Cơ cấu tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí
Trang 1Mở Đầu
1 Lý do chọn đề tài :
Hiện nay báo chí nước ta ngày càng khẳng định vai trò, vị trí to lớn củamình trong công cuộc đấu tranh xây dựng và phát triển đất nước trên tất cả cáclĩnh vực: Chính trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội Nó được xem là tiếng nói củaĐảng, của Nhà nước, của các tổ chức chính trị, đoàn thể xã hội và là diễn đàncủa nhân dân Trong từng lĩnh vực, báo chí có những cách thức riêng để phảnánh, nhìn nhận, qua đó đưa ra cái nhìn toàn diện, mới mẻ, sinh động nhất vàhiện thực Một trong tính chất quan trọng của báo chí là phương tiện truyềnthông đại chúng hoạt động trên quy mô toàn xã hội, báo chí đã tham gia vàoviệc tìm tòi, phát hiện những phương pháp hợp lí nhằm giải quyết các nhiệm
vụ thực tiễn Chính điều này đã khiến cho báo chí trở thành một hoạt độngthông tin đại chúng và năng động nhất mà không một hình thái ý thức xã hộinào có được Tuỳ thuộc vào quy mô vị trí và nhiệm vụ chính trị của từng loạihình báo chí Trung ương, địa phương, các bộ ngành đã thiết kế bộ máy toàsoạn cho phù hợp với điều kiện của cơ quan chủ quản và của chính toà soạnđó
Mặc dù, ra đời chậm so với các hình thái xã hội khác nhưng báo chí đãnhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực xung kích bởi năng lực phảnánh hiện thực đa dạng, sinh động và luôn luôn phát triển Báo chí là một bộphận không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người và các giai cấptrong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ văn minh của nhân loại Khoa học kỹ thuật
và công nghệ ngày càng phát triển là động lực mạnh mẽ cho báo chí ngàycàng vươn cao, vươn xa hơn, thông tin được quảng bá rộng rãi, nhanh chóngkịp thời đáp ứng được nhu cầu thông tin của công chúng Hệ thống báo chí
Trang 2nước ta ngày càng đa dạng, bao gồm nhiều loại hình báo chí: báo in, báo phátthanh, báo truyền hình, báo trực tuyến Mỗi loại hình báo chí nói chung và cơquan báo chí nói riêng cần lựa chọn cho mình một hình thức phát triển phùhợp và năng động nhất Tính đến ngày 21/6/2009, cả nước có 839 cơ quan báochí, 63 Đài tỉnh thành phố, 4 Đài cấp Trung ương, và gần 4000 Đài huyện.Đồng thời ở tất cả các bộ, ngành, tổ chức chính trị xã hội đều có cơ quan báochí Với con số thống kê đó đã cho thấy được vai trò và tầm quan trọng của cơquan báo chí, trong đó nổi bật là hệ thống báo in của Trung ương và địaphương Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu thông tin của con người ngàycàng cao Vì vậy, để hoạt động đồng bộ, có hiệu quả, mỗi cơ quan báo chí cầnkhông ngừng đổi mới, hoàn thiện hơn cơ cấu tổ chức hoạt động của mình Do
đó, tôi đã chọn đề tài “cơ cấu tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí”
(khảo sát tại báo tỉnh Quảng Bình)
2 Mục đích nghiên cứu :
Nghiên cứu đề tài này giúp tôi thấy rõ hơn tầm quan trọng của hoạtđộng báo chí nói chung và cơ cấu tổ chức hoạt động của Báo tỉnh Quảng Bìnhnói riêng Từ đó đưa ra những giải pháp, định hướng đổi mới cơ cấu tổ chứchoạt động của Báo tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới để Báo hoàn thành tốthơn nữa nhiệm vụ chính trị của mình
