1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long

37 4,9K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 749 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long

Trang 1

PHẦN 1:

BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

1 Nội dung thực tập

- Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ của cơ quan thực tập

- Quy trình công vụ trong cơ quan QLHCNN nơi thực tập

- Thủ tục hành chính của cơ quan nơi thực tập, thể chế hành chính liên quanđến cơ quan nơi thực tập

- Thực hành các kỹ năng hành chính đúng với vai trò của một công chứctrong CQHCNN, với yêu cầu cụ thể mà cơ quan đến thực tập giao cho

2 Quá trình thực tập

2.1 Cơ quan thực tập: Văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long 2.2 Thời gian thực tập:

- Thời gian thực tập: 02 tháng, keå từ ngày 15/3 đến ngày 15/5/2010

2.3 Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Ngọc Toán.

3 Tóm tắt quá trình thực tập:

- Tuần 1+2 (từ 16/3/2010 đến 27/3/2010): tìm hiểu và làm quen với tổ chức

bộ máy cơ quan nơi thực tập và cơ chế làm việc của văn phòng HĐND&UBNDthị xã Phước Long

- Tuần 3+4 (từ 30/3/2010 đến 10/4/2010): Thực tập và nghiên cứu một sốvăn bản của văn phòng HĐND&UBND thị xã Phước Long Tìm hiểu chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và các chức danh cán bộ, công chức vănphòng HĐND&UBND thị xã Phước Long

- Tuần 5+6 (từ 13/4/2010 đến 24/4/2010): Thực tập, học hỏi kinh nghiệmtrong công tác quản lý, điều hành hoạt động của văn phòng HĐND&UBND thị

xã Phước Long Tham gia đi thực tế cùng đoàn công tác của văn phòng HĐND&UBND thị xã trong đợt kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ, tình hình sử dụng cácphương tiên phục vụ công tác văn phòng tại UBND các xã, phường

- Tuần 7+8+9 (từ 27/4/2010 đến 15/5/2010): Thu thập một số tài liệu chuẩn

bị viết báo cáo thực tập và tiến hành viết báo cáo thực tập, tham khảo ý kiến lãnhđạo văn phòng sau khi viết báo cáo xong, sửa lỗi, bổ sung những thiếu sót củabáo cáo trên cơ sở tham khảo ý kiến thu được Hoàn thành báo cáo thực tập gửi

cơ quan nơi thực tập và học viện

Trang 2

4 Mục đích thực tập.

Thực tập là khoảng thời gian mà sinh viên được tiếp xúc trực tiếp vớinhững cơng việc thực tế trong QLNN Do đĩ, trong suốt quá trình thực tập tơi cốgắng lắng nghe, học hỏi kinh nghiệm thực tế của các CBCC trong QLNN Nắmbắt các tác phong trong cơng sở, các tình huống xử lý cơng việc Ngồi ra, tơi cốgắng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế để xác định được những điềumình cịn thiếu sĩt về kiến thức chuyện mơn cũng như những kiến thức thực tế.Đảm bảo sau này, khi tốt nghiệp ra trường thì cĩ khả năng nắm bắt và thích nghitốt hơn với mơi trường làm việc thật sự khi đi làm trong khơng chỉ các cơ quannhà nước mà cịn ở các tổ chức tư nhân

5 Kết quả đạt được.

Qua thời gian 02 tháng thực tập tại văn phịng HĐND&UBND thị xã PhướcLong đã giúp tơi cĩ được một hệ thống kiến thức chuyên sâu hơn về hoạt độngQLNN Nắm bắt và hiểu rỏ hơn các quy tắc, cách thức trong các hoạt động quản

lý Bên cạnh đĩ, thơng qua quá trình thực tập, giúp tơi biết được thêm nhữngkiến thức mình cịn thiếu sĩt, các kiến thức và cách thức mà mình áp dụng cáckiến thức từ lý luận đến thực tiễn Đã ứng dụng được một số kiến thức trong cácmơn như : Kĩ thuật xây dựng và ban hành văn bản, Hành chính cơng, Hành chínhvăn phịng, Tâm lý học quản lý,…

6 Những bài học kinh nghiệm

- Là người cán bộ công chức cần có ý thức trách nhiệm, hết lịng, hếtsức phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân

- Trong cách thức giải quyết cơng việc nên cĩ tinh thần cầu tiến Phảiluơn khiêm tốn, cĩ tinh thần học hỏi khơng ngừng để nâng cao kiến thức trongcơng việc và trong cuộc sống Phải luơn hịa đồng, chan hịa và giúp đỡ mọingười xung quanh

Trang 3

- Cần linh hoạt trong việc áp dụng các kiến thức, khơng áp dụng mộtcách máy mĩc những kiến thức được học trong trường vào thực tế vì nĩ cịn phụthuộc vào tình hình cụ thể của mỗi địa phương, mỗi cơ quan, mỗi ngành.

