1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết trình: Vận tải và bảo hiểm hàng hóa

41 775 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Thuyết trình: Vận tải và bảo hiểm hàng hóaThuyết trình: Vận tải và bảo hiểm hàng hóa trình bày khái niệm tàu chợ, phương thức thuê tàu chợ, đặc điểm tàu chợ, cước phí thuê tàu chợ, tiến trình thuê tàu chợ...cùng tìm hiểu bài thuyết trình vận tải và bảo hiểm hàng hóa.

Trang 1

GV: Ths.Mai Thị Linh

Trang 3

Phương thức thuê tàu chợ

Trang 4

Tàu chợ là tàu chạy thường

xuyên trên một tuyến đường

Trang 5

Ðặc điểm tàu chợ

Tàu chợ thường chở hàng bách

hoá có khối lượng nhỏ.

Cấu tạo của tàu chợ phức tạp

hơn các loại tàu khác

Tàu chạy giữa các cảng theo một lịch trình công bố trước

Trang 6

Cước phí

tàu chợ

Chi phí xếp hàng lên tàu(In-I)

Chi phí san cào(Trimming-T)

Chi phí vận chuyển(Freight-F)

Chi phí dở hàng khỏi tàu( Out-O)

Chi phí sắp xếp(Stowage-S)

Trang 7

Phương thức thuê tàu chợ

Thuê tàu chợ hay còn gọi là lưu cước tàu chợ

(booking shipping space) là việc chủ hàng liên

hệ với chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu để dành chỗ trên tàu để chuyên chở hàng hoá từ cảng này đến cảng khác

Trang 8

 Tàu chạy giữa các cảng theo một lịch trình công bố trước.

 Chứng từ điều chỉnh các mối quan hệ trong tàu chợ là vận đơn đường biển(B/L) Vận đơn đường biển là bằng chứng của một hợp đồng vận tải đường biển được ký

kết

 Khi thuê tàu chợ, chủ hàng không được tự do thỏa

thuận các điều kiện chuyên chở mà chủ hàng phải mặc nhiên chấp nhận các điều kiện và điều khoản do các

hãng tàu quy định và được in sẵn trên vận đơn đường biển

 Giá cước tàu chợ do các hãng tàu quy định và công

bố sẵn trên biểu cước

ĐẶC ĐIỂM

Trang 9

FROM:CAT LAI PORT HOCHIM INH , VIETNAM(VNCLP)

TO:SINGAPORE , SINGAPORE(SGSIN)

z

N

O. First SERVICE NAME ETD WEEKLY

Transit Days Detail

1 (JSV)Japan Kansai-Vietnam Service SATURDAY 12,19 detail

2 (JCV)Japan-China-Vietnam Service THURSDAY 10,8,9,1

5 detail

4 (KVS)Korea-Vietnam Service WEDNESDAY 14,12 detail

ALL SERVICE DETAIL

Trang 10

TIẾN TRÌNH THUÊ TÀU CHỢ

Trang 11

(1)

(3) (4)

(5)

(2)

Trang 12

• Số lượng hàng hóa

không hạn chế.

• Thủ tục đơn giản.

Việc tính toán điều kiện

giao nhận trong mua

trong việc lưu cước.

• Cước thuê tàu trên một đơn vị hàng hóa thường cao hơn

cước thuê tàu chuyến.

• Về mặt pháp lý người thuê tàu chợ thường ở thế yếu.

• Không linh hoạt khi cảng xếp, dỡ nằm ngoài lịch trình chạy của tàu

Trang 13

Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển được người chuyên chở kí phát cho người gửi hàng xác nhận việc người chuyên chở đã nhận hàng để vận chuyển theo yêu cầu của người gửi hàng.

Trang 14

Là một biên lai xác nhận người chuyên chở

Trang 15

Phân loại vận đơn

(received for shipment B/L)

Căn cứ vào tình trạng bốc dỡ hàng hóa

Trang 16

sẽ bốc hàng lên tàu tại cảng quy định trong vận

đơn

Trang 17

Căn cứ vào phê chú trên vận đơn

Vận đơn hoàn hảo

rõ ràng ( bao bìkhông đáp ứng chovận tải biển, mộtthùng bị vỡ, hàng bịướt, hàng có mùihôi, ký mã hiệukhông rõ ràng )

Trang 18

Căn cứ vào tính sở hữu

Vận đơn

vô danh

(To bearer B/L)

Trang 19

Vận đơn vô danh là vận đơn mà không ghi tên người nhận hàng

Vận đơn theo lệnh là vận đơn mà trên đó ghi

giao hàng theo lệnh của một người nào đó

Vận đơn đích danh là vận đơn mà trên đó ghi rõ tên, địa chỉ người nhận hàng, và nhà chuyên chở chỉ giao hàng cho người có tên trên vận đơn đó

Trang 20

(Throught B/L)

Vận đơn vận tải đa phương thức

(Multimodal Transport B/L)

Vận đơn vận tải liên

hợp

(Combined Transport B/L)

Căn cứ vào hành trình chuyên chở

hay

Trang 21

Vận đơn đi thẳng được dùng khi hàng hóa được vận chuyển thẳng từ cảng bốc hàng tới cảng dở hàng mà không phải qua

bất cứ một lần chuyển tải nào.

Vận đơn chở suốt được sử dụng trong trường hợp hàng hóa

phải chuyển tải qua một con tàu trung gian.

Vận đơn vận tải đa phương thức là vận đơn dùng khi hàng hóa được chuyên chở từ nơi đi đến nơi đến bằng hai hay nhiều

phương thức vận tải khác nhau

Trang 22

Vận đơn do người giao nhận

cấp

Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu ( Charter Party B/L

Vận đơn đã xuất trình tại cảng gửi (B/L Surrendered)

Giấy gửi hàng đường biển (Sea WayBill)

Trang 23

NGUỒN LỰC ĐIỀU CHỈNH VẬN ĐƠN

ĐƯỜNG BIỂN

Quy tắc

Hamburg

Quy tắc Hague

Quy tắc Hague- Visby

Trang 24

QUY TẮC HAGUE

Phạm vi áp dụng: Các vận đơn phát hành ở

một nước tham gia công ước Brussels 1924 (Quy tắc này không áp dụng cho hợp đồng thuê tàu.)

Trang 25

+ Chuyên chở từ một nước tham gia hoặc vận đơn quy định rằng quy tắc này là

nguồn lực điều chỉnh hợp đồng.

Trang 26

tế nằm ở nước tham gia công ước.

minh cho một hợp đồng vận tải đường biển được

phát hành ở một nước tham gia công ước hoặc công nhận công ước này là nguồn luật điều chỉnh hợp

đồng.

Trang 27

Trách nhiệm của người chuyên chở

Trang 28

KHÁI NIỆM

• Cở sở trách nhiệm: Phạm vi trách nhiệm của

người chuyên chở về mất mát, hư hỏng của

hàng hóa.

• Thời hạn trách nhiệm: Phạm vi trách nhiệm

của người chuyên chở đối với hàng hóa về mặt không gian và thời gian.

• Giới hạn trách nhiệm: Số tiền tối đa mà người

chuyên chở phải bồi thường cho một đơn vị

hàng hóa bị tổn thất trong trường hợp giá trị

hàng hóa không được kê khai trên vận đơn.

Trang 29

Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về HH kể từ khi HH được xếp lên tàu tại cảng đi cho đến khi HH

được dỡ khỏi tàu tại cảng đến

Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về HH kể từ khi người chuyên chở đã nhận hàng để chở tại cảng xếp

hàng cho đến khi đã giao hàng tại cảng dỡ hàng.

Theo quy tắc Hamburg

Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở

Theo quy tắc Hague và quy tắc Hague – Visby

Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về HH kể từ khi HH được xếp lên tàu tại cảng đi cho đến khi HH

được dỡ khỏi tàu tại cảng đến

Theo quy tắc Hague và quy tắc Hague – Visby

Theo quy tắc Hamburg

Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về HH kể từ khi HH được xếp lên tàu tại cảng đi cho đến khi HH

được dỡ khỏi tàu tại cảng đến

Theo quy tắc Hague và quy tắc Hague – Visby

Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về HH kể từ khi người chuyên chở đã nhận hàng để chở tại cảng xếp

hàng cho đến khi đã giao hàng tại cảng dỡ hàng.

Theo quy tắc Hamburg

Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về HH kể từ khi HH được xếp lên tàu tại cảng đi cho đến khi HH

được dỡ khỏi tàu tại cảng đến

Theo quy tắc Hague và quy tắc Hague – Visby

Trang 30

Trách nhiệm của chủ tàu nặng nề hơn so với 3 quy tắc trên

Trang 31

Thế giới

container thế giới có khoảng 4.700 tàu với tổng năng lực khoảng 13 triệu TEU Trong đó, 100 hãng tàu

hàng đầu (Top 100 operated fleets) có tổng số tàu đang sở hữu, thuê, và đóng mới là 4.400 tàu với sức chở gần 12,5 triệu TEU, tức là chiếm tới 96.1% năng lực đội tàu container toàn thế giới Thứ hạng và số liệu cụ thể được tóm tắt trong bảng dưới đây:

Trang 32

TS Line s 27 48,925 27

5 Pháp 1,043,693 365 CMA CGM Group 3 1,034,255

35 6

Trang 33

Grand C hina Logistics 4 9 1 8 ,916 1 5

Sha nghai Jin Jiang 8 0 7 ,4 59 9

Sha nghai Hai Hua (Hasco) 9 7 4 ,7 66 7

Ya nghai Shipping C o (YSC) 8 9 5 ,3 45 5

C hun Kyung (CK Line) 9 0 5 ,3 02 1 1

Trang 34

1 0 C hile 3 8 0,488 1 1 4 C SAV G roup 1 1 3 4 3,776 9 8

Trang 35

20 Thổ Nhĩ Kỳ 51,5 22 43 Arka s Line / EMES 33 30,8 87 27

Trang 36

31 Phầ n Lan 12,3 17 14 C onta inerships OY 62 12,3 17 14

32 Brazil 10,3 06 8 Lo g-In Log istica 65 10,3 06 8

33 Irela nd 8,3 89 13 Irish C ontinental Group 72 8,3 89 13

Trang 37

10 quốc gia đang khai thác đội tàu container lớn nhất :

Trang 38

Việt Nam

• Ở Việt Nam, hình thức vận tải container bắt đầu xuất hiện từ đầu những năm 1990

chở khoảng 20.000 TEU Một số chủ tàu có kinh nghiệm đã tham gia thị trường từ nhiều năm

như Gemadept, Vinalines, Vinafco… Một số

khác mới thành lập trong những năm gần đây (VOSCO, Vinashin lines ).

Trang 39

Danh sách các hãng tàu container

• Nam Triệu

• Vinalines

Ngày đăng: 25/07/2014, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w