245Các thay đổ

Một phần của tài liệu LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG : TÍNH THẤM CỦA MÀNG TẾ BÀO potx (Trang 44 - 52)

D- Hệ số khuếch tán

2) Thấm chủ động (Active transport)

245Các thay đổ

cấu hình protein đẩy ion Na+ ra ngoài tế bào và tạo liên kết với ion K+ ngoại bào 4) Sựgắn kết ion K làm giải phóng nhóm phosphat Sự mất nhóm phosphat giúp phục hồi cấu hình ban đầu của protein Sự phục hồi cấu hình ban đầu của protein sẽ giải phóng ion K+ vào bên trong tế bào và chu trình sẽ lặp lại Sự Phosphoryl hóa làm thay đổi cấu hình protein Sự gắn kết ion Na+trong tếbào chất với protein sẽ kích thích sự Phosphoryl hóa nó bỡi ATP Lấy bơm Na+/K+ làm thí dụ

Nó được thể hiện bằng một chuỗi biến đổi hóa học như sau:

Liên kết Na+ với Protein bên trong tế bào sẽ kích hoạt enzym Na+-K+-ATP-aza để phostpho hóa tạo nên phức hợp Na-Protein  P

Na+ + Protein + ATP  Na-ProteinP + ADP

Phức hợp mang Na+ bên ngoài sẽ xảy ra phản ứng trao đổi với ion K tạo nên phức hợp K-Protein -P

K+ + Na-ProteinP  K+- Protein - P + Na+

Phức hợp vào trong tế và xảy ra phản ứng phân huỷ

247

Năng lượng để vận chuyển chủ động như sau:

+Trong trường hợp vật chất chỉ chịu tác động của gradien nồng độ thì năng lượng đựơc sử dụng sẽ bằng:

m- số lượng mol vật chất được chuyển qua màng từ nồng độ C1 sang C2 (C2 > C1) 2 1 C C mRTln A 

• + Trong trường hợp vật chất vừa chịu tác động của gradien nồng độ vừa gradien điện trường thì năng lương đựơc sử dụng sẽ bằng:

• n- Hoá trị của ion

• F-Số Farađây (96.000 Culong) ) E F.n.m(E C C mRTln A 1 2 2 1   

249

- Nếu gradien điện trường của ion cùng chiều với gradien nồng độ thì vế thứ 2 trong biểu thức sẽ mang dấu dương, năng lượng sử dụng trong trường hợp nầy phải cao hơn .

- Nếu gradien điện trường của ion ngược chiều với gradien nồng độ thì ngược lại.

Tỉ lệ năng lượng trao đổi chất dùng cho vận chuyển tích cực chiếm khá cao ( 10% ở cơ ếch, và còn cao hơn trong nhiều trường hợp khác)

a)Thấm chủ động thứ yếu (Secondary Active Transport - SAT)

Nó cũng có potein chuyên hóa làm nhiệm vụ vận chuyển ( transporter ) như trong trường hợp

Làm dễ khuếch tán (facilitated diffusion)

Nó vận chuyển đồng thời 2 hay nhiều loại phân tử (hoặc ion) khác qua màng theo cùng một chiều

251

• Lấy trường hợp Na-Glucose làm thí dụ:

Na+ và Glucose liên kết với Na-GluT làm thay đổi cấu hình của nó Quá trình tiếp theo

giống như trường hợp facilitate

diffusion

• Na+ còn có thể tham gia SAT với một số amino-acids hoặc amino-acid-Glucose

3. Theo cơ chế thực bào (Endocytosis):

Với những chất không thể thấm qua được màng theo các cơ chế đã nêu thì phải dùng cơ chế thực bào Phagosytosis : Khi vận chuyển những chất có kích thước lớn hoặc Bacteria Pinocytosis : Khi vận chuyển những chất có kích thước nhỏ

253

III.SỰ THẤM CỦA ACID VÀ BASE QUA MÀNG TẾ BÀO

Một phần của tài liệu LÝ SINH ĐẠI CƯƠNG : TÍNH THẤM CỦA MÀNG TẾ BÀO potx (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)