- Cần thiết phải tìm hiểu, cập nhật các văn bản pháp luật mới của nhànước vì QLNN chủ yếu thực hiện qua các văn bản QLNN

Trang 4

PHẦN 2:

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN NƠI THỰC TẬP – VĂN PHÒNG HĐND&UBND THỊ XÃ PHƯỚC LONGCHÖÔNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ PHƯỚC LONG

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ PHƯỚC LONG

Thực hiện nghị quyết 35/NQ-CP ngày 11/8/2009 của Chính phủ v/v điềuchỉnh địa giới hành chính xã, thành lập xã thuộc huyện Chơn Thành, Bình Long,Phước Long Điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bình Long, Phước Long đểthành lập thị xã Bình Long, thị xã Phước Long, thành lập các phường thuộc thị xãBình Long, Phước Long tỉnh Bình Phước

Thị xã Phước Long được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/11/2009 Vớidiện tích tự nhiên là 11.883ha, tổng dân số 50.019 nhân khẩu với 5 dân tộc anh emcùng sinh sống và có 5 tôn giáo chính

Địa giới hành chính thị xã Phước Long: Đông giáp huyện Bù Đăng; Tây,Nam, Bắc giáp huyện Bù Gia Mập

Cơ cấu hành chính của thị xã Phước Long gồm có 7 xã, phường(59 thôn, ấp,khu phố), đó là các phường Long Thủy, Thác Mơ, Sơn Giang, Phước Bình, LongPhước và các xã Long Giang, Phước Tín

Trang 5

- Khí hậu của thị xã Phước Long chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới và phânhoá thành 2 mùa rõ rết (mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng 5đến tháng 11) Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25-270C.

- Thị xã Phước Long là trung tâm dịch vụ - công nghiệp của tỉnh bìnhphước,được thành lập trên cơ sở thị trấn Thác Mơ, thị trấn Phước Bình và một số

xã khác của huyện Phước Long, có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển côngnghiệp, dịch vụ với lợi thế về du lịch sinh thái, thị xã Phước Long hứa hẹn sẽ trởthành đô thị du lịch phát triển trong tương lai

II KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM

2009 TẠI THỊ XÃ PHƯỚC LONG

Tổng giá trị sản phẩm (GDP) ước đạt 357 tỷ đồng theo giá cố định,

823 tỷ đồng theo giá thực tế Tăng trưởng kinh tế ước đạt 10%

Thu nhập bình quân đầu người 17.873.000đ/năm

Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - TTCN: 46,8%; Thương mại-Dịch vụ-Du lịch:30% Nông- lâm nghiệp: 23,2%

1 Về kinh tế:

1.1 Thương mại – dịch vụ và giao thông vận tải.

Thương mại - dịch vụ trên địa bàn thị xã hiện có 2.160 cơ sở sản xuấtkinh doanh trong đó doanh nghiệp tư nhân 80 cơ sở, hộ cá thể 2.080 cơ sở,gồm các thành phần kinh tế như sau: thương nghiệp 1.310 cơ sở, kháchsạn nhà hàng 375 cơ sở, vận tải hàng hoá 115 cơ sở và dịch vụ 360 cơ sở.Tổng giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh ước đạt 1.266 tỷđồng theo giá thực tế, 550 tỷ đồng theo giá cố định Sản phẩm chủ yếu hạtđiều nhân 14.669 tấn, đá xây dựng các loại 33.082m3

Giao thông vận tải: Khối lượng vận chuyển hàng hoá 183.790 tấn,luân chuyển hàng hoá 25.537.090 tấn/Km

Khối lượng vận chuyển hành khách 875.170 hành khách, luân chuyểnhành khách 203.645.440HK/Km

Thực hiện xây dựng và nâng cấp các tuyến đường nội ô các phường.Thực hiện công tác giải toả hành lang lộ giới đường ĐT 741, tuyến đường

Hồ Xuân Hương, Đinh Tiên Hoàng

Công tác quản lý điện: Đến nay 100% tổ, thôn, ấp các xã, phường cólưới điện và có 11.716/11.835 hộ sử dụng điện phục vụ sinh hoạt, sản xuấtđạt 99% tổng số hộ trên địa bàn

1.2 Về sản xuất nông – lâm nghiệp:

Trang 6

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 293,7 tỷ đồng theo giá thực tế,107,4 tỷ đồng theo giá cố định.

