vô tính Thể hoa cúc Thể phân liệt Vỡ hồng cầu Thể phân liệt... b/ Sinh sản hữu tính trong cơ thể muỗi: Giao tử đực kết hợp giao tử cái, phát triển thành thoa trùng ở dạ dày; Thoa t
Trang 1THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT
* Bệnh sốt rét
- Ký sinh trùng (KST) gây bệnh: Plasmodium (P.):
P falciparum, P vivax, P malariae và P ovale
(P ovale phổ biến ở châu Phi)
- Vật trung gian truyền bệnh: muỗi Anophens
Việt Nam, sau khoảng thời gian dài đã gần thanh toán được bệnh, sốt rét
đã tái phát Phòng và chống sốt rét vẫn là mục tiêu quốc gia
Chu kỳ gây bệnh:
Trang 2Vòng đời của Plasmodium gồm 2 giai đoạn: vô tính trong cơ thể người và
hữu tính trong muỗi Anophen truyền bệnh, theo sơ đồ 26.6 :
Sơ đồ 26.1 Vòng đời của KST sốt rét
Thể ngủ
Nước bọt muỗi Máu người Gan Hồng cầu
(Thoa trùng) (Thoa trùng) (s.s vô tính) (s.s vô tính)
(Thể hoa cúc) (Thể phân liệt)
Vỡ hồng cầu
(Thể phân liệt)
Trang 3* Giai đoạn tiền hồng cầu:
- P falciparum:: Không có thể ẩn/gan; không tái phát sau chữa khỏi
- P.vivax và malariae: Có thể ẩn ở gan; tái phát dai dẳng
Bảng 2-KST/dh
* Giai đoạn hồng cầu: Xảy ra trong hồng cầu
KST phát triển thể phân liệt (vô tính) > phá vỡ hàng loạt hồng cầu;
Trang 4Giải phóng KST phân liệt, gây cơn sốt
Thời gian giai đoạn hồng cầu:
48 giờ với P falciparum, vivax (sốt cách nhật);
72 giờ với P malariae (sốt cách 2 ngày)
KST phân liệt xâm nhập hồng cầu lành, phát triển thành giao bào
(giao tử đực và cái) Muỗi đốt, hút theo giao bào; KST sinh sản hữu tính
b/ Sinh sản hữu tính trong cơ thể muỗi:
Giao tử đực kết hợp giao tử cái, phát triển thành thoa trùng ở dạ dày;
Thoa trùng di chuyển về tuyến nước bọt của muỗi
Khi muỗi đốt, thoa trùng vào máu người và bắt đầu chu kỳ gây bệnh mới
Đó là cách lây truyền bệnh sốt rét
Triệu chứng sốt rét:
Trang 5- Cơn sốt: với 3 triệu chứng điển hình: Rét run, đắp chăn không hết rét > sốt cao 40-41o > ra mồ hôi đầm đìa; thiếu máu
Mỗi cơn sốt kéo dài hàng giờ, thường về chiều, trùng với các đợt hồng cầu
bị phá vỡ hàng loạt
- Tái phát: Cơn tái phát gần (dưới 1 tháng); tái phát xa (sau 6 tháng)
- Sốt rét ác tính (thể não): thường do P falciparum, làm tắc các mao mạch
ở não Bệnh nhân khi sốt lâm vào tình trạng hôn mê, dễ tử vong
* Phòng sốt rét:
- Diệt muỗi và tránh muỗi đốt;
- Nâng cao sức đề kháng của cơ thể;
- Uống thuốc phòng: Thường áp dụng khi chuẩn bị đi vào vùng sốt rét Cần uống theo đúng chỉ định
* Thuốc điều trị sốt rét
Trang 6Danh mục và phân loại:
Theo tác dụng chia ra 4 nhóm thuốc:
1 Thuốc cắt cơn: Diệt thể phân liệt
2 Thuốc chống lan truyền: Diệt giao bào và thoa trùng
3 Thuốc phòng cơn sốt: Diệt thể tiền hồng cầu
4 Thuốc ngừa tái phát:
Diệt tiểu thể hoa cúc (thể ẩn ở gan) P vivax và P malariae
Bảng 3-Sot ret/dh
Bảng 26.1 Thuốc chống sốt rét và tác dụng
Tên thuốc Thể KST sốt rét bị diệt
Trang 8NH
CH CH2CH2CH2 N
H2 3PO4
Trang 9Tên KH: 7-Cloro-4-[(4-diethylamino-1-methylbutyl)amino] quinolin phosphat
Điều chế: Ngưng tụ 4,7-dicloroquinolein với N,N-diethylamonopentylamin
(Xem HD II, trang 297)
Tính chất: Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng
Dễ tan trong nước, không tan trong ethanol
Định tính: Phổ IR hoặc sắc ký, so với cloroquin phosphat chuẩn;
Hấp thụ UV: MAX 220; 235; 256; 329 và 342nm (nước);
Dung dịch nước cho kết tủa vàng với amoni molypdat (PO43-)
Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HClO4 0,1M; đo điện thế
Bảng 4-Sot ret/dh Cloroquin-tiếp
Trang 10Tác dụng: Diệt thể phân liệt P falciparum, P vivax; giao tử P vivax
Uống, hấp thu nhanh và gần như hoàn toàn t1/2 khoảng 4 tuần
Chỉ định: Liều dùng tính ra cloroquin base
- Dự phòng: Uống trước 1-2 tuần + trong vùng + 6 tuần sau ra khỏi
NL, uống 300mg/lần/tuần TE, uống 5-8 mg/kg/lần/tuần
- Cắt cơn sốt: 3 ngày: NL, uống ngày đầu 600 mg/6-8 h > 300 mg;
ngày thứ hai và thứ ba: 300 mg/lần/24 h
TE, uống 10 mg/kg/6 h; tiếp sau rút đi một nửa;
Cấp: tiêm IM 200-250 mg/6 h (d.d cloroquin hydroclorid)
Phối hợp với các thuốc trị sốt rét khác (trừ với quinin)
Tác dụng KMM: Giảm thị lực, thính lực; loạn công thức máu
Theo dõi thị lực suốt thời gian điều trị bằng cloroquin
Trang 11Bảo quản: Tránh ánh sáng
QUININ
Nguồn gốc: Alcaloid của cây Cinchona, đồng phân tả tuyền
Dạng dược dụng: Quinin sulfat, Quinin hydroclorid
2
2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
H H HO
N CH
H3CO
N
4 5
7 8
Trang 12methanol
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị đắng Biến màu/AS;
Tan nhẹ trong nước; tan trong ethanol 96%
Định tính: Phổ IR hoặc SKLM, so với quinin sulfat chuẩn
Dung dịch/ H2SO4 loãng (acid có O): huỳnh quang xanh lơ/UV
D.d nước + nước Br + NH3: Màu hồng xanh lục
Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HClO4 0,1 M; Đo điện thế
Bảng 5-Sot ret/dh Quinin-tiếp
Phổ tác dụng:
Diệt thể phân liệt plasmodium; giao tử P vivax và P malariae
Hấp thu nhanh khi uống t1/2 9-13 h;
Chỉ định: Uống sau ăn Phối hợp với sulfadoxine + pyrimethamine
Trang 13- Cắt cơn P falciparum:
NL, uống 600 mg/lần 3 lần/ngày; đợt 7 ngày
TE, uống 10 mg/kg/8 h; đợt 7 ngày
Cấp: Tiêm bắp sâu thuốc tiêm quinin hydroclorid 0,25 g/2 ml hoặc
Tiêm IV rất chậm 0,05 g/5 ml glucose đẳng trương
Trở lại uống khi tình trạng bệnh hết trầm trọng
- Phòng chuột rút đêm: uống lúc đi ngủ 200-300 mg
Dạng bào chế: Viên 300 mg
Biệt dược Quinoserum: 0,05 g/5 ml glucose 5%
Ngộ độc quinin (Cinchonism):
- Trung bình: ù tai, giảm thị lực tạm thời, nhức đầu, rối loạn màu
- Nặng: Đau đầu, hoảng loạn (khi truyền nhanh); tăng co bóp tử cung
Trang 14- Có thể thiếu máu tan huyết, giảm bạch cầu, mất bạch cầu hạt
Chống CĐ: Quá mẫn với alcaloid cinchona; phụ nữ mang thai
Thận trọng: Rối loạn thính giác, thị giác và máu
Theo dõi phản ứng tim khi tiêm IV hoặc truyền
7 8
Trang 15Nguồn gốc: Tổng hợp cải tiến công thức quinin
Tính chất: Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng;
Khó tan trong nước; tan/ethanol; dễ tan/methanol
20mg/0,2ml H2SO4: Huỳnh quang xanh lơ/UV 365 nm
Tác dụng: Diệt thể phân liệt P falciparum và P vivax
KST kháng lại nhanh nếu dùng độc lập
Bảng 6-Sot ret/dh Mefloquin-tiếp
Uống dễ hấp thu, tập trung ở hồng cầu
t1/2 15-33 ngày; thải trừ chậm qua đường mật-ruột
Chỉ định: (Liều uống tính theo mefloquin base)
- Phòng P falciparum và P vivax : NL, uống 250 mg/lần/tuần;
- Cắt cơn sốt P falciparum và P.vivax, kể cả đã kháng cloroquin:
Trang 16NL, uống 250 mg/lần/24 h; đợt 7 ngày
Trong 6 tháng tiếp theo uống liều phòng bệnh
Trẻ em, uống 4-6 mg/kg cho phòng và điều trị
Phối hợp với pyrimethamin và sulfadoxin, ví dụ viên phối hợp:
Dạng bào chế: Viên nén 274 mg mefloquin hydroclorid
Viên phối hợp (xem trên)
Tác dụng KMM:
- Chóng mặt, nhức đầu, ngủ gà, mất ngủ; rối loạn thăng bằng