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là cơ cấu tổ chức hoạt động thôngtin của cơ quan báo chí
Sv: Phan Văn Dụng Lớp BC 5B
Trang 3Phạm vi nghiên cứu là tập trung khảo sát tại Báo tỉnh Quảng Bình năm2009-2010 Do đó trong tiểu luận này tôi sẽ đi sâu vào một số vấn đề như cách
bố trí nhân lực tại cơ quan, cách thức lãnh đạo, cách thức lựa chọn
thông tin…Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảthông tin của cơ quan báo chí, giúp công chúng trong khâu xử lí và chọn lọcthông tin ngày càng tốt hơn
4 Phương pháp nghiên cứu :
Trên cơ sở lý luận, quan điểm định hướng phát triển của báo chí cáchmạng của nước ta, với phương pháp nghiên cứu chung là: Tổng hợp, phântích, đánh giá, nhận xét về cơ cấu tổ chức hoạt động của một cơ quan báo chí,cũng như tham khảo các tài liệu liên quan Từ đó khảo sát, đánh giá về thựctrạng mô hình cơ cấu của Báo tỉnh Quảng Bình
5 Kết cấu của tiểu luận :
Ngoài phần mở đầu, kết luận tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận về cơ cấu tổ chức hoạt động của toà soạn
Chương 2: Cơ cấu tổ chức hoạt động của Báo tỉnh Quảng Bình
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động củaBáo tỉnh Quảng Bình
Trang 41.1 Một số quan niệm về cơ quan báo chí.
Cơ quan báo chí trước đây có tên là toà soạn và mang hai ý nghĩachính :
(1) Toà soạn tức là biên tập tu chỉnh, gọt dũa
(2) Toà soạn còn là sự sắp đặt, sắp xếp, nề nếp, trật tự quy củ
Từ hai ý nghĩa trên tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể ta hiểu một cáchđúng đắn nhất
Thông thường từ ý nghĩa thứ nhất, có thể hiểu rằng: Toà soạn dùng đểlàm công tác biên tập chỉnh sửa bài vở Và nghĩa thứ hai để chỉ các cơ quanthông tin đại chúng như báo in, phát thanh, truyền hình…
Ngoài ra còn một số quan niệm khác nhau về cơ quan (toà soạn) báo chí:
Ở một số nước tư bản cho rằng : Toà soạn báo chí cũng như các cơquan, xí nghiệp tức là mọi thông tin mà cơ quan báo chí ngoài mục đích tuyên
Sv: Phan Văn Dụng Lớp BC 5B
Trang 5truyền thì yếu tố chính trị cũng như lợi nhuận kinh tế mà nó mang lại phảingang bằng nhau.
Còn ở các nước xã hội chủ nghĩa thì lại cho rằng: Toà soạn báo chí phảiphục vụ lợi ích của nhân dân, đặc biệt là nhân dân lao động V.I Lênin đã kháiquát về toà soạn báo chí như sau “Toà soạn báo chí phải là những người tuyêntruyền tập thể, cổ động tập thể, và tổ chức tập thể…” và ông ví toà soạn khôngkhác gì là một giàn nhạc giao hưởng, còn số báo là chính bản nhạc do giànnhạc giao hưởng đó chơi
Còn trong luật sửa đổi bổ sung một số điều luật về Luật Báo Chí củanước ta tháng 6/1999 thì ghi rõ: “Cơ quan báo chí là nơi thực hiện một số loạihình báo chí như: báo in, báo điện tử, các cơ quan phát thanh-truyền hình tạiTrung ương và địa phương…”
Một số tác giả lại cho rằng: Toà soạn có công việc chính là biên tập, tổchức trang báo (đối với báo in, báo điện tử) và sắp xếp chương trình (đối vớiPhát thanh- Truyền hình) Nhưng một số kiến khác cho rằng : Toà soạn, toàbáo, trụ sở báo chí, cơ quan báo chí đều có ý nghĩa như nhau về phương thứchoạt động mà chỉ khác nhau về cách gọi, cách truyền tải thông tin
Từ các quan niệm đó, cũng như tình hình riêng biệt của báo chí nước ta,
có thể đưa ra một khái niệm chung và bao quát về cơ quan báo chí như sau:
