Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
202 •TÍNH THẤM •CỦA •MÀNG TẾ BÀO CHƯƠNG IV 203 I. MÀNG TẾ BÀO 1. Thành phần hóa học của màng tế bào Thành phần cấu tạo của màng tế bào chủ yếu là protein và lipid với những tỉ lệ khác nhau ở những đối tượng khác nhau: - Lớp myelin 18% Protein 76% lipid - Vách ngăn mitochondri 76% Protein 24% lipid - Màng hồng cầu người 44-49% Protein 43- 52% lipid Ngoài ra trên màng còn có đường , muối khoáng 204 1. Lipid: a) Phospho-lipid: 205 • Chúng xếp thành 2 lớp với các đầu kỵ nước (acid béo) quay vào trong đầu ưa nước (phosphat) quay ra ngoài 206 • b) Glycolipid : chiếm khoãng 2% lipid của màng • Thường phân bố mặt ngoài của màng tế bào 207 • c) Cholesteron • Chúng phân bố ở trong màng tế bào chất 208 • Sơ đồ phân bố của các thành phần Lipid nói trên như sau: 209 2.Protein: • a) Protein màng (integral, intrinsic): Có 2 kiểu +Protein đi xuyên qua màng (Transmembrane) 210 211 +Protein cắm vô màng (Tethered integral): Phân tử protein đi từ ngoài hoặc từ trong tế bào và kết thúc trong màng tế bào chất [...]... mặt ngoài của màng tế bào Chúng không tạo mối liên kết hóa học với màng 212 c) Glycoprotein: Đường có thể liên kết đồng hóa trị với các amino-acid trong protein: - Liên kết với oxy (Serine,Theronine ) - Liên kết với Nitơ (Asparagine) Chúng chỉ phân bố trên mặt ngoài của màng2 13 tế bào • Mô hình của màng tế bào như sau 214 215 2 Một số cấu trúc giúp vận chuyển qua màng: a) Siêu lỗ (Microtubles ): Một số... : tế bào thuỷ tinh thể • Aquaporin 1 : Tế bào máu, gốc ống thận 222 223 Aquaporin là homotetramer có 4 tiểu phần (monomer) phân bố đối xứng chung quanh một trục rổng 224 Mỗi monomer là 1 protein xuyên màng với 6 đoạn xoắn (helix ) với 2 bán lỗ (hemi-pore) 225 226 • Khác hơn kênh Na+ hoặc kênh K+,mỗi monomer tạo thành 1 đường dẫn nước riêng cho mình 227 228 II SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO... lỗ 233 (microtubles) 234 •Nó tuân theo quy luật của Collander: • dm = -DS(Ci - C0) dt C0, Ci – Nồng độ bên trong và bên ngoài tế bào S – Diện tích bề mặt D - Hệ số khuếch tán •Hệ số khuếch tán của vật chất còn tùy thuộc vào kích thước của nó theo công thức của Tower: DM 1 2 const •M - Phân tử lượng 235 Riêng đối với nước thì sự khuếch tán của nó qua màng gọi là sự thẩm thấu (Osmosis) Nước được chuyển... số điện môi cao 231 •2.Các hình thức vật chất thấm qua màng + Các phân tử nhỏ kỵ nước hoặc không tích điện sẽ khuếch tán qua màng + Các phân tử lớn không tích điện và các ion không khuếch tán qua 232 màng • 1) Thấm thụ động (Passive transport) Vật chất được vận chuyển theo chiều gradien nồng độ của nó nên không cần năng lượng a) Khuếch tán (diffusion ): Với các chất có phân tử nhỏ hòa tan tốt trong... liên kết tạo nên ống cực nhỏ xuyên qua màng gọi là siêu lỗå (microtubles) 216 217 b) Kênh K+ (channel K+ ): Chuyên vận chuyển ion Kali Cấu trúc của nó gồm 4 tiểu phần (Subunit)là protein Mỗi tiểu phần có 6 đoạn (segment) và 1 quai P để tạo thành siêu lỗ 218 Kênh K+ được mô hình hóa như sau: 219 c)Kênh Na+ (channel Na+ ): Chuyên vận chuyển ion Natri Cấu trúc của nó gồm 4 tiểu phần (Subunit) là protein... chuyển từ dung dịch có nồng độ thấp sang dung dịch có nồng độ cao Thực chất là khuếch tán theo gradien nồng độ của nước 236 Đối với ion K+ thì sự khuếch tán của nó qua màng được thực hiện qua kênh K+ (K+ channel) Cường độ khuếch tán không những phụ thuộc vào nồng độ K+ mà còn vào điện thế màng tế bào 237 ... như sau: 221 • d) Kênh nước (Aquaporin ): • Nó được tìm thấy vào năm 1992 • Nó dẫn nước hai chiều tùy thuộc vào gradien thẩm thấu của nước • Mỗi kênh aquaporin1 của người có thể cho 3 tỉ phân tử nước đi qua trong 1 giây • Bên cạnh aquaporin chuyên dẫn nước còn có những aquaporin khác như aquaglyceroporins dẫn nước kèm theo glyceron và một số phân tử nhỏ • Người ta đã tìm thấy aquaporin khác nhau: • Aquaporin... trong dung môi lipit và nước: Về mặt tĩnh điện, vật chất được chia làm hai nhóm: • + Không phân cực • + Phân cực - Phân cực cứng - Phân cực mềm 229 •Đối với các hợp chất hữu cơ hoặc biopolymer thì mức độ phân cực tuỳ thuộc vào mối tương quan giữa các nhóm phân cực (OH, COOH, NH2 ) và không phân cực (Methyl, Ethyl, Phenol) có trong phân tử •Tuỳ mức độ phân cực mà độ hòa tan của chúng trong môi trường . 202 •TÍNH THẤM •CỦA •MÀNG TẾ BÀO CHƯƠNG IV 203 I. MÀNG TẾ BÀO 1. Thành phần hóa học của màng tế bào Thành phần cấu tạo của màng tế bào chủ yếu là protein và lipid với. mặt ngoài của màng tế bào 207 • c) Cholesteron • Chúng phân bố ở trong màng tế bào chất 208 • Sơ đồ phân bố của các thành phần Lipid nói trên như sau: 209 2.Protein: • a) Protein màng (integral,. Chúng chỉ phân bố trên mặt ngoài của màng tế b à o 214 • Mô hình của màng tế bào như sau 215 216 2. Một số cấu trúc giúp vận chuyển qua màng: a) Siêu lỗ (Microtubles ): Một số Transmembrane Protein