(thận trọng khi dùng cho người lái xe, vận hành máy móc)
Trang 17- Uống có thể buồn nôn, nôn, rối loạn tiêu hóa
- Có thể suy chức năng gan, thị giác
Thận trọng: Không dùng thuốc quá 1 năm
Chỉ dùng cho phụ nữ mang thai khi thật cần thiết
Chống CĐ: Tâm thần, động kinh; suy gan, thận; bệnh tim
Tương tác thuốc:
Nguy cơ gây ngừng tim và hô hấp khi dùng cùng propranolol
Mefloquin có thể phối hợp với artemisinin; nhưng với quinin sẽ làm tăng độc tính trên tim; nên dùng cách nhau 12 giờ
Bảo quản: Để ở nhiệt độ phòng; tránh ẩm và tránh ánh sáng
Đọc thêm:
PRIMAQUINE PHOSPHAT
Trang 18Tên khác: Primachin phosphate
Công thức:
Bảng 7-Sot ret/dh Primaquin-tiếp
Tên KH: 8-(4-Amino-1-methylbutylamin)-6-methoxyquinolin diphosphat
Tính chất:
Bột kết tinh màu đỏ cam, không mùi, vị đắng Rất tan trong nước; không tan trong ethanol
Tác dụng: Diệt thể ngoại hồng cầu của P vivax và P ovale;
thể giao tử của P falciparum
Thuốc hấp thu tốt ở đường tiêu hoá t1/2 3-6 h; thải trừ dạng chuyển hóa
N
Me NH
CH CH2CH2CH2
H2 3PO4
1 2
4 5
7 8
OMe
NH2
Trang 19Chỉ định, cách dùng và liều lượng: Liều dùng tính ra primaquin base
13,2 mg primaquin phosphat tương ứng 7,5 mg primaquin base
- Dự phòng và cắt cơn sốt rét do P.vivax và P.ovale:
Người lớn, uống 15 mg/lần/24 h; đợt 14-21 ngày
Trẻ em , uống 0,25 mg/kg/24 h; đợt 2 tuần
Thường kết hợp với cloroquin để diệt cả KST trong hồng cầu
- Chống lan truyền P falciparum : Người lớn uống liều đơn 30-45 mg
Dạng bào chế: Viên bao 13,2 và 26,3 mg primaquin phosphat
(13,2mg primaquin phosphat tương ứng 7,5mg primaquin base)
Tác dụng không mong muốn:
Độc tính của thuốc thấp; tác dụng phụ có thể gặp: buồn nôn, đau bụng; thiếu máu nhẹ, methemoglobin, giảm hoặc mất bạch cầu hạt
Trang 21Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi Biến màu/AS
Không tan/nước; tan nhẹ/ethanol; dễ tan/ether
Định tính: Phổ IR hoặc sắc ký, so với pyrimethamin chuẩn
Bảng 8-Sot ret/dh pyrimethamin-tiếp
Hấp thụ UV: MAX 272 nm; MIN 261 nm (HCl 0,1 M)
Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HClO4 0,1M; đo thế
Tác dụng: Nhạy cảm: P falciparum > P vivax
Thể hoa cúc + thể phân liệt Plasmodium
Tác dụng nhất định với thể giao tử KST
Cơ chế t/d: Ức chế dihydrofolate reductase (enzym cần thiết cho sinh tổng hợp
acid nucleic), diệt KST sốt rét
Hấp thu khi uống; tập trung ở gan, phổi, lá lách;
Trang 22Thuốc vào được bào thai và sữa mẹ t1/2 4 ngày
Chỉ định:
- Cắt cơn sốt do P falciparum đã kháng cloroquin:
Phối hợp với quinin / mefloquin và sulfadoxin; đợt 3-7 ngày:
NL, uống: Pyrimethamin 25 mg/lần 2 lần/24 h;
Sulfadoxin 1 g/24 h + Mefloquin hoặc Quinin
Trẻ em, liều tham khảo: 1,25 mg/kg/24 h (hạn chế dùng cho trẻ em)
- Phòng P falciparum: Uống viên Fansidar : 1 viên/lần/tuần
FANSIDAR: pyrimethamine 25 mg + sulfadoxine 500 mg /viên
Tác dụng KMM:
Tác dụng trên folat gây thiếu máu, giảm bạch cầu, tiểu cầu…
FANSIDAR có thể gây dị ứng do sulfamid tác dụng kéo dài
Trang 23Chống chỉ định: Thiếu máu folat, suy gan
FANSIDAR: không dùng cho người suy thận, bệnh gan nặng, rối loạn tạo máu, trẻ dưới 2 tháng tuổi, phụ nữ có thai và thời kỳ cho con bú
Bột kết tinh màu trắng; vị đắng nhẹ; biến màu/không khí
Không tan/ nước; tan/NaOH và acid loãng; tan/dm hữu cơ
OMe
N
N MeO
Trang 24Định tính, định lượng: Chung như các sulfamid khác.
