những loại đất khác (ví dụ: đất bò ô nhiễm, đất acid, đất đầm lầy), một lượng dư nồng độ KLN trong dung dòch được lan truyền theo dòng chảy khối và chúng có khả năng tích lũy tại bề mặt tiếp xúc rễ cây – đất (xem sơ đồ). KL trong Kim loại ở pha rắn dung dòch ion tự do Kim loại bò liên kết chặt Ion kim loại hấp thụ hấp thụ Ion kim loại không linh hòa tan yếu trong qt động trong quá trình cây cây sinh sinh trưởng trưởng Tổng lượng kim loại Nguồn kim loại có sẵn Nguồn KL không có sẵn A B Trạng thái kim loại (KLN) Đấ t Dung dòch đấ t 2) di chuyển khối rễ cây 1) khuếch tán 189 Quá trình xâm nhập KLN vào trong cây trải qua bốn giai đoạn sau: KLN đi vào vùng tự do của rễ cây Sự di chuyển của các ion kim loại không bò giới hạn tại bề mặt rễ cây. Vùng màng của các tế bào có khả năng dễ dàng cho dung dòch xâm nhập (vùng tự do), tại đây các ion dương có thể khuếch tán tự do (khu vực nước di chuyển tự do) hoặc bò bẫy vào những tế bào mang điện âm, ví dụ trên màng có gắn nhóm cacboxylic của các đơn vò polygalacturonic. (Marschner, 1986)[41], ion kim loại có khả năng tích lũy trong khu vực tự do của rẽ cây của rễ cây, một số bò bám dính chặt vào mặt tế bào rễ. Chúng liên kết mạnh với các nhóm axit cacboxylic theo thứ tự Pb > Cu > Cd > Zn (Morel và cộng sự, 1985)[43], sự liên kết này đóng một vai trò quan trọng đối với sự tích lũy các kim loại nặng trong rễ cây và gia tăng lượng hấp thu liên tục của kim loại nặng vào tế bào rễ. Kim loại được vận chuyển vào khối hình cầu thân rễ (rhizosphere) – vùng rộng khoảng 1–2 mm giữa rễ và đất xung quanh. Mycorrhizae là nấm cộng sinh làm gia tăng một cách hiệu quả khu vực hấp thu của rễ và có thể trợ giúp việc nhập lượng các ion dinh dưỡng như orthophosphate và các nguyên tố vi lượng. Cơ chế hấp thụ có thể biến đổi với các ion khác nhau, nhưng những ion được hấp thu vào trong rễ bởi cùng một cơ chế sẽ cạnh tranh với nhau (ví dụ: sự hấp thu của Zn được hạn chế bởi Cu và H + nhưng không bò hạn chế bởi sắt và mangan). Kim loại nặng (KLN) ở trong tế bào của rễ Các KLN, bò hấp thu trong tế bào, có thể bò mất tính linh động hay tính độc trong tế bào chất, thông qua quá trình kết hợp tạo phức với các phân tử hữu cơ (acid vô cơ, aminoacid, phytochelation) (Stefens, 1990; Rauser, 1990; Verkleij và Sehat, 1989) hoặc bò sa lắng xuống các khu vực giàu electron (electron–dense granules). Phức chất tạo bởi các phân tử hợp chất hữu cơ là cơ sở chiếm ưu thế có liên quan đến các KLN trong tế bào chất (ví dụ: Cd, Co, Fe, Mn và Zn). (Weigel và Jager, 1980) cho biết, KLN cũng có thể được chuyển vào trạng thái tự do hoặc trong trạng thái phức chất, đây là dạng làm 190 cho KLN bò sa lắng ở trong tế bào rễ (chủ yếu là liên kết với các acid hữu cơ citric, malic) (Wagner và Krotx, 1989). Đối với nhiều loại cây, sự hiện diện của các ion độc chất KLN trong các tế bào chất bao gồm sự tổng hợp protein có liên kết với KLN, ví dụ các phytochelatin, chất đóng vai trò quan trọng khử độc tính KLN (Steffns, 1990; Rauser, 1990). Những protein này có mặt ở trong tế bào chất và không bào nơi có chứa các nhóm sulphydryl và cacboxyl có khả năng tạo chelat với kim