Cơ quan báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng, của chính quyền, của các tổchức đoàn thể xã hội lập ra và tôn trọng chấp hành pháp luật Nó có nhiệm vụ
là cơ quan ngôn luận của tổ chức đó, thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích mà tổchức đó đặt ra
1.2 Điều kiện thành lập cơ quan báo chí
Trang 6Việc thành lập cơ quan báo chí phải tuân theo các điều kiện do luật báochí quy định :
- Có người đủ tiêu chuẩn để đứng đầu cơ quan báo chí theo quy định tạiđiều 13 của luật này Các chức danh chủ yếu: Tổng biên tập, phóngviên, biên tập viên của cơ quan báo chí phải tuân thủ theo đúng các quyđịnh về người làm báo chí
- Xác định đúng tên gọi của cơ quan báo chí, tôn chỉ, mục đích, đốitượng phục vụ, ngôn ngữ thể hiện đối với mỗi loại hình báo chí, phạm
vi phát hành chủ yếu, kì hạn xuất bản, khuôn khổ số trang, số lượng,nơi in (đối với báo in), công suất hoạt động, thời gian phát sóng, phạm
vi hoạt động, thời gian phát sóng, phạm vi toả sóng ( với phát truyền hình )
thanh Phải phù hợp với quy hoạch và sự phát triển chung của báo chí
- Có trụ sở chính thức, cũng như cơ sở kĩ thuật để phục vụ cho hoạt độngbáo chí
- Đối với những Đài phát thanh-truyền hình ngoài các điều kiện trên thìviệc sử dụng máy phát công suất, thời gian, phạm vi toả sóng, tần số vôtuyến điện thì bắt buộc phải có giấy phép do nhà nước cấp
- Đối với hệ thống báo đài tại địa phương muốn thành lập một cơ quanbáo chí thì phải có giấy phép của chính quyền sở tại
1.3 Điều kiện hoạt động của cơ quan báo chí
Để cơ quan báo chí hoạt động liên tục và hiệu quả thì cần có nhữngđiều kiện sau :
- Cơ quan báo chí phải hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lýcủa nhà nước cũng như tuân thủ mọi hiến pháp, pháp luật của Nhà
Sv: Phan Văn Dụng Lớp BC 5B
Trang 7nước, luật báo chí, tôn chỉ mục đích của cơ quan chủ quản, đồng thờiphải có cơ chế cũng như chủ trương hoạt động một cách hợp lí, khuyếnkhích hoạt động và thúc đẩy báo chí phát triển cho đúng định hướng
- Có đội ngũ lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên có bản lĩnh chính trịvững vàng, đạo đức nghề nghiệp trong sáng và có trình độ chuyên môncao, sử dụng thành thạo các trang thiết bị phụ trợ dùng trong khi tácnghiệp Đây là một trong yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả củamột cơ quan báo chí
- Phải có nguồn thông tin thường xuyên, liên tục mới mẻ, phong phú.Luôn quan tâm đến diễn biến thay đổi của xã hội Phải đi sâu sát vàotừng loại thông tin có liên quan đến các vấn đề chính trị qua đó truyềntải một cách hiệu quả nhất
- Có sự tương tác giữa cơ quan báo chí với các đối tượng xã hội Cũngnhư sự phối hợp giữa các yếu tố trong toà soạn phải hài hoà tức là :
+ Các phòng ban, từ Tổng biên tập cho đến các cán bộ phóng viên, biên tậpviên, công nhân viên chức trong toà soạn phải hoạt động một cách đồng bộnhịp nhàng có trách nhiệm cao
+ Đảm bảo lưu thông trao đổi thông tin trong toà soạn tuỳ theo mức độthông tin Qua đó tạo thành một kênh thông tin đồng bộ từ Tổng biên tập tớiphóng viên, biên tập viên một cách nhanh nhất
+ Đảm bảo đời sống vật, tài chính phương tiện đi lại, phương tiện tácnghiệp, môi trường làm việc cho đội ngũ trong toà soạn một cách tốt nhất qua