Tác dụng: Sulfamid tác dụng kéo dài, nhạy cảm với P falciparum
Bảng 9-Sot ret/dh Sulfadoxin-tiếp
H3C
CH3
CH3H H
H O O
Trang 25Tên KH: Octahydro-3,6,9-trimethyl-3,12-epoxy-12H-pyrano[4,3-j]-1,2-
-benzodioxepin-10(3H)-on
Tính chất: Bột tinh thể hình kim không màu, vị hơi đắng
Dễ bị phân hủy (mất liên kết peroxid), mất hoạt tính
Không tan/nước; tan/ethanol, dầu hỏa và dung môi hữu cơ
Định tính: Phổ IR hoặc SKLM, so với artemisinin chuẩn;
- Với KI, giải phóng I2, làm xanh tinh bột (peroxid)
Định lượng: Quang phổ UV; đo ở 292nm (Et-OH + NaOH 0,05M)
Tác dụng:
Trang 26Thể phân liệt P falciparum và P vivax kháng và chưa kháng;
Dễ vào TKTW, hiệu qủa với sốt rét ác tính (thể não)
Cắt cơn nhanh và tái phát nhanh Thời hạn tác dụng ngắn
Thường phối hợp với thuốc chống sốt rét khác để tránh tái phát
Hấp thu khi uống hoặc đặt trực tràng
Chỉ định:
- Cắt cơn P falciparum và P vivax, kể cả thể não: Đợt 4-5 ngày
NL, uống ngày đầu 1 g/lần 2 lần /24 h; ngày sau 500 mg/lần;
Thuốc đạn: ngày đầu 1,25 g; tiếp sau 0,75 g/ngày; đợt 2-3 ngày
Phối hợp với mefloquin, pyrimethamin và sulfadoxin để làm sạch nhanh KST
và tránh tái phát
Bảng 10-Sot ret/dh Artemisinin-tiếp
Trang 27Dạng bào chế: Viên nang 250 mg; thuốc đạn 0,75 g
Artesunat: Tạo muối tan/nước với NaHCO3; tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch
Artemether, arteether: Tan trong dầu; chỉ dùng tiêm bắp
ARTESUNAT
Là ester của artemissinin với acid succinic
Công thức: O
O O
H3C
CH 3
CH 3
H H
H
O O
CO CH CH COOH
Trang 28Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, mùi nhẹ Khó tan/nước;
tan/aceton, cloroform, ethanol; Dễ tan/ kiềm, dicloromethan
Định tính: Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn
- Trộn với cloroform, cách thủy tới gần cạn; để nguội, thêm vanilin 2%/H2SO4: Màu đỏ
Định lượng:
Quang phổ UV; đo ở 289 nm; so với chuẩn (Et-OH + NaOH 0,1M)
Liều dùng (WHO): Ngày đầu: 4 mg/kg/24 h > 2 mg/kg/24h; đợt 6 ngày
Trang 29Phối hợp với mefloquine: 4 mg/kg/24 h; đợt 3 ngày
Dạng bào chế: Viên 200 mg
Lọ bột pha tiêm, kèm NaHCO3 ; pha khi dùng
Bảo quản: Tránh ánh sáng và nhiệt độ cao