loại. Vận chuyển KLN đến các mầm chồi Các kim loại ở trong tế bào chất có thể được chuyển từ tế bào này sang tế bào khác thông qua con đường tổng hợp sẽ đi vào mao dẫn rễ và đưa tới các mầm non. Sự di chuyển của các dung dòch trong mao dẫn rễ là nguyên nhân gây ra các dòng thở (sự di chuyển khối– dòng chảy khối). Các cation tự do có thể phản ứng với các nhóm mang điện âm của thành tế bào mao dẫn rễ, đây chính là lý do cản trở sự vận chuyển của kim loại nặng hay làm quá trình trao đổi bò chậm lại. Ngoài ra, các nhóm tạo phức với kim loại tự do như các acid hữu cơ, aminoacid trong mao dẫn rễ sẽ làm giảm mức độ linh động của KLN và cho phép chúng chuyển vào các mầm non. Sự xuất hiện của các màng điện trái dấu với kim loại góp phần đẩy nhanh quá trình đưa độc chất kim loại vào mầm non. Tích lũy KLN trong các bộ phận cây Với sự góp mặt của kim loại trong cây làm biến đổi dò hóa các yếu tố gen (Cataldo và cộng sự, 1981: Sheppard và cộng sự, 1992) và làm mất tính linh động của kim loại trong rễ. Kim loại nặng tích lũy trong rễ chiếm 80–90% tổng lượng kim loại hấp thu (Javis và cộng sự, 1976). Hầu hết các kim loại được tích lũy trong rễ cây đều ở trong không gian bào và được liên kết vào các hợp chất pectin và protein của thành tế bào. Ngoài ra, một số loài cây có khả năng tích lũy ở phần phía trên của cây (ví dụ: thuốc lá, ≥ 80% Cd trong lá) (Mench và cộng sự 1989). [...]... 0,2 ppm 0,6 ppm 2 ppm 6 ppm 20 ppm 60 ppm 100 ppm Cu2+ 0,2641 0,12 28 0,10 78 0,1003 0, 088 7 0,0632 0,0503 Ni2+ 0,2772 0,2202 0,1232 0,1074 0,10 18 0, 086 2 0,05 98 Cd2+ 0,01 ppm 0,3 ppm 1 ppm 3 ppm 9 ppm 60 ppm 100 ppm 0,1649 0,1774 0,1666 0,1 482 0,1 287 0,0 981 0,0675 0,2 ppm 0,6 ppm 2 ppm 6 ppm 20 ppm 60 ppm 100 ppm 0,3337 0,3124 0,3946 0, 286 1 0,2332 0,1913 0,1157 Pb2+ Vai trò của enzyme amylaza trong quá... cộng axit tính cộng 53.5 24.0 175.3 0.3 51.0 – 48. 2 – – 0.2 – – 48. 0 59.0 24.2 88 .6 65.7 0.1 0.5 1.0 – 23.4 – – 0.0 – – 45.0 182 .2 Cr (ppm) 0.5 1.5 Cu (ppm) (%) Chiết rút 2 axit Tầng A 4.03 Tầng B 3 .86 Rạch Đỉa Tầng A 4.00 Tầng B 3.62 0.3 – – 1.0 – – Long Thới Tầng A 4.03 17.1 144.5 369.5 3.1 9.5 42.0 Tầng B 3 .86 16.6 1 38. 0 – 3.9 – – Tầng A 4.00 23.4 161.5 383 .0 4.5 12.5 34.0 Tầng B 3.62 10.5 74.0 – 1.9... Quận 7 4.7 22.7 233 39.0 0.05 115.4 3 Bình Chánh 10.3 31.0 197 58. 0 0.21 119.0 4 Quận 2 5.5 33.1 435 43.6 0.34 44 .8 5 Quận 9 4.9 29.5 5 68 40.5 0.03 54.3 6 Q Thủ Đức 6 .8 30.0 282 44.3 0.2 84 .3 TCCP (Hà Lan) 1–5* 50–100 200–500* 50–150* 0.5–2.0 100–250* TCCP (Anh) 1–3 140 280 35 0–1 0–100 3 100 300 50 2 100 0.1–0.5 20–57 50 80 13–20 0.01–0. 08 70–200 1 Khu vực khảo sát Nhà Bè TCCP (CHLB Đức) Phông nền vỏ... quan trọng nhất hấp thu, tiếp xúc với các độc chất là hệ rễ Khi rễ phát triển và hoạt động thì khảo sát ảnh hưởng độc chất mới có ý nghóa Cây non được trồng trong môi trường bất lợi sẽ kém phát triển, hạn chế khả năng sinh trưởng Nếu môi trường sống có nồng độ tác nhân cao vượt quá ngưỡng chống chòu của cây, cây sẽ chết Nếu môi trường sống có tính tích lũy độc chất dần dần từ thấp đến cao thì gây biến... KLN trên đất trồng lúa tại các vùng ô nhiễm nước thải điển hình phía Tây Nam TP Hồ Chí Minh [ 18] Stt Cd(ppm) Cu(ppm) Zn(ppm) Pb(ppm) Hg(ppm) Cr(ppm) * Phước Lộc 12.7 33 .8 107 61.6 0. 