đó khuyến khích và đề cao trách nhiệm của mỗi người và của cả cơ quan báochí
Trang 82 Cơ cấu tổ chức hoạt động các bộ phận trong một toà soạn báo chí
Tuỳ thuộc vào từng quy mô, vị trí và nhiệm vụ chính trị của từng loại hìnhbáo chí Trung ương, địa phương, các bộ, ngành và tổ chức đoàn thể xã hội đểthiết kế bộ máy toà soạn phù hợp với điều kiện của cơ quan chủ quản và chínhtoà soạn đó
2.1 Mô hình chung bộ máy toà soạn báo in:
chính Văn phòng
- Thư viện
- Tổ chức cán bộ
- Trung tâm vitính
- Tài vụ
- Quản trị, thiết bị
Bộ phận ngoài toàsoạn
- Nhà in
- Văn phòng đại diện
- Phân xã thường trú
- Phóng viênthường trú
- Ban khoa giáo
- Ban văn hoá-xã
Trang 92.2 Bộ (ban) biên tập
Một số cơ quan báo chí lớn của nước ta như báo Nhân dân, tạp chí Cộng
sản, Thông tấn xã Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói ViệtNam được gọi là Bộ biên tập Đa số các báo, tạp chí còn lại của Trung ương,
Bộ, ban, ngành và các tỉnh thành phố như báo Quân đội Nhân dân, Lao động,Tiền Phong, Tuổi trẻ được gọi là ban biên tập Một số báo, tạp chí nhỏ, định
kỳ xuất bản ít không lập Bộ (ban) biên tập
Như vậy, tên gọi Bộ hay Ban biên tập về mặt khái niệm và chức năngkhông khác nhau nhưng về quy mô, vị trí, mức độ có khác nhau Đây là đầunão của toà soạn, là bộ phận lãnh đạo và quản lý toà soạn do cơ quan chủ quản
và toà soạn lập ra để bàn bạc quyết định những vấn đề liên quan đến toàn bộhoạt động xuất bản các ấn phẩm báo chí của toà soạn đó
Bộ (ban) biên tập gồm: Tổng biên tập, các phó tổng biên tập, các trưởngban (phòng) quan trọng, thư kí toà soạn và một số nhà báo có uy tín
Trang 10Bộ (ban) biên tập với các thành viên trên, thể hiện trí tuệ tập trung dân chủ,tập thể lãnh đạo, ca nhân phụ trách nhưng đảm bảo những nguyên tắc cơ bảncủa báo chí Cách mạng Chúng ta lần lượt tìm hiểu các chức danh đó:
a) Tổng Biên tập (Tổng giám đốc)
Tổng biên tập là người đứng đầu cơ quan báo chí do cơ quan chủ quản
bổ nhiệm, trực tiếp lãnh đạo và tổ chức giáo dục của toà soạn, chăm lo củng
cố khối đại đoàn kết nội bộ xây dựng mối quan hệ với quần chúng Tổng biêntập chịu trách nhiệm về chất lượng nội dung chính trị và hình thức thể hiệncủa tờ báo, cụ thể: Là chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản, trước phápluật, trước bạn đọc và nhân dân, chịu trách nhiệm trước toà soạn của mình Đó
là bốn trách nhiệm nặng nề của tổng biên tập
Về vai trò của tổng giám đốc Các Mác đã xem như là “linh hồn chính trị”của đài Còn Lê-Nin xem là ngọn cờ của đài Chủ tịch Hồ Chí Minh thì xácđịnh “là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn hoá của Đảng” Như vậy tổngbiên tập (tổng giám đốc) của báo, đài là hết sức quan trọng, họ có trách nhiệm
vị trí cực lớn, không gì thay thế được Mọi hoạt động lớn mạnh, đúng sai của
cơ quan báo, đài là do tổng biên tập (tổng giám đốc) quyết định Tổng giámđốc là người như thế nào thì quan điểm chính trị và tư tưởng trong đạo đứcnghề nghiệp của cả đội ngũ toà soạn được hình thành theo hướng đó
Đảng ta đã khẳng định: Báo chí là tiếng nói của Đảng, của nhà nước, củacác tổ chức đoàn thể xã hội và là diễn đàn của nhân dân Như thế có nghĩa với
