Mục đích: Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh nhằm mục đích nâng cao tính khoa học và tính hiện đại của lý luận, gắ
Trang 1Đề cương chi tiết Môn học TRIẾT HỌC (Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí
Minh)
1 MÃ SỐ :
2 TÊN MÔN HỌC : Triết học
3 TỔNG SỐ TIẾT MÔN HỌC : 90 tiết; trong đó :
- Lý thuyết : 60 tiết
- Thảo luận, hướng dẫn viết tiểu luận, … : 30 tiết
4 DANH SÁCH GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY MÔN HỌC
Tiểu ban giảng dạy Triết học cho NCS & CH bao gồm:
1) GVC - TS Nguyễn Ngọc Thu (Trưởng khoa Triết học) – Trưởng tiểu ban Triết học
2) GVC - TS Bùi Văn Mưa (Phó Trưởng khoa Triết học)
3) GVC - TS Hoàng Trung (Trưởng bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh)
4) GVC - TS Trần Nguyên Ký (Trưởng bộ môn Triết học Mác - Lênin)
5) GVC - TS Bùi Bá Linh (GV bộ môn triết học Mác - Lênin)
6) PGS - TS Lê Thanh Sinh (Giám đốc Công ty In Kinh tế)
7) GS - TS Trương Giang Long (Vụ trưởng Tạp chí Cộng sản)
8) GVC - TS Nguyễn Đức Đạt (Trưởng bộ môn Mác – Lênin, Đại học DL Văn Lang)
5 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
a Mục đích: Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh nhằm mục đích nâng cao tính khoa học và tính hiện đại của lý luận, gắn lý luận với những vấn đề của thời đại và của đất nước, đặc biệt, nâng cao năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn, vào lĩnh vực khoa học chuyên môn của học viên cao học và nghiên cứu sinh
b Yêu cầu: Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh đòi hỏi phải thực hiện các yêu cầu sau:
- Một là, kế thừa những kiến thức đã học được ở trình độ đại học và phát triển sâu thêm những nội dung cơ bản trong Lịch sử triết học và trong Triết học Mác – Lênin;
- Hai là, dựa trên cơ sở những nội dung cơ bản về Lịch sử triết học, Triết học Mác - Lênin, Chương trình được bổ sung nhằm nâng cao tính hiện đại gắn liền với các thành tựu mới của khoa học và công nghệ, với những vấn đề do thời đại và đất nước
ta đặt ra;
- Ba là, nâng cao năng lực cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong việc vận dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào những vấn đề thực tiễn đất nước đang đặt ra cũng như trong lĩnh vực công tác của mình
6 PHÂN BỔ THỜI GIAN MÔN HỌC
Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh được chia thành hai phần: Phần 1 - Lịch sử triết học ( các chương 1 – 4) được giảng dạy chủ yếu trong học kỳ 1, Phần 2 - Triết học Mác – Lênin (các chương 5 – 11) được giảng dạy chủ yếu vào học kỳ 2 Số tiết cả giảng dạy lý thuyết và thảo luận của mỗi chương được phân bổ như sau:
1 Khái luận về trietá học và lịch sử triết học 4
2 Khái lược lịch sử triết học phương Đông cổ trung đại 15
Trang 24 Khái lược lịch sử triết học Mác – Lênin 10
5 Thế giới quan duy vật biện chứng - Vai trò của nó trong nhận thức và thực tiễn 8
6 Phép biện chứng duy vật - Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn 10
7 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác –Lênin 4
8 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10
9 Vấn đề giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở
10 Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4
11 Quan điểm triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay 5
7 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Chương 1 : Khái luận về triết học và lịch sử triết học
I Triết học - chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
1 Khái niệm triết học và nguồn gốc của triết hoc
a Khái niệm triết học
b Nguồn gốc của triết học
2 Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triêt học
a Chức năng thế giới quan của triết học
b Chức năng phương pháp luận của triết học
II Vấn đề cơ bản của triết học và các trường phái triết học
1 Vấn đề cơ bản của triết học
a Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
b Vai trò vấn đề cơ bản của triết học
2 Các trường phái triết học
a Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm; nhất nguyên luận và nhị nguyên luận; siêu hình học và thực chứng luận; …
b Thuyết khả tri, thuyết bất khả tri, thuyết hoài nghi
III Biện chứng và siêu hình