Diện tích gieo trồng các loại cây hàng năm là 397,5ha

Diện tích cây lâu năm là 8.057,8ha gồm: Cây điều 5.929ha, cây cao su1.481,8ha, cây cà phê 447,4 ha, cây hồ tiêu 62,6ha, cây ca cao 17ha và cây

ăn trái 120ha

Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc hiện có đàn trâu 23 con, đàn bò 986 con,đàn heo 7.743 con và gia cầm 60.325 con

Lâm nghiệp: Trên địa bàn Thị xã đang quản lý khu di tích lịch sử văn hoá núi Bà Rá với diện tích 1.056ha

-1.3 Công tác tài chính:

Thu NSNN 108.233 triệu đồng, thu ngân sách thị xã hưởng 104.118triệu đồng, thu mới trên địa bàn 26.906 triệu đồng đạt 210,3% KH tỉnhgiao

Chi ngân sách 58.269 triệu đồng đạt 71,8%KH tỉnh giao

Nhìn chung thu chi ngân sách của các đơn vị và các xã - phường đã đivào ổn định, các đơn vị điều bám sát chính sách, chế độ tài chính hiệnhành

2 Về văn hoá – xã hội:

2.1 Công tác giáo dục đào tạo:

Trên địa bàn Thị xã có 24 trường trong đó mầm non 7 trường, tiểuhọc 9 trường, THCS 4 trường, THPT 2 trường, 1 trung tâm giáo dụcthường xuyên và 1 trường Dân tộc nội trú Với tổng số 14.051 học sinh.Tổng số giáo viên, cán bộ CNV ngành giáo dục 959 người

Cơ sở vật chất 24 trường có 295 phòng học trong đó có 142 phòng lầu, 144phòng cấp 4, tạm 6 phòng và mượn 3 phòng (gồm 2 phòng học mẫu giáo xãPhước Tín, 1 phòng học mẫu giáo Sao Mai phường Long Phước)

Hiện có 4 trường đạt chuẩn quốc gia, 100% xã phường được côngnhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS

Trang 7

2.3 Lao động thương binh - xã hội:

Tổng số hộ nghèo trên địa bàn thị xã hiện có 184 hộ 794 khẩu chiếm1,6% tổ số hộ trên địa bàn Số đối tượng chính sách đang quản lý 291người Số đối tượng bảo trợ xã hội 302 người Số trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn và khuyết tật là 81 em

3 An ninh quốc phòng:

Tình hình an ninh chính trị-trật tự an toàn xã hội nhìn chung ổn định.Xây dựng lực lượng công an, quân sự từ xã - phường đến thị xã được đảmbảo Thường xuyên tuần tra kiểm soát tình hình an ninh trật tự xã hội, anninh văn hoá thông tin, quản lý nhân hộ khẩu và phòng chống các loại tộiphạm kinh tế, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông Tổ chức tuyên truyền vậnđộng nhân dân tham gia tốt phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

III PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM 2010

1 Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2010

- Tăng trưởng kinh tế đạt 12% năm

- Thu nhập bình quân đầu người đạt 20 triệu/năm

- Cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, năm

2010 là: Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp 47,5%, Thương mại – Dịch vụ và

Du lịch 31%, Nông lâm nghiệp 21,5%

- Thu ngân sách tăng từ 5% trở lên so với dự toán tỉnh giao

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 1%

- Giao quân đạt 100% KH trên giao

2 Nhiệm vụ và giải pháp

2.1 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

Tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản Đầu tư nâng cấp,láng nhựa các tuyến đường giao thông xã, phường của thị xã

Tăng cường công tác quản lý và quy hoạch chi tiết các xã, phường gắn quyhoạch với công tác đầu tư xây dựng cơ bản Đặc biệt chú trọng trong quản lý xâydựng công trình điện dân dụng trên địa bàn

2.2 Thương mại và dịch vụ

Phát triển mạng lưới kinh doanh đa dạng, phong phú phù hợp với mọi thànhphần tham gia lưu thông hàng hoá nhằm tạo động lực cho sản xuất phát triển,vận đông nhân dân thực hiện “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.Tạo điều kiện cho việc phát triển, mở mang sản xuất, thương mại trên địa bàn thịxã

Bưu chính viễn thông đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc thông suốt, đápứng nhu cầu phát triền của nên kinh tế hiên nay Phấn đấu năm 2010 có 18 máyđiện thoại trên 100 dân

Trang 8

Đẩy mạnh tiến độ xây dựng các công trình thuộc khu du lịch sinh thái Bà

Rá, lòng hồ Thác Mơ, các khu di tích lịch sử để đưa thị xã Phước Long thành thị

xã du lịch

2.3 Lĩnh vực văn hoá xã hội

Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bằng hình thức chuẩn hoá 100% độingũ giáo viên Tiếp tục thực hiện cuộc vận động 2 không với 4 nội dung và chỉthị số 40/CT – BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dụ và Đào tạo về việcphát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 Thực hiện tốt chủ đề năm học

“đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo” Phối hợp với

Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất các trường Xâydựng đề án thực hiện trường trường chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã và lập đề