vị trí chức năng vai trò của mình – Tổng biên tập (tổng giám đốc) đã đượcĐảng giao phó vũ khí sắc bén để nói lên tiếng nói của Đảng, Nhân dân để từ
đó góp phần phụng sự sự nghiệp xây dựng đát nước đồng thời chống lại cácthế lực thù địch Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Chính trị phải làmchủ, đường lối chính trị đúng thì nhứng việc khác mới đúng được Cho nên
Sv: Phan Văn Dụng Lớp BC 5B
Trang 11báo chí của ta phải có đường lối chính trị đúng Báo chí của ta cần phải phục
vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội”
Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó đồi hỏi người đúng đầu cơ quan báochí phải có phẩm chất năng lực nhất định, đó là:
-Tổng biên tập phải là người có bản lĩnh chính trị tư tưởng vững vàng-Tổng biên tập phải là chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế
-Tổng biên tập là một nhà tổ chức, quản lý điều hành giỏi
-Tổng biên tập là người có mối quan hệ xã hội rộng rãi với tổ chức Đảng,chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội và cơ quan chủ quản
Phó tổng biên tập do cơ quan chủ quản bổ nhiệm trên cơ sở đề bạt của tổngbiên tập và được sự đồng ý bằng văn bản của các cơ quan chỉ đạo và quản lýNhà nước về báo chí
Nhiệm vụ của phó tổng biên tập là giúp việc cho tổng biên tập Thôngthường, tổng biên tập phụ trách chung, đối ngoại, tổ chức và phân công cácphó tổng biên tập từng mảng trong công việc của toà soạn và chịu trách nhiệmtrước tổng biên tập về công việc đó Các phó tổng biên tập là hàng ngũ lãnh
Trang 12đạo của toà soạn, có vai trò trách nhiệm lớn Vì vậy, ngoài việc tham gia điềuhành chung bộ máy của toà soạn, còn trực tiếp viết bài, duyệt bài, trực ban,trực các số báo, điều hành các cuộc họp, tiếp khách (phân công hoặc uỷquyền của tổng biên tập).
Tóm lại, các phó tổng biên tập có vai trò lãnh đạo và là trợ thủ đắc lực củatổng biên tập Và đương nhiên các phó tổng biên tập cũng phải có nhữngphẩm chất tương tự như tổng biên tập
2.3 Các phòng ban chuyên môn của toà soạn
Ban (phòng) về chức năng, nhiệm vụ là như nhau nhưng có khác vềmức độ Thông thường những cơ quan báo chí lớn lập các Ban còn các cơquan báo chí nhỏ hơn, bộ phận này có thể là Phòng, tiểu ban hoặc chuyêntrang nhóm phụ trách Ví dụ Đài truyền hình Việt Nam hay báo Nhân dân cóthành lập các tiểu ban, phòng Như vậy, Ban (phòng) là tên gọi tương đối, tuỳthuộc vào quy mô, vị trí, nhiệm vụ chính trị của cơ quan báo chí cụ thể
Số lượng tên gọi Ban (phòng) nhiều hay ít là do tổng biên tập và Bộbiên tập quyết định, tuỳ thuộc vào nhiệm vụ chính trị và phù hợp với tôn chỉmục đích, đối tượng phục vụ của cơ quan báo chí
Thực tế các ban (phòng) đều mang tính chuyên ngành, chuyên mônnhư: Ban xây dựng Đảng, ban kinh tế, ban văn hoá Cơ cấu như vậy đểchuyên sâu vào nhiều lĩnh vực, bao quát được các vấn đề trên mặt báo
Thành viên của các ban (phòng) gồm : Trưởng, phó ban, các phóngviên, biên tập viên chuyên đề Số lượng phóng viên, biên tập viên tuỳ thuộcvào công việc và nhu cầu của ban đó Có thể nói đến một, hai nhân viên phụgiúp đánh máy, chuyển tải thư từ tài liệu
Sv: Phan Văn Dụng Lớp BC 5B
Trang 13Tóm lại, các ban phòng là mắt xích quan trọng trong sự cấu thành bộ máytoà soạn và không thể tách rời nhau vì hoạt động chung của sự nghiệp báo chí.
Vì vậy, việc củng cố xây dựng các ban phòng luôn là nhiệm vụ hàng đầu củamỗi toà soạn
* Thư ký toà soạn:
Đây là nhân vật số một của ban thư kí, có thể gọi thư ký toà soạn,trưởng ban thư ký, hay tổng thư ký toà soạn tuỳ theo mỗi báo nhưng thư kýtoà soạn thường là uỷ viên của Bộ (ban) biên tập
Tài liệu báo chí Pháp cho rằng: Thư ký toà soạn là cánh tay phải củatổng biên tập, tức là tổng biên tập có thể thông qua thư ký toà soạn để kiểmsoát tờ báo của mình Chính vì lẽ đó thư ký toà soạn phải là người có chuyênmôn giỏi, dày dạn kinh nghiệm, nhạy cảm về chính trị, có khả năg thẩm định
Trang 14cũng như đánh giá tin bài Họ còn được coi là bậc thầy trong sử dụng kéo tức
là cắt, gọt dũa tin bài
2.4 Các ban (phòng) hành chính trị sự
Đây là bộ phận hành chính, giúp việc cho bộ máy toà soạn hoạy động
có hiệu quả Đó là phòng, tổ, trị sự, tài vụ quảng cáo, quản trị, phát hành Cáccán bộ nhân viên hoạt động ở đây được tuyển ở nhiều nguồn khác nhau phùhợp với công việc thường trực và có thể không làm báo hoặc vẫn làm báo
2.5 Bộ phận ngoài toà soạn
Gồm: Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú trong và ngoài nước đây là bộ phận thuộc ngoài toà soạn nhưng được đặt ở các địa điểm khác nhautrong và ngoài nước nên được dọi là ngoài toà soạn Ví dụ như Thông tấn xãViệt Nam có 61 phân xã thường trú trong nước và hàng chục phóng viên ởngoài nước
Chương 2 : Cơ cấu tổ chức hoạt động của báo tỉnh
Sv: Phan Văn Dụng Lớp BC 5B
Trang 15theo chiều dài của tỉnh và các thỉnh lộ 12, 20,16 chạy từ Đông sang Tây quacửa khẩu Quốc tế Cha Lo và một số cửa khẩu phụ khác nối liền với NướcCHDCND Lào.
Thành phố Đồng Hới là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá khoa học
kỹ thuật của tỉnh Quảng Bình có cảng hàng không sân bay Đồng Hới khaithác hai tuyến bay là: Quảng Bình – Hà Nội và Quảng Bình – TP Hồ ChíMinh Phía Bắc tỉnh có cảng Hòn La với tiềm năng kinh tế lớn
Quảng Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và luôn bị tác động bởi khíhậu của phía Bắc và phía Nam và được chia thành hai mùa rỏ rệt Mùa mưa từtháng 9 đến tháng 3 năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 2000 –2300mm/năm Thời gian mưa tập trung vào tháng 9, 10 và 11 Mùa khô từ tháng 4đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24 độ C – 25 độ C Ba tháng có nhiệt độ caonhất là 6, 7 và 8 Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồmcây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả đặc biệt là sản xuất cây rau màu
Địa hình Quảng Bình hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đông 85% Tổngdiện tích tự nhiên là đồi núi Toàn bộ diện tích được chia thành vùng sinh thái cơbản: Vùng núi cao, vùng đồi và trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển