II.SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾBÀO

Một phần của tài liệu LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG : TÍNH THẤM CỦA MÀNG TẾ BÀO potx (Trang 28 - 34)

•1. Sự hoà tan vật chất trong dung môi lipit và nước:

Về mặt tĩnh điện, vật chất được chia làm hai nhóm:

• + Không phân cực

• + Phân cực.

- Phân cực cứng - Phân cực mềm

•Đối với các hợp chất hữu cơ hoặc biopolymer thì mức độ phân cực tuỳ thuộc vào mối tương quan giữa các nhóm phân cực (OH, COOH, NH2 ) và không phân cực (Methyl, Ethyl, Phenol) có trong phân tử.

•Tuỳ mức độ phân cực mà độ hòa tan của chúng trong môi trường khác nhau sẽ khác nhau

231

• Các chất thuộc nhóm không phân cực hoặc ít phân cực sẽ tan tốt trong môi trường

không phân cực ( lipit,axeton,chloroform . . .) - có hằng số điện môi thấp

• Các chất thuộc nhóm phân cực sẽ tan tốt

trong môi trường phân cực ( nước. . . ) - có hằng số điện môi cao

+ Các phân tử nhỏ kỵ nước hoặc không tích điện sẽ khuếch tán qua màng. + Các phân tử lớn không tích điện và các ion không khuếch tán qua •2.Các hình thức vật chất thấm qua màng

233

1) Thấm thụ động (Passive transport)

Vật chất được vận chuyển theo chiều gradien nồng độ của nó nên không cần năng lượng

a) Khuếch tán (diffusion):

Với các chất có phân tử nhỏ hòa tan tốt trong lipid chúng sẽ khuếch tán theo lớp phospholipid

Với các chất có phân tử nhỏ (Þ  0.35 - 0.8 nm) không có điện tích và hòa tan tốt trong nước sẽ khuếch tán theo các siêu lỗ (microtubles)

235

•Nó tuân theo quy luật của Collander: • dm = -DS(Ci - C0) dt

C0, Ci – Nồng độ bên trong và bên ngoài tế bào S – Diện tích bề mặt

Một phần của tài liệu LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG : TÍNH THẤM CỦA MÀNG TẾ BÀO potx (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)