án xây dựng các trường mầm non trên địa bàn các xã, phường mới chia tách.Thực hiện tốt chế độ chính sách, đẩy mạnh phong trào “đền ơn đáp nghĩa,uống nước nhớ nguồn” tiếp tục vận động các tổ chức, cá nhân chăm lo đở đầucác bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh lệt sĩ, người có công vớiđất nước và xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương,… quy tập hài cốt liệt sĩ vềnghãi trang liệt sĩ

Tiếp tục vận động, huy động nhiều nguồn vốn tham gia công tác xoá đói,giảm nghèo, phát triển sâu rộng phong trào “á lành đùm lá rách” nhằm giúp nhautrong việc xoá đói, giảm nghèo

Công tác dân số: đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, giáo dục tới các tầnglớp nhân dân về các chủ trương, chính sách pháp luật về dân số, kế hoạch hoá giađình

Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, tăng cường công tác chăm sóc sứckhoẻ ban đầu cho nhân dân, cũng cố mạng lưới y tế cơ sở có kế hoạch đào tạo,nâng cao trình độ chuyên môn, y đức của đội ngũ y, bác sĩ, chú trọng công tácđào tạo bác sĩ chuyên khoa Từng bước chuẩn hoá về cơ sở vật chất và trang thiết

bị y tế cho bệnh viện đa khoa thị xã, trung tâm y tế và các trạm y tế xã, phường

để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân

Chương II: TỔNG QUAN VỀ VĂN PHÒNG HĐND&UBND THỊ

XÃ PHƯỚC LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC

Trang 9

2 Chức năng

Văn phịng HĐND-UBND Thị xã cĩ chức năng tổng hợp, tham mưu phục

vụ cho cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của HĐND-UBNDThị xã đảm bảo tính tồn diện, thống nhất, liên tục và cĩ hiệu quả

3 Nhiệm vụ và quyền hạn

- Văn phịng HĐND-UBND Thị xã tham mưu tổng hợp cho UBND về hoạtđộng của UBND, tham mưu chủ tịch UBND về chỉ đạo, điều hành của chủ tịchUBND Thị xã, cung cấp thơng tin phục vụ quản lý và hoạt động của HĐND,UBND và các cơ quan Nhà nước trên địa bàn Thị xã, đảm bảo cơ sở vật chất,phục vụ cho hoạt động của HĐND-UBND Thị xã

- Tham mưu cơng tác thu thập và xử lý thơng tin kịp thời cho thường trựcHĐND-UBND Thị xã

- Tham mưu cho Thường trực HĐND-UBND Thị xã và Chủ tịch UBNDThị xã xây dựng chương trình làm việc hàng năm, hàng qúy, tháng, lịch làm việchàng tuần Đồng thời theo dõi, đơn đốc các cơ quan chuyên mơn thuộc UBNDThị xã, các xã - phường thực hiện cơng tác trên

- Chuẩn bị các dự thảo báo cáo trình HĐND-UBND; biên tập và quản lý hồ

sơ các kỳ họp, phiên họp HĐND-UBND; kiểm tra và ký tắt các văn bản trướckhi trình Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch UBND ký, ban hành; tổ chức soan thảo các đề

án do Thường trực HĐND-UBND; Chủ tịch UBND Thị xã trực tiếp giao

- Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND Thị xãtrong việc chuẩn bị các đề án (bao gồm: Dự thảo văn bản pháp quy, các dự ánkinh tế - xã hội – văn hố – giáo dục – y tế - quốc phịng – an ninh – dân tộc –tơn giáo; và các dự án, chương trình ngắn hạn, dài hạn khác, có ý kiến về nộidung trong quá trình soạn thảo các đề án đĩ Thẩm định các đế án của các cơquan chuyên mơn và UBND các xã, phường trình UBND Thị xã hoặc các cấp cĩthẩm quyền phê duyệt

- Phối hợp với các cơ quan đơn vị; các ban của HĐND chuẩn bị nội dung

các kỳ họp HĐND và các điều kiện kỹ thuật, cơ sở vật chất, các vấn đề liên quanđến kỳ họp để Thường trực HĐND-UBND Thị xã xem xét quyết định

- Thống nhất quản lý việc bàn hành văn bản của HĐND-UBND Thị xã đảmbảo đúng chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước Tổ chức triểnkhai, truyền đạt kịp thời các Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định của UBND Thị xã

Trang 10

đồng thời kiểm tra theo dõi đơn đốc việc thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết,Quyết định đĩ.

- Tham mưu thực hiện tốt cơng tác xây dựng các báo cáo định kỳ, đột xuấtcủa HĐND-UBND Thị xã để báo cáo với thường trực Thị uỷ và Thường trựcHĐND-UBND cấp trên

- Tham mưu Thường trực HĐND-UBND Thị xã đảm bảo mối quan hệ vớiThị ủy, các sở, ban ngành của tỉnh, các tổ chức kinh tế - chính trị xã hội trên địabàn Thị xã

- Thực hiện những nhiệm vụ khác do UBND Thị xã giao hoặc theo quyđịnh của Pháp luật

- Văn phịng HĐND-UBND Thị xã ban hành quy định những vấn đề về chế

độ tiếp nhận, xử lý, phân phối, giải quyết và theo giõi giải quyết cơng văn giấy

tờ, quy trình soạn thảo văn bản, từ khâu soạn thảo, trình duyệt ký văn bản đếnkhâu in ấn văn bản, chế độ hồ sơ, bảo quản, khai thác hồ sơ lưu trữ của UBNDThị xã

- Hướng dẫn và kiểm tra các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND Thị xã vàUBND các xã – phường về cơng tác văn thư lưu trữ, nghiệp vụ hành chính thốngnhất theo quy định của Pháp luật, tổ chức quản lý cơng tác văn thư - lưu trữ,hành chính của HĐND-UBND Thị xã; thực hiện nghiêm chế độ bảo mật vănbản theo quy định

- Đảm bảo tốt các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động vàđiều hành của Thường trực HĐND-UBND Thị xã; các ban HĐND Thị xã, Vănphịng HĐND-UBND Thị xã

- Quản lý tài sản, tài chính, cơ sở vật chất cơ quan, quản lý cán bộ cơng

chức và thực hiện đầy đủ chính sách đối với cán bộ, cơng chức trong cơ quantheo quy định hiện hành của pháp luật

- Phối hợp với các cơ quan chức năng tham mưu cho UBND Thị xã thựchiện giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo

- Đảm bảo cơng tác tổ chức đối nội, đối ngoại cho thường trực

HĐND-UBND Thị xã, tham mưu các trình tự thủ tục tiếp nhận các đồn nước ngồi đến liên hệ cơng tác, các thủ tục xuất nhập cảnh cho lãnh đạo khi đi cơng tác ở nước ngồi

Trang 11

PHAÀN 3.

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG

HĐND&UBND THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG

THỰC HIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

1 Lý do chọn đề tài

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển đất nước đòi hỏi hoạtđộng của nhà nước không ngừng được đổi mới và hoàn thiện Hiện nay, pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một quá trình khách quan, hợpquy luật và là một nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới ở nước ta Đây là mộtquá trình khó khăn và phức tạp vì phải đổi mới cả cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý,

tổ chức bộ máy quản lý và con người, đổi mới tư duy, phong cách, và lối sống cũ

đã ăn sâu vào từng con người Do đó, đổi mới thành công hay không lại phụ

thuộc vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước cải cách hành chính là

nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lục trong quản lý nhànước Ngày nay, cải cách hành chính là vấn đề mang tính toàn cầu Cả các nướcđang phát triển và các nước phát triển đều xem cải cách hành chính như mộtđộng lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ và các mặtkhác của đời sống xã hội

Thực hiện chương trình cải cách hành chính tổng thể theo quyết định số136/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ Thực hiện nghị quyết số53/20070NQ-CP ngày 7/11/2007 của chính phủ về việc ban hanh chương trìnhhành động của chính phủ thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hànhTrung ương khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hiệuquả quản lý của bộ máy nhà nước là cơ sở quan trọng cho quá trình đổi mớiphương thức quản lý

Văn phòng HĐND và UBND thị xã có chức năng tham mưu, tổng hợp,phục vụ chỉ đạo điều hành của HĐND và UBND thị xã Chọn đề tài này giúp tôihiểu đầy đủ hơn, sâu hơn về hoạt động của văn phòng, đánh giá những kết quảđạt được, thiếu sót và phương thức nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòngnói riêng, cơ quan quản lý nhà nước nói chung

Suốt 4 năm học tập và rèn luyện tại học viện Hành chính đã trang bị cho tôinhững kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước Tuy nhiên, đó chỉ mới là điều kiệncần, là những kiến thức cơ sở, làm nên tảng cho quá trình hoạt động và làm việcsau này Vì vậy đề cũng cố những kiến thức đã được học và bổ xung những kiếnthức còn thiếu sót, ban Giám đốc học viện đã tổ chức đợt thực tập cuối khoá chosinh viên khoá VII Đợt thực tập này giúp cho sinh viên tiếp cận với thực tế, vận

Trang 12

dụng lý thuyết vào thực tiển, trang bị kiến thức nhằm nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ cho công việc sau khi tốt nghiệp.

Được sự giới thiệu của Học viện cùng sự đồng ý của lãnh đạo HĐND vàUBND thị xã Phước Long, tôi đã đến thực tập tại văn phòng HĐND và UBNDthị xã Phước Long với mong muốn học hỏi thêm kinh nghiệm và tìm hiểu thêm

cơ cấu tổ chức, bộ máy và hoạt động của văn phòng HĐND và UBND thị xã,cũng như của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thị xã

Trong thời gian thực tập là cơ hội để cho tôi học hỏi thêm nhiều kiến thức

từ thực tế, rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân và cho nghiệp vụ chuyên môncủa mình sau này Thời gian thực tập còn là dịp để tôi làm quen với môi trườnglàm việc nơi công sở, rèn luyện tác phong làm việc của một công chức

2 Phương pháp nghiên cứu

Báo cáo chuyên đề sử dụng những phương pháp nghiên cứu truyền thốngnhư phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợpvới các quan điểm, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước ta vềCải cách hành chính;

Báo cáo chuyên đề còn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp sosánh, điều tra thống kê, thu thập thông tin tài liệu, phân tích đánh giá

3 Mục đích nghiên cứu và đề xuất giải pháp

Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòngHĐND&UBND thị xã Phước Long Làm rõ cơ cấu tổ chức, đồng thời xác định

rõ quyền hạn, nhiệm vụ của các chức danh công chức trong văn phòngHĐND&UBND thị xã Phước Long

Nêu và đánh giá kết quả hoạt động của văn phòng HĐND&UBND thị xãPhước Long trong quá trình thực hiện cải cách hành chính Qua đó, đưa ra một

số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng HĐND&UBNDthị xã Phước Long và hiệu quả trong công tác cải cách hành chính như sau:

- Tăng cường sự lạnh đạo của Đảng đối với công tác cải cách hành chính

- Cải cách thể chế hành chính nhà nước

- Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ công chức

- Hiện đại hoá nền hành chính nhà nước

- Sử dụng mạng tin học nội bộ

- Tuyên truyền cải cách hành chính

Trang 13

Chương I:

LÝ LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM

1 Quan điểm của Đảng về cải cách hành chính

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000 do Đại hội VII thông qua đã khẳng định bước tiến về lý luận, nhận thức về nền hành chính nhà nước Cương lĩnh đã nêu: về Nhà nước “phải có đủ quyền lực và có đủ khả năng định ra luật pháp về tổ chức, quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật Sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nước, cải cách bộ máy hành chính, kiện toàn các

cơ quan lập pháp để thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý của Nhà nước” Chiến lược cũng nêu trọng tâm cải cách “nhằm vào hệ thống hành chính với nội dung chính là xây dựng một hệ thống hành chính và quản lý hành chính nhà nước thông suốt, có đủ quyền lực, năng lực, hiệu quả”

Với tinh thần đẩy mạnh cải cách hành chính được đề ra trong Nghị quyết Trung ương 8 (khoá VII) một cách tích cực theo chương trình, kế hoạch, Nghị quyết Đại hội VIII nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với cơ chế mới; cải tiến quy trình xây dựng và ban hành văn bản pháp luật của Chính phủ, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, và sắp xếp lại bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phương, hợp nhất một số cơ quan quản lý chuyên ngành về kinh tế trên cơ sở xác định rõ và thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước của các bộ, ngành Theo đó, 4 điểm bổ sung quan trọng trong định hướng cải cách được Nghị quyết đề ra là:

- Phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của từng cấp hành chính;

- Tiếp tục nghiên cứu để cụ thể hoá sự phân cấp quản lý nhà nước giữa các cơ quan của Chính phủ với chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

- Đổi mới chế độ công chức và công vụ (bao gồm sửa đổi quy chế thi tuyển, bồi dưỡng, đào tạo mới và trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công chức, kiên quyết xử lý và

sa thải những người thoái hoá, biến chất; tăng cường biện pháp và phối hợp lực lượng đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, cửa quyền trong bộ máy quản lý nhà nước và các tổ chức kinh tế nhà nước);

- Thành lập Toà án hành chính và thực hiện xã hội hoá đối với một số hoạt động thuộc lĩnh vực dịch vụ công

Hội nghị lần thứ 3 của Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) họp tháng 6 năm 1997 ra Nghị quyết về phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một trong những chủ trương và giải pháp lớn về cải cách hành chính được nhấn mạnh trong Nghị quyết quan trọng này là bảo đảm thực hiện dân chủ hóa đời sống chính trị của xã hội, giữ vững và phát huy bản chất tốt đẹp của Nhà nước, phát huy quyền làm

Trang 14

chủ của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ nhà nước, trong giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của cán bộ, công chức Từ đó, Chính phủ banhành các quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở

Trong việc xây dựng chiến lược về cán bộ cho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2020, Nghị quyết Trung ương 3 đặc biệt nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực, coi đó là yếu tố quyết định đến chất lượng bộ máy nhà nước Cán bộ lãnh đạo phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức toàn diện, được bố trí, điều động theo nhu cầu và lợi ích của đất nước

Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2), Nghị quyết Trung ương 7 (khoá VIII), đã biểu thị một quyết tâm chính trị rất lớn về việc tiếp tục tiến hành cải cách hành chính, đặt cải cách hành chính trong tổng thể của đổi mới hệ thống chính trị

Từ việc kiểm điểm tình hình và rút kinh nghiệm thực tiễn, Đảng đã đi đến khẳng định, trong điều kiện một đảng cầm quyền, sự đổi mới chưa đồng bộ các

tổ chức trong hệ thống chính trị là trở ngại lớn của công cuộc cải cách hành chính trong thời gian qua Không thể tiến hành cải cách riêng nền hành chính tách rời sự đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của Đảng, đổi mới tổ chức

và phương thức hoạt động của các đoàn thể nhân dân Cũng không thể cải cách hành chính một cách biệt lập mà không đồng thời đổi mới tổ chức và cơ chế hoạtđộng của các cơ quan lập pháp, cơ quan tư pháp

Từ nhận thức đó, Nghị quyết Trung ương 7 (khoá VIII) đề ra chủ trương tiến hành sắp xếp lại tổ chức bộ máy đảng và các tổ chức trong hệ thống chính trị gắnliền với cải cách hành chính theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả Đồng thời, với việc kiên quyết sắp xếp một bước bộ máy các tổ chức trong

hệ thống chính trị, thực hiện tinh giảm biên chế, cải cách chính sách tiền lương Đại hội IX (năm 2001) bên cạnh việc khẳng định mục tiêu xây dựng nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hoá đã đưa

ra một loạt chủ trương, giải pháp có ý nghĩa quan trọng trong cải cách hành chính thời gian tới như điều chỉnh chức năng và cải tiến phương thức hoạt động của Chính phủ, nguyên tắc bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; phân công, phân cấp; tách cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công; tiếp tục cải cách doanh nghiệp nhà nước, tách rõ chức năng quản lý nhà nước vớisản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực; thiết lập trật tự kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng

Cải cách hành chính ở Việt nam được tiến hành nhiều năm nay với nhữngbước đi - lộ trình khác nhau từ thấp tới cao Bắt đầu là việc cải cách một bướcthủ tục hành chính trong việc giải quyết các công việc của cá nhân, tổ chức, đếncải cách một bước nền hành chính nhà nước với ba nội dung là: cải cách thể chếhành chính; cải cách bộ máy hành chính nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ,

Trang 15

công chức Ngày nay cải cách hành chính đã chuyển sang một bước mới với bốnnội dung: cải cách thể chế hành chính; cải cách bộ máy hành chính nhà nước;xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; cải cách tài chính công

2 Trong những năm qua cải cách hành chính ở Việt Nam đã làm được nhiều thành tựu góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền đó là:

- Về thể chế hành chính đã sửa đổi Hiến pháp, ban hành các Luật mới vàcác văn bản dưới luật về tổ chức bộ máy nhà nước; Sửa đổi bổ sung một số điềuPháp lệnh cán bộ, công chức; ban hành các nghị định để cụ thể hóa Pháp lệnh,cán bộ, công chức Điều quan trọng là: các văn bản về tổ chức bộ máy nhà nước

là đã quy định khá cụ thể quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước,từng bước thể hiện sự phân cấp trong quản lý giữa Trung ương và địa phương;các văn bản pháp luật về công vụ, cán bộ, công chức đã quy định khá cụ thể cácquyền, nghĩa vụ của các cán bộ, công chức và đã bước đầu đi theo hướng chuyênbiệt hoá các đối tượng những người phục vụ trong cơ quan, tổ chức nhà nước

- Về bộ máy hành chính đã giảm dần các đầu mối quản lý, số lượng các cơquan quản lý nhà nước đã giảm xuống đáng kể, thủ tuc hành chính được cải cáchtheo hướng "một cửa", mẫu hóa các văn bản hành chính, giấy tờ, công khai cácthủ tục hành chính Chính việc cải cách thủ tục hành chính này đã góp phần hạnchế sự sách nhiễu, phiến hà, tham những của các công chức hành chính trong khigiải quyết các công việc của công dân Đây là điểm căn bản nhất của cải cáchhành chính góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền

- Một vấn đề đang được quan tâm trong cải cách hành chính ở Việt Nam làvấn đề phân cấp trong quản lý nhà nước Phân cấp thực chất là việc chuyển dầncác công việc, nguồn lực do chính quyền trung ương nắm giữ cho chính quyềnđịa phương các cấp một cách lâu dài, ổn định bằng các văn bản luật, dưới luật,nhằm mở rộng dân chủ, phát huy tính chủ động sáng tạo của chính quyền địaphương Trong xu hướng phân cấp bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương sẽtập trung vào việc xây dựng chính sách, bảo đảm sự thống nhất về thể chế, việcgiải quyết những vấn đề lớn của quốc gia, còn những việc thuộc phạm vi cộngđồng lãnh thổ do cộng đồng lãnh thổ giải quyết Như vậy, vấn đề phân cấp gắnvới vấn đề dân chủ, dân chủ là cốt lõi của nhà nước pháp quyền, không có dânchủ thì không có nhà nước pháp quyền, không mở rộng quyền chủ động sáng tạocủa chính quyền địa phương thì không có nhà nước pháp quyền Bởi vì chỉ cóthể thông qua những thiết chế dân chủ, phát huy tính dân chủ, sáng tạo của cộngđồng lãnh thổ mới có thể tạo lập được môi trường thuận lợi để nhân dân cáccộng đồng lãnh thổ kiểm soát được hoạt động của nhà nước

Tóm lại việc cải cách hành chính ở Việt Nam trong những năm qua và trongtương lai đi theo hướng làm cho bộ máy hành chính hoàn bị hơn, hoạt động cóhiệu quả hơn, phục vụ nhân dân ngày một đúng pháp luật, tốt hơn và tiết kiệmnhất, dần từng bước chuyển nền hành chính từ cơ quan cai quản thành các cơ

Trang 16

quan phục vụ dân, làm các dịch vụ hành chính đối với dân, cơng dân là kháchhàng của nền hành chính, là người đánh gía khách quan nhất về mọi hoạt độngcủa bộ máy nhà nước, bộ máy hành chính.

Chương II:

CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHỊNG

HĐND&UBND THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG

THỰC HIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

I Cơ cấu tổ chức, biên chế của văn phịng HĐND&UBND thị xã.

1 Cơ cấu tổ chức và biên chế

1.1 Văn phịng HĐND và UBND thị xã cĩ Chánh Văn phịng và 02 Phĩchánh Văn phịng

1.2 Văn phịng HĐND và UBND thị xã cĩ các bộ phận trực thuộc

Cán bộ, cơng chức của các bộ phận chịu sự chỉ đạo điều hành trực tiếp củaChánh Văn phịng, các Phĩ Chánh Văn phịng theo nhiệm vụ được phân cơng

a Bộ phận tham mưu, tổng hợp

- Tổng hợp khối nội chính (gồm các ngành Cơng an, Quân sự, Thanh tra, Tưpháp, Nội vụ );

- Theo dõi, tổng hợp khối VHXH ( gồm các ngành: Giáo dục và Đào tạo, Y

tế, Văn hố và Thơng tin, Dân tộc, Truyền thanh, bảo hiểm xã hơi, Lao độngThương binh và Xã hơi);

- Theo dõi khối Quản lý đơ thị : (gồm các ngành XDCB, cơng trình cơngcộng, Trật tự đơ thị, Giao thơng vận tải, Tài nguyên – mơi trường, đền bù giảiphĩng mặt bằng, Khoa học cơng nghệ, Trang thơng tin điện tử);

- Theo dõi tổng hợp khối kinh tế: (gồm các ngành Tài chính-Kế hoạch,Thuế, Cơng nghiệp-Tiểu thủ cơng nghiệp, Thương mại – Dịch vụ, Nơng nghiệp,Hợp tác xã);

- Theo dõi và phối hợp với Mặt trận hội, đồn thể;

- Theo dõi cơng tác HĐND

b Bộ phận kế tốn tài vụ (kế tốn cho HĐND và UBND)

c Bộ phận hành chính gồm cĩ: (Văn thư, lưu trữ, đánh máy vi tính, photo,

lái xe, điện nước, tạp vụ và bảo vệ)

Trang 17

1.3 Biên chế của văn phịng HĐND-UBND do chủ tịch UBND thị xã quyếtđịnh trong tổng biên chế hành chính của thị xã được UBND tỉnh giao Chánh vănphịng bố trí sử dụng cơng chức viên chức nhà nước theo quy định của pháp luật

- Chánh Văn phịng được thừa lệnh Chủ tịch UBND thị xã ký các báo cáonhanh, hàng tháng, đột xuất, các cơng văn, thơng báo ý kiến kết luận chỉ đạo saucác cuộc họp của UBND thị xã, giấy mời họp của UBND thị xã gửi đến các cấp,các ngành trong thị xã, sao các văn bản và ký giấy giới thiệu cho lãnh đạo cácngành, địa phương đi cơng tác ngồi tỉnh, các cơ quan, đơn vị, địa phương đếnquan hệ làm việc với các ngành, địa phương trong thị xã

- Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước trong cơquan Văn phịng

- Kiêm nhiệm một số chức danh của các Ban chỉ đạo, Hội đồng theo Quyếtđịnh của UBND thị xã

- Chủ tài khoản của Văn phịