Thuyết trình: Vận tải hàng hóa bằng ContainerThuyết trình: Vận tải hàng hóa bằng Container trình bày khái niệm vận tải hàng hóa bằng Container, đặc điểm vận tải hàng hóa bằng Container, phân loại vận tải hàng hóa bằng Container, quy trình vận tải hàng hóa bằng Container.
Trang 31 ĐỊNH NGHĨA VỀ CONTAINER
1.1 Khái niệm : Là một công cụ chứa hàng, khối hộp chữ nhật được làm bằng gỗ hoặcbằng kim loại, có kích thước tiêu chuẩn hóadùng được nhiều lần và có sức chứa lớn
Trang 41.2 Đặc điểm : Theo Tổ chức tiêu chuẩn quốc
tế ISO, container là một công cụ vận tải có cácđặc điểm:
Trang 5 2.1 Theo vật liệu đóng: container bằng gỗ, bằng thép, bằng nhôm, bằng nhựa, bằng chấtdẻo…
2.2 Theo cấu trúc : container kín có cửa ở
hai đầu , container có thành cao , container
hở trên , container có lỗ thông hơi…
2.3 Theo công dụng : container hàng bách
hóa, container hàng rời khô, container hànglỏng …
Trang 6 2.4 Theo kích thước : chủ yếu sử dụng cácloại container bằng thép hoặc bằng nhôm cókích thước khác nhau.
Chiều dài
(feet)
Chiều cao (feet)
Chiều rộng (feet)
Dung tích bên trong (m 3 )
Trọng tải tịnh (tấn)
Trang 73.1 Giai đoạn 1 ( từ trước chiến tranh thế
giới lần thứ hai -1955 )
Đây là giai đoạn bắt đầu sử dụng container đểvận chuyển hàng hoá trên thế giới
Một trong những ý đồ để tiến tới container
hoá là việc phát triển và sử dụng thùng Conex(conex box) của hải quân Hoa Kỳ trong chiếntranh thế giới lần thứ 2
Conex box là một thùng tiêu chuẩn 6 foot,
được coi là tiền thân của những container
hiện đại sau này
Trang 8 Là thời kỳ xuất hiện tàu container, sử dụng
ngày càng nhiều container loại lớn, là thời kỳbắt đầu cuộc cách mạng container
Trang 9 Năm 1956 : tàu chở container đầu tiên trên
thế giới ra đời Đó là các tàu dầu của ông
Malcomb Mclean, người sáng lập hãng
Seanland Service Inc., được hoán cải thành
tàu chở container, chạy từ New York đến
Houston, mở ra kỷ nguyên mới trong vận tảiquốc tế
Năm 1961: hình thành tuyến vận tải container thường xuyên đầu tiên giữa New York, Los
Angeles và San Fransisco
Trang 10 Năm 1964: Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ( ISO) lần đầu tiên công bố tiêu chuẩn
container loại lớn
Năm 1966: hãng Sealand mở tuyến vận tảicontainer quốc tế đầu tiên từ Hoa Kỳ đi ChâuÂu…
Trang 113.3 Giai đoạn 3 ( 1967- 1980 )
Áp dụng phổ biến container theo tiêu chuẩn củaISO
Tăng nhanh số lượng container loại lớn, phát
triển tàu container chuyên dụng và thiết bị xếp
Trang 12 Tháng 6/1967 ISO thông qua tiêu chuẩn
Container loại lớn sery 1
Tháng 12/1967 thành lập công ty Container quốc
tế có trụ sở chính ở Brussels
Đến năm 1972 hầu hết các tuyến buôn bán giữaBắc Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản và Australia đã đượccontainer hoá
Đến năm 1977 trên thế giới đã có 38 tuyến
container nối bờ biển Đông, Tây và các cảng vùng
hồ lớn của Hoa Kỳ với hơn 100 cảng khác trên thếgiới
Trang 13 3.4 Giai đoạn 4 ( 1980 đến nay )
Giai đoạn này được đánh dấu bằng việc
thông qua Công ước của Liên hợp quốc vềvận tải đa phương thức quốc tế tại Geneva năm 1980
Năm 1981: Cảng Rotterdam đã thay thế vịtrí cảng New York và trở thành cảng
Container lớn nhất thế giới
Năm 1983: Công ty Evergreen bắt đầu kinhdoanh vận tải container “ vòng quanh thế
giới”
Trang 14 Năm 1994: lượng container thông qua cảnghàng năm của cảng Hong Kong và của cảngSingapore cùng vượt quá 10 triệu TEU;
Năm 1995: Các công ty American PresidentLines, Mitsue O.S.K Lines, Nedlloy và Orient Oversea Container Lines thành lập tập đoànliên minh toàn cầu đầu tiên của thế giới
Đến tháng 10/2007, trên thế giới đã có 6 tàucontainer sức chứa 12.508 TEU
Trang 151 Công cụ vận chuyển container
1.1 Vận chuyển bằng đường biển : chủ yếu làcác loại tàu container:
Tàu bán container : tàu bán container là
những tàu được thiết kế để vừa chở container vừa chở các hàng hoá khác như hàng bách
hoá, ô tô
Tàu chuyên dụng chở container: là loại tàu
được thiết kế chỉ để chở container
Trang 16 Tàu LO-LO ( Lift on – Lift off)
Tàu RO-RO ( Roll on – Roll off):
Trang 17 Tàu RO-RO ( Roll on – Roll off):
Trang 181.2 Công cụ vận chuyển container bằng đường
ô tô
Để vận chuyển container bằng đường bộ
người ta dùng các loại ô tô chuyên dụng ( córơ- moóc và các chốt, hãm), trailer hoặc dùngtractor kết hợp với các sắc-si
Trang 191.3 Công cụ vận chuyển bằng đường sắt
Dùng các toa chuyên dụng hoặc toa mặt bằng
Trang 202 Công cụ xếp dỡ container lên, xuống tàu
Trong xếp dỡ container lên, xuống tàu hiện nay các loại cẩn cẩu sau đây thường được sử dụng:
Cần cẩu giàn
Cần cẩu di động
Cần cẩu cố định
Trang 213 Cầu tàu : là nơi tàu container đỗ xếp dỡ
container
4 Thềm, bến tàu : là khu vực phía trên cầu tàu,
nằm giữa cầu tàu và bãi chờ, là nơi lắp đặt cầncẩu
5 Bãi chờ ( Stacking Yard): còn gọi là “ Marshaling Yard”, là nơi để container chuẩn bị xếp hoặc vừa
dỡ từ tàu xuống
Trang 226 Bãi Container ( Container Yard – CY).
7 Trạm giao nhận, đón gói hàng lẻ ( Container Freight Station – CFS)
8 Trạm giao nhận container rỗng ( Container Depot)
9 Cảng thông quan nội địa
Trang 23 1 Đối với người chuyên chở
Giảm thời gian xếp dỡ, tăng vòng quay của
phương tiện vận tải
Giảm giá thành vận tải do giảm được chi phí làmhàng
Giảm các khiếu nại về hàng hoá do hàng hoá
được vân chuyển an toàn hơn
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tải
Trang 242 Đối với chủ hàng
Giảm được chi phí bao bì cho hàng hoá
Giảm mất mát, hư hỏng của hàng hoá trongquá trình vận chuyển
Tiết kiệm được chi phí vận chuyển và chi phíbảo hiểm
Thời gian vận chuyển nhanh hơn
Trang 253 Đối với toàn xã hội.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hoá, tăng năng suất xếp dỡ hàng hoá
Giảm được chi phí vận tải trong toàn xã hội, hạgiá thành sản phẩm
Tạo ra công ăn việc làm mới
Tạo điều kiện thuân lợi để thực hiện phươngpháp vận tải đa phương thức
Trang 261 Nghiệp vụ chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng Container
1.1.Nguyên tắc và cách đóng gói hàng trong
Container
Trong vận tải Container, người gửi hàng chịu
trách nhiệm đóng hàng vào Container trừ phi gửihàng lẻ
Hàng hoá dự định đóng vào Container không
được vượt quá tải trọng cho phép của Container
Trang 271.2.Những dụng cụ được sử dụng trong khi xếp hàng hoá vào Container
Cột chống đỡ, thanh ngang và trụ
Dây chằng buộc, dây thép, xích, đai nẹp hay lưới
Vật đệm
Trang 281.3.Những chú ý khi xếp hàng vào Container
- Hàng phải được gói buộc chặt chẽ trong baobì
- Các loại hàng trong cùng một Container phảihợp nhau
- Sắp xếp cho khoảng trống không thể tránh
được trong đóng hàng nằm dọc theo đường tâmcủa Container
- Hàng nặng khi xếp phải được tính toán theohình thù, kích cỡ và trọng lượng của nó
Trang 291.4.Cách ghi mã hiệu trên Container
Theo quy định của ISO, việc đánh mã đượclàm như sau:
Ví dụ: APLU 222020 2
US 2200
Trang 302.Các phương pháp giao hàng bằng container
2.1.Phương pháp nhận nguyên, giao nguyên (
FCL/FCL) : Nhận nguyên, giao nguyên tức làngười chuyên chở nhận nguyên từ người gửihàng ( shipper)ở nơi đi và giao nguyên cho
người nhận ( consignee) ở nơi đến
- Quy trình :
Chủ hàng giao nguyên Container đã đóng
hàng và niêm phong kẹp chì cho người chuyênchở tại bãi container ( CY) của cảng đi
Trang 31 Người chuyên chở, bằng chi phí của mình,
xếp Container lên tàu và vận chuyển đến cảngđến
Người chuyên chở, bằng chi phí của mình, dỡContainer khỏi tàu và đưa về CY
Người chuyên chở giao Container trong tìnhtrang nguyên niêm phong cho người nhận tại
CY của cảng đến
Trang 322.2.Phương pháp nhận lẻ, giao lẻ ( LCL/LCL)
Nhận lẻ, giao lẻ tức là người chuyên chở nhận lẻ
từ người gửi hàng và giao lẻ cho người nhận
- Quy trình :
Người gửi hàng giao hàng lẻ của mình cho
người chuyên chở tại trạm giao nhận đóng góihàng lẻ ( CFS) của nơi đi
Người chuyên chở, bằng chi phí của mình, đónggói hàng lẻ của nhiều chủ hàng vào container vàniêm phong kẹp chì
Trang 33 Người chuyên chở, bằng chi phí của mình, xếpContainer đã đóng hàng lên tàu và vận chuyểnđến nơi đến.
Người chuyên chở, bằng chi phí của mình, dỡcontainer khỏi tàu và đưa về trạm CFS
Người chuyên chở, bằng chi phí của mình, dỡhàng hoá ra khỏi container và giao cho từng
người nhận tại CFS
Trang 342.3.Phương pháp nhận lẻ, giao nguyên ( LCL/FCL)
- Được sử dụng khi có nhiều chủ hàng cần gửihàng cho một người nhận tại một nơi đến
b Sau khi kiểm tra hải quan, người chuyên
chở hoặc người gom hàng đóng hàng vào
container tại CFS
Trang 35c Người chuyên chở xếp Container lên tàu vàvận chuyển đến nơi đến
d Người chuyên chở dỡ Container khỏi tàu vàđưa về CY hoặc CFS của cảng đến và giao chongười nhận
Trang 362.4.Phương pháo nhận nguyên, giao lẻ ( FCL/LCL )
-Người chuyên chở khi nhận thì nhận nguyên
container từ chủ hàng và có thể cấp nhiều B/L
tương ứng với số lượng người nhận Tại nơi đến
người chuyên chở sẽ giao lẻ cho từng người nhận
tại CFS
3.Cước phí trong vận tải Container
3.1 Cước phí : là khoản tiền mà chủ hàng phải trả
cho người chuyên chở để vận chuyển Container từ
nơi này đến một nơi khác
Trang 37 Cước phí trong vận tải Container được chào, tính toán theo các cách khác nhau:
cho một số mặt hàng nhất định ( Container Box Rate – CBR)
b Cước áp dụng cho tất cả các loại hàng (
Freight All Kinds – FAK)
C Cước tính theo hợp đồng có khối lượng lớn ( Volume Contracts Rate – TVC)
Time-d Cước tính theo TEU
E Cước tính theo container
Trang 383.2 Phụ phí trong vận tải Container
a Chi phí bến bãi ( Terminal Handling Charges – THC) ( Equiment Handling Charges – EHC (úc))
b Chi phí dich vụ hàng lẻ ( LCL Service Charge
c Chi phí vận chuyển nội địa ( Inland HaulageCharges
d Chi phí nâng lên, đặt xuống, di chuyển, sắpxếp Container trong kho bãi ( Up and Down Removal
Trang 39e Tiền phạt đọng Container ( Demurrage )
g Phụ phí giá dầu tăng ( BAF – Bunker Adjustment
h FactorPhụ phí do sự biến động của tiền tệ ( CAF – Currency Adjustment Factor):
Trang 40 Vận tải container xuất hiện vào trước nhữngnăm 1975, chủ yếu là để vận chuyển hàng
hóa viện trợ của quân đội mỹ
Sau năm 1975 chúng ta tiếp nhận 45000
container
Năm 1978 thành lập công ty container trực
thuộc phân cục đường biển thành phố HỒ CHÍ MINH
Trang 41 Năm 1977 cục đường biển đã mua tàu HẬU GIANG và co thể coi đây là tàu container đầutiên ở việt nam.
Năm 1988, Vận tải container ở nước ta bắt
đầu có những bước tiến nhảy vọt, Saigon ship
đã mua tàu Mimosa
Các hãng tàu lớn nước ngoài bắt đầu tiến dầnvào thị trường Việt Nam Đến nay, hầu như
các hãng tàu lớn nước ngoài đều có mặt tại
Việt Nam như : CGM( Pháp), ÔCL ( Hồng
Kông)
Trang 42 Vận tải container xuất phát từ các cảng
container chính ở nước ta là Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh đến khắp các cảng trên thể giới.
2 Những thuận lợi, khó khăn và thách thức.
a Thuận lợi
- Với dân số tương đối trẻ khoảng 80 triệu
người, Việt Nam đang vững bước trên con
đường trở thành một thị trường tiêu thụ mạnh.
- Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam ngày càng được mở rộng, phát triển đồng bộ trên mọi lĩnh vực sản xuất, tạo điều kiện cho ngành vận tải
phát triển.
Trang 43 Nước ta có đường bờ biển dài 3.260km vớinhiều sông lớn nên rất có điều kiện để xây
dựng các cảng lớn
Mạng lưới giao thông đường bộ và đường sắtnước ta ngày càng được cải thiện hơn
b Khó khăn và thách thức
- Các đội tàu Việt Nam vẫn chưa khi nào
giành được quyền vận tải theo đúng công
ước quốc tế
Trang 44- Đến nay, các công ty vận tải không đáp ứngđược nhu cầu luân chuyển hàng hóa, khôngcòn đủ năng lực hoạt động trên các tuyến
đường viễn dương
- Các đội tàu lâm vào tình trạng làm ăn thua
lỗ điển hình là SaiGon Ship
- Việt Nam chưa đủ điều kiện sở hữu các tàu
có sức chứa lớn đi các tuyến xa