1 Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng
a Phương pháp siêu hình
b Phương pháp biện chứng
2 Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
a Phép biện chứng
b Các hình thức của phép biện chứng
IV Liïch sử triết học và sự phân kỳ của lịch sử triết học
1 Khái niệm lịch sử triềt học
a Lịch sử triết học với tính cách là lịch sử phát triển của tư duy
b Lịch sử triết học với tính cách là một khoa học
2 Các tính quy luật phát triển của lịch sử triết học
a Điều kiện kinh tế - xã hội với sự phát triển của triết học
b Các thành tựu khoa học cụ thể với sự phát triển của triết học
c Sự thâm nhập và đấu tranh lẫn nhau giữa các trường phái triết học trong qúa trình phát triển
3 Phân kỳ lịch sử triết học
a Các căn cứ phân kỳ lịch sử triết học
b Phân chia các thời kỳ lịch sử triết học
- Triết học phương Đông cổ - trung đại
- Triết học phương Tây cổ, trung, cận và hiện đại
Trang 3- Triết học Mác – Lênin
4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu lịch sử triết học
Chương 2 : Khái lược lịch sử triết học phương Đông cổ - trung đại
I Triết học Aán Độ cổ - trung đại
1 Điều kiện ra đời và đặc điểm
a Điều kiện ra đời
b Đặc điểm
2 Những tư tưởng triết học cơ bản
a Tư tưởng triết học thời Vêđa
b Tư tưởng triết học thời Bà la môn giáo – Phật giáo
- Các trường phái chính thống (Vêđanta, Samkhya, Yôga, Mimansa, Vaisêsika, Nyaya)
- Các trường phái không chính thống (Lôkayatta, Jaina giáo, Phật giáo)
c Tư tưởng triết học thời Aán Độ giáo - Hồi giáo
3 Một số kết luận
II Triết học Trung Quốc cổ - trung đại
1 Điều kiện ra đời và đặc điểm
a Điều kiện ra đời
b Đặc điểm
2 Tư tưởng triết học thời Xuân thu – Chiến quốc
a Âm dương gia
b Nho gia
c Mặc gia
d Đạo gia
e Pháp gia
f Danh gia
3 Diễn biến của tư tưởng triết học thời củng cố và phát triển chế độ phong kiến
a Thời Hán
b Thời Nguỵ - Tấn
c Thời Tuỳ - Đường
d Thời Tống – Minh
e Thời Thanh
4 Một số kết luận
III Khái lược về lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
1 Điều kiện lịch sử và đặc điểm
a Điều kiện ra đời
b Đặc điểm
2 Tư tưởng triết học cơ bản
a Sự đan xen giữa tư tưởng duy vật và duy tâm
b Tư tưởng yêu nước
c Tư tưởng lấy dân làm gốc
d Tư tưởng nhân văn
3 Sự kế thừa và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam của Hồ Chí Minh
a Sự kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước
b Sự kế thừa và phát triển tư tưởng lấy dân làm gốc
c Sự kế thừa và phát triển tư tưởng nhân văn
Chương 3 : Khái lược lịch sử triết học phương Tây
Trang 4I Triết học Hy Lạp cổ đại
1 Điều kiện ra đời và đặc điểm
a Điều kiện ra đời
b Đặc điểm
2 Tư tưởng triết học cơ bản
a Tư tưởng triết học thời kỳ Hy Lạp sơ khai
- Phái Milê, Phái Hêraclít, Phái Pytago, Phái Eâlê, Phái Nguỵ biện
b Tư tưởng triết học thời kỳ Hy Lạp cực thịnh
- Phái đa nguyên Empêđốclơ - Anaxago
- Phái nguyên tử Lơxíp - Đêmôcrít
- Phái duy tâm khách quan Xôcrát - Platông
- Triết học của Arixtốt
c Tư tưởng triết học thời kỳ Hy Lạp hoá
- Phái Êpiquya
3 Một số kết luận
II Triết học Tây Âu thời trung cổ
1 Điều kiện ra đời ra đời và đặc điểm
a Điều kiện ra đời
b Đặc điểm
2 Tư tưởng triết học cơ bản
a Tư tưởng triết học thời kỳ cơ đốc giáo
- Tư tưởng triết học của Téctuliêng
- Tư tưởng triết học của Ôguýtxtanh
b Tư tưởng triết học thời kỳ kinh viện
- Giai đoạn sơ kỳ (Ơrigienơ, Pie Abơla)
- Giai đoạn cực thịnh (Anbe Lơgrăng, Tômát Đacanh)
- Giai đoạn suy thoái (Rôgie Bêcơn, Uyliam Oáccam)
3 Một số kết luận
III Triết học Tây Âu thời Phục hưng và cận đại
1 Điều kiện ra đời và đặc điểm
a Điều kiện ra đời
b Đặc điểm
2.Tư tưởng triết học cơ bản
a Tư tưởng triết học thời Phục hưng
- Tư tưởng về tự nhiên (Nicôlai Cudan, Nicôlai Côpécníc, Brunô, Galilê…)
- Tư tưởng về con người (Bôcátxô, Lêôna Đờ Vanhxi, Brunô…)
- Tư tưởng về chính trị xã hội (Tômát Morơ, Campanenla…)
b Các trường phái triết học thời cận đại
- Trường phái duy vật kinh nghiệm (Phranxít Bêcơn, Tômát Hốpxơ, Giôn Lốccơ)
- Trường phái duy lý - siêu hình học (Rơnê Đềcáctơ, Barút Xpinôda, Lépních)
- Trường phái duy tâm chủ quan – hoài nghi luận (Gioocgiơ Béccơli, Đavít Hium)
- Trường phái khai sáng và chủ nghĩa duy vật chiến đấu Pháp (Môntécxkiơ, Lametri, Rútxô, Điđơrô,…)
c Triết học cổ điển Đức – triết học cận đại đặc biệt
- Tính đặc biệt của triết học cổ điển Đức
- Tư tưởng triết học của I.Cantơ
- Tư tưởng triết học của Ph.Hêghen
- Tư tưởng triết học của L.Phoiơbắc
3 Một số kết luận
Trang 51 Điều kiện ra đời và đặc điểm
a Điều kiện ra đời
b Đặc điểm
2 Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại
a Trào lưu triết học khoa học
b Trào lưu triết học nhân bản phi lý tính
c Trào lưu triết học tôn giáo
3 Một số kết luận
Chương 4 : Khái lược lịch sử triết học Mác - Lênin
I Điều kiện & tiền đề ra đời
a Điều kiện kinh tế - xã hội
b Tiền đề lý luận
c Tiền đề khoa học tự nhiên
II Đối tượng và đặc điểm
a Đối tượng
b Đặc điểm
III Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác - Lênin
1 Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen
a Thời kỳ chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (1841 – 1844) Một số tác phẩm tiêu biểu:
- Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrit và triết học tự nhiên của Êpiquya (C.Mác);
- Những bức thư từ Vesphali (bài báo của Ph.Ăngghen);
- Sêlinh và sự linh báo (Ph.Ăngghen)
- Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Lời nói đầu (C.Mác, 1943);
- Lược khảo phê phán khoa kinh tế chính trị (Ph.Aêngghen, 1884)
b Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử (1844 – 1848) Một số tác phẩm tiêu biểu:
- Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 (C.Mác);
- Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh (Ph.Aêngghen, 1845);
- Gia đình thần thánh (C.Mác - Ph.Aêngghen, 1845);
- Luận cương về Phoiơbắc (C.Mác, 1845);
- Hệ tư tưởng Đức (C.Mác – Ph.Aêngghen, 1846);
- Sự khốn cùng của triết học (C.Mác, 1847);
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (C.Mác - Ph.Aêngghen, 1848)
c Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung, phát triển những quan điểm triết học (1848 – 1886) Một số tác phẩm tiêu biểu:
- Đấu tranh giai cấp ở Pháp (C.Mác, 1850);
- Cách mạng và phản cách mạng ở Đức (Ph.Aêngghen, 1852);
- Ngày mười tám tháng Sương mù của Lui Bônapáctơ (C.Mác, 1852);
- Tư bản (C.Mác, 1867);
- Phê phán cương lĩnh Gôta (C.Mác, 1875);
- Chống Đuyrinh (Ph.Aêngghen, 1878);
- Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước (Ph.Aêngghen,1884);
- Biện chứng của tự nhiên (Ph.Aêngghen, 1886);
- Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (Ph.Aêngghen, 1886)
2 Giai đoạn V.I.Lênin phát triển triết học Mác
a Thời kỳ trước 1907 Một số tác phẩm chủ yếu:
Trang 6- Làm gì?;
- Hai sách lược của Đảng dân chủ-xã hội trong cách mạng dân chủ (1905);
b Thời kỳ sau 1907 Một số tác phẩm chủ yếu:
- Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909);
- Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác (1913);
- Bút ký triết học (1916);
- Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (1916);
- Nhà nước và cách mạng (1917);
- Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào cộng sản (1920);
- Về chính sách kinh tế mới (1921);
- Về tác dụng của chủ nghĩa duy vật chiến đấu (1922)
3 Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph Ăngghen thực hiện, V.I Lênin phát triển
a Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
b Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
c Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn
d Thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng
e Xác định đúng đắn mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể
4 Triết học Mác - Lênin trong thời đai hiện nay
a Những biến đổi cuả thời đại
b Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác – Lênin trong thời đại hiện nay
Chương 5 : Thế giới quan duy vật biện chứng & vai trò của nó trong nhận thức và thực tiễn
I Thế giới quan và thế giới quan duy vật
1 Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giối quan
a Khái niệm thế giới quan
b Những hình thức cơ bản của thế giới quan
2 Thế giới quan duy vật và lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật
a Thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật
b Lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật
II Nội dung, bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân của thế giới quan khoa học
1 Nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a Quan điểm duy vật về thế giới
b Quan điểm duy vật về xã hội
2 Bản chất cuả chủ nghĩa duy vật biện chứng
a Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn
b Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng
c Quan điểm duy vật triệt để
d Tính thực tiễn - cách mạng
III Nguyên tắc khách quan và việc vận dụng nó vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
1 Nguyên tắc khách quan
a Khách quan trong xem xét
b Phát huy tính năng động chủ quan
2 Vận dung nguyên tắc khách quan vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
a Tôn trọng các quy luật khách quan và điều kiện cụ thể ở Việt Nam
b Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và tính chủ động sáng tạo của quần chúng
Chương 6 : Phép biện chứng duy vật - phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn
I Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng và nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật
Trang 71 Siêu hình và biện chứng; khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng
a Siêu hình và Biện chứng
b Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng
2 Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật
a Các nguyên lý:
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Nguyên lý về sự phát triển
b Các cặp quy luật cơ bản
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
- Quy luật phủ định của phủ định
c Các cặp phạm trù cơ bản
- Cái riêng và cái chung
- Nguyên nhân và kết quả
- Nội dung và hình thức
- Bản chất và hiện tượng
- Tất nhiên và ngẫu nhiên
- Khả năng và hiện thực
II Phương pháp và phương pháp luận Các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật
1 Phương pháp và phương pháp luận
a Khái niệm phương pháp và các cấp độ phương pháp
b Khái niệm phương pháp luận và các cấp độ phương pháp luận
c Phương pháp luận biện chứng duy vật
2 Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp luận biện chứng duy vật
a Nguyên tắc toàn diện
b Nguyên tắc phát triển
c Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Chương 7 : Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác - Lênin
I Phạm trù thực tiễn và lý luận
1 Phạm trù thực tiễn
2 Phạm trù lý luận
II Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
1 Thực tiễn phải là cơ sở, động lực, mục đích và là tiêu chuẩn của lý luận; lý luận phải được hình thành từ thực tiễn, phát triển trong thực tiễn và luôn đáp ứng nhu cầu của thực tiễn
a Quá trình phát triển của thực tiễn luôn đặtë ra những vấn đề đòi hỏi lý luận phải giải đáp
b Sự phát triển của lý luận phải giải đáp được những vấn đề do thực tiễn đòi hỏi
c Lý luận phải khái quát hoá được những kinh nghiệm của thực tiễn
2 Lý luận phải hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn; phải được vận dụng vào thực tiễn, phải được kiểm nghiệm, bổ sung và phát triển trong thực tiễn
a Sự phát triển của thực tiễn đòi hỏi phải có lý luận khoa học soi đường: Lý luận đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp cho thực tiễn
b Lý luận phải trở lại chỉ đạo hoatï động thực tiễn, phải được kiểm nghiệm, bổ sung và phát triển trong thực tiễn
III Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
1 Vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin, tư tuởng Hồ Chí Minh, các tri thức khoa học mà nhân loại đã đạt được vào điều kiện thực tiễn cụ thể ở nước ta
a Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, các tư tương Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay
Trang 8b Vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học nhân loại đã đạt được vào điều kiện cụ thể của nước ta
2 Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam và quốc tế để tiếp tục hòan thiện lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để hoàn thiện mô hình chủ nghĩa xã hội
b Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiiệm thực tiễn để hoàn thiện con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
3 Trong giáo dục và đào tạo phải kết hợp nhà trường với xã hội, lý luận với thực tiễn
a Giáo dục, đào tạo phải đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội
b Giáo dục, đào tạo phải kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, học đi đôi với hành
4 Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều
a Bệnh kinh nghiệm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
b Bệnh giáo điều, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Chương 8 : Lý luận hình thái kinh tế- xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
I Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và vai trò phương pháp luận của nó
1 Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội
a Quan điểm duy tâm về lĩnh vực xã hội
b Tiền đề xuất phát để xây dựng quan điểm duy vật về xã hội
2 Cấu trúc xãû hội và phạm trù hình thái kinh tế – xã hội
a Cấu trúc xã hội
b Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội
3 Biện chứng của quá trình vận động, phát triển hình thái kinh tế – xã hội
a Biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
b Biện chứng giửa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng
c Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
4 Tính khoa học và ý nghĩa phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
a Tính khoa học
b Ý nghĩa phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
5 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và lý thuyết các nền văn minh
a Khái niệm văn minh và nội dung cơ bản của lý thuyết các nền văn minh
b Sự khác nhau giữa lý luận hình thái kinh tế-xã hội và lý thuyết các nền văn minh
II Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
1 Dự báo của C.Mác và V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội
a C.Mác vận dung lý luận hình thái kinh tế xã hội trong việc phân tích xã hội tư bản và dự báo về sự ra đời cuả chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
b V.I Lênin kế thừa và phát triển tư tưỏng của C.Mác trong việc phân tích xã hội tư bản và dự báo về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
2 Chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hóa tập trung và vai trò lịch sử của nó
a Chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hóa tập trung
b Vai trò lịch sử của chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hóa tập trung
3 Những biến đổi của thời đại và vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội
a Sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hoá tập trung, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và vai trò lịch sử của nó
b Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ với việc hình thành lực lượng sản xuất hiện đại, tính quốc tế của lực lượng sản xuất với quá tình toàn cầu hoá; sự hình thành, phát triển kinh tế tri thức
c Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản với tính cách là một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản là một xu hướng tất yếu của thời đại
III Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam
2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 93. Kết hợp giữa phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
4. Kết hợp giữa kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
Chương 9 : Vấn đề giai cấp dân tộc nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp
xây dựng CNXH ở Việt Nam
I Giai cấp và đấu tranh giai cấp
1 Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp
a Quan điểm của các nhà tư tưởng trước Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp
b Quan điểm của các nhà tư tưởng tư sản hiện nay về giai cấp và đấu tranh giai cấp
2 Quan điểm mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp
a Quan niệm khoa học về giai cấp, nguồn gốc giai cấp và kết cấu giai cấp
b Quan niệm về đấu tranh giai cấp và vai trò của nó trong xã hội có đối kháng giai cấp
c Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời đại hiện nay
3 Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a Đặc điểm giai cấp và quan hệ giai cấp trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b Nội dung và hình thức đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
II Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại hiện nay
1 Dân tộc và quan hệ giữa giai cấp với dân tộc
a Khái niệm dân tộc và sự hình thành dân tộc
b Quan hệ giữa giai cấp và dân tộc trong lịch sử
c Vấn đề dân tộc và quan hệ giữa giai cấp và dân tộc trong thời đại hiện nay
2 Nhân loại và quan hệ giữa giai cấp và nhân loại
a Khái niệm nhân loại
b Những vấn đề có tính nhân loại và quan hệ giữa giai cấp và nhân loại trong thời đại hiện nay
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng Việt Nam
a Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
b Giải phóng giai cấp phải gắn liền với giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội
c Phát huy khối đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
4 Quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng Việt Nam hiện nay
a Phát huy khối đoàn kết toàn dân tộc trên cơ sở liên minh công – nông - trí, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
b Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
c Mở rộng quan hệ quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền của đất nước; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Chương 10 : Lý luận nhà nước và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
I Những nội dung cơ bản của lý luận về nhà nước
1 Nguồn gốc,bản chất và đặc trưng của nhà nước
a Nguồn gốc
b Bản chất
c Đặc trưng
2ù Chức năng và vai trò kinh tế của Nhà nước
a Các chức năng cơ bản
b Vai trò kinh tế
3 Các kiểu và hình thức của nhà nước trong lịch sử
a Các kiểu và hình thức của nhà nước trong xã hội có đối kháng giai cấp
b Kiểu nhà nước chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội
Trang 10II Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1 Khái niệm nhà nước pháp quyền và lịch sử tư tưởng về nhà nước pháp quyền
a Khái niệm nhà nước pháp quyền
b Tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền trong lịch sử
2ù Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a Bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
b Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chương 11 : Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt
Nam hiện nay
I Một số quan điểm triết học phi mácxít về con người
1 Quan điểm về con người trong triết học phương Đông
2ù Quan điểm về con người trong triết học phương Tây
II Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người
1 Quan điểm của triết học Mác – Lênin về bản chất con người
a Con người là thực thể sinh học - xã hội
b Con người là chủ thề của lịch sử
c Bản chất của con người là tổng hoà các quan hệ xã hội
2ù Quan điểm của triết học Mác – Lênin về giải phóng con người
a Các quan điểm phi mácxít về giải phóng con người
b Quan điểm triết học Mác – Lênin về phương thức và lực lượng thực hiện việc giải phóng con người
III Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
2 Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong cách mạng Việt Nam
a Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động
b Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
c Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện
IV Vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay
1 Con người Việt Nam trong lịch sử
a Điều kiện lịch sử hình thành con người Việt Nam
b Mặt tích cực và mặt hạn chế của con người Việt Nam trong lịch sử
2 Con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
a Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với con người Việt Nam
b Xây dựng con người đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cách mạng hiện nay
8 TÀI LIỆU THAM KHẢO :
I Giáo trình
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006
2 Nguyễn Ngọc Thu – Bùi Văn Mưa (Đồng chủ biên), Đại cương lịch sử Triết học, Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2003
II Tài liệu tham khảo chính
1 Triết học với cuộc sống (tập 1), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (dùng trong các trường đại học và cao đẳng), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
3 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử Triết học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002
4. Các tạp chí: Triết học, Cộng sản, Lý luận,…