08 123.7 * Phước Kiển 13.0 25.3 109 67.6 0.14 124.5 * Nhơn Đức 11.7 27.5 98 59.5 0. 08 126.1 * Long Thới 13.5 30 .8 116 50.7 0. 18 127.6 * Hiệp Phước 6.5 24.7 91 71.5 0.09 125.9 * Phú Xuân 5.1 31.7 133 65.5 0.06 126.3 * Thò... sông Sài Gòn – Đồng Nai Hàm lượng Đồng (Cu) trong nước mặt hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai chỉ phát hiện được 16 /80 mẫu phân tích (8 mẫu nước lớn và 8 mẫu nước ròng), tập trung chủ yếu ở thủy trực W 8 (7 /8 số mẫu được phân tích), thủy trực W–3 (4 /8 số mẫu được phân tích), thủy trực W–5 (3 /8 số mẫu phân tích); các thủy trực W–4 và W–7 chỉ phát hiện được 1 lần, còn lại các thủy trực khác đều không phát... khăn, tùy thuộc vào mục đích sử dụng đất d Cơ chế gây độc của KLN trong môi trường đất Độc chất từ môi trường xâm nhập vào cơ thể thực vật qua sự hấp thu của rễ khi lấy chất dinh dưỡng nuôi cây Giai đoạn đầu cây hấp thu, trao đổi chủ động đến khi cây cảm nhận ra chất độc, có phản ứng bằng cách hạn chế sự hấp thu Giai đoạn kế tiếp, chất độc 192 xâm nhập, phá vỡ màng tế bào đi vào các cơ quan và dòng nhựa... quy đònh về hàm lượng kim loại nặng trong bùn lắng Tuy nhiên, nếu so sánh với tiêu chuẩn môi trường của một số nước châu Âu thì hàm lượng của Zn, Pb và Cr trong một số mẫu bùn lắng đã vượt tiêu chuẩn cho phép Khả năng tích tụ kim loại 1 98 nặng có trong bùn vào các sinh vật nước phụ thuộc vào tính chất hóa học ở môi trường nước và sự phân bổ giữa dạng hạt và dạng hòa tan Cần phải có những nghiên cứu sâu... ban Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Bách khoa Liên bang Lausanne (EPFL) – Thụy Sỹ – Giai đoạn 1994 – 1995.) 4.3.2.3 Ô nhiễm kim loại nặng trong bùn và đất Lê Huy Bá, Nguyễn Tứ, Lê Thọ, Nguyễn Văn Đệ (2000) đã nghiên cứu nồng độ các kim loại nặng trong môi trường đất và tác động của nó đến một số thực vật (cây lúa, cây rau muống), động vật (giun đất, trai, tôm càng) và sự tích lũy các độc. .. sau: Bảng 4 .8 Hàm lượng các KLN trong đất ở Việt Nam (ppm)[14] KIM LOẠI KHOẢNG DAO ĐỘNG TRUNG BÌNH Cd 0.1–1 0.62 Hg 0.01–0.06 0.0 98 As 5–10 – Pb 1 88 .8 29.2 Se 0.01–2.5 0.4 Sb – 0.9 4.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA Pb, Hg VÀ Cd ĐẾN THỰC VẬT 4.4.1 Nghiên cứu đối với cadmium(Cd) Các nghiên cứu về Cd và ảnh hưởng của nó đối với hệ sinh thái đã được nghiên cứu khá nhiều vì đây là kim loại có độc tính . đất phèn Nam Bộ, NXB TPHCM, 1 982 . 185 2. Lê Huy Bá và cộng tác viên, Độc học môi trường, NXB ĐHQG TPHCM, 2000. 3. Lê Huy Bá và cộng tác viên: Biến động môi trường Đất – Nước – Rừng ngập. không sống trong môi trường nước mà sống trong môi trường đất – đây là một hệ thống phức tạp hơn nhiều, bởi vì những 186 tính chất của đất và các đặc trưng hóa học, lý học, sinh học biến đổi. nitơ sinh học. Việc xây dựng ngưỡng độc hại đối với các kim loại nặng là rất khó khăn, tùy thuộc vào mục đích sử dụng đất. d. Cơ chế gây độc của KLN trong môi trường đất Độc chất từ môi trường

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1. Mô hình trạng thái các KLN trong môi trường đất - Độc học môi trường part 8 pptx
Hình 4.1. Mô hình trạng thái các KLN trong môi trường đất (Trang 8)
Hình 4.3. Diễn biến nồng độ Zn trong nước sông Sài Gòn – Đồng Nai - Độc học môi trường part 8 pptx
Hình 4.3. Diễn biến nồng độ Zn trong nước sông Sài Gòn – Đồng Nai (Trang 17)
Hình 4.4. Nồng độ trung bình của các chỉ tiêu kim loại nặng trong bùn lắng hệ  thống sông Sài Gòn - Đồng Nai - Độc học môi trường part 8 pptx
Hình 4.4. Nồng độ trung bình của các chỉ tiêu kim loại nặng trong bùn lắng hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai (Trang 19)
Bảng 4.2.  Nồng độ tổng số kim loại nặng và sự thay đổi kim loại  nặng trong bùn và đất - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 4.2. Nồng độ tổng số kim loại nặng và sự thay đổi kim loại nặng trong bùn và đất (Trang 20)
Bảng 4.1. Hàm lượng một số kim loại nặng trong bùn lắng ở kênh - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 4.1. Hàm lượng một số kim loại nặng trong bùn lắng ở kênh (Trang 20)
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của một số ion KLN đến sự nẩy mầm của hạt lúa - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của một số ion KLN đến sự nẩy mầm của hạt lúa (Trang 31)
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của Cu 2+ , Ni 2+ , Cd 2+  và Pb 2+  đến hoạt tính  men amylaza (hoạt tính của men trong nghiệm thức đối  chứng là 0,4276) - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của Cu 2+ , Ni 2+ , Cd 2+ và Pb 2+ đến hoạt tính men amylaza (hoạt tính của men trong nghiệm thức đối chứng là 0,4276) (Trang 32)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của Pb, Cd và Hg đến tỉ lệ sống sót của cây lúa - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của Pb, Cd và Hg đến tỉ lệ sống sót của cây lúa (Trang 35)
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của Pb 2+ , Cd 2+  và Hg 2+  đến sự phát triển của  thân và rễ cây cải xanh - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của Pb 2+ , Cd 2+ và Hg 2+ đến sự phát triển của thân và rễ cây cải xanh (Trang 40)
Bảng 4.19. So sánh giữa giá trị nghiên cứu và giá trị tiêu chuẩn cho phép - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 4.19. So sánh giữa giá trị nghiên cứu và giá trị tiêu chuẩn cho phép (Trang 44)
Bảng 5.1. Cadmium tồn dư trong đá và khoáng (mg/kg hoặc % nơi - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 5.1. Cadmium tồn dư trong đá và khoáng (mg/kg hoặc % nơi (Trang 65)
Bảng 5.2. Phạm vi và giá trị trung bình của Cd chứa trong đất (mg/kg) - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 5.2. Phạm vi và giá trị trung bình của Cd chứa trong đất (mg/kg) (Trang 66)
Bảng 5.4. Ước tính lượng Cd phát tán trong khí quyển từ các nguồn - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 5.4. Ước tính lượng Cd phát tán trong khí quyển từ các nguồn (Trang 69)
Bảng 5.5. Hàm lượng Cd trong bùn cống thải đô thị - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 5.5. Hàm lượng Cd trong bùn cống thải đô thị (Trang 72)
Hình 1. Đường cong hấp phụ Cd của bùn cặn đáy theo thời gian - Độc học môi trường part 8 pptx
Hình 1. Đường cong hấp phụ Cd của bùn cặn đáy theo thời gian (Trang 76)
Bảng 5.6. Quá trình hấp phụ của Cd theo pH - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 5.6. Quá trình hấp phụ của Cd theo pH (Trang 76)
Hình 5.2. Tương quan nồng độ Cd trong môi trường đất với vị trí (Cách - Độc học môi trường part 8 pptx
Hình 5.2. Tương quan nồng độ Cd trong môi trường đất với vị trí (Cách (Trang 79)
Hình 5.4. (5.4a, 5.4b) Sự tích lũy Cd trong lá theo nồng độ Cd trong đất - Độc học môi trường part 8 pptx
Hình 5.4. (5.4a, 5.4b) Sự tích lũy Cd trong lá theo nồng độ Cd trong đất (Trang 82)
Hỡnh 5.5b. Quan heọ Cd nhieóm - Độc học môi trường part 8 pptx
nh 5.5b. Quan heọ Cd nhieóm (Trang 85)
Hình 5.8. Hàm lượng Cd trong các bộ phận khác nhau của cây lúa trong - Độc học môi trường part 8 pptx
Hình 5.8. Hàm lượng Cd trong các bộ phận khác nhau của cây lúa trong (Trang 88)
Hình 5.9. Tương quan giữa hàm lượng Cd trong đất và trong gạo lức ở hai - Độc học môi trường part 8 pptx
Hình 5.9. Tương quan giữa hàm lượng Cd trong đất và trong gạo lức ở hai (Trang 89)
Bảng 5.8.   Cd tổng số và hoà tan trong đất ô nhiễm từ nhiều nguồn  khác nhau - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 5.8. Cd tổng số và hoà tan trong đất ô nhiễm từ nhiều nguồn khác nhau (Trang 92)
Bảng 5.9. Ảnh hưởng các nồng độ Cd trong dung dịch trồng đến cây mạ - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 5.9. Ảnh hưởng các nồng độ Cd trong dung dịch trồng đến cây mạ (Trang 95)
Hỡnh 5.13: Ảnh hưởng cỏc nồng độ Cd trong dung dịch trồng đến bộ rễ mạùù - Độc học môi trường part 8 pptx
nh 5.13: Ảnh hưởng cỏc nồng độ Cd trong dung dịch trồng đến bộ rễ mạùù (Trang 99)
Bảng 5.11. Ảnh hưởng của các liều lượng Cd trong đất đến một số - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 5.11. Ảnh hưởng của các liều lượng Cd trong đất đến một số (Trang 101)
Bảng 5.12. Ảnh hưởng của các liều lượng Cd trong đất đến yếu tố - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 5.12. Ảnh hưởng của các liều lượng Cd trong đất đến yếu tố (Trang 102)
Bảng 5.13. Ảnh hưởng của các liều lượng Cd trong đất đến một số - Độc học môi trường part 8 pptx
Bảng 5.13. Ảnh hưởng của các liều lượng Cd trong đất đến một số (Trang 103)
Hình 5.15. Sự biến đổi nồng nồng độ Cd trong nước chậu trồng lúa - Độc học môi trường part 8 pptx
Hình 5.15. Sự biến đổi nồng nồng độ Cd trong nước chậu trồng lúa (Trang 106)
Bảng IV.3.1. Bảng nồng độ Cd (mg/lít) trong nước chậu trồng lúa tại các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa - Độc học môi trường part 8 pptx
ng IV.3.1. Bảng nồng độ Cd (mg/lít) trong nước chậu trồng lúa tại các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa (Trang 108)
Bảng IV.3.2.  Khả năng tích lũy Cd trong các bộ phận của cây lúa ở các giai đoạn sinh trưởng khác  nhau, tương ứng với các nồng độ Cd trong nước tưới - Độc học môi trường part 8 pptx
ng IV.3.2. Khả năng tích lũy Cd trong các bộ phận của cây lúa ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau, tương ứng với các nồng độ Cd trong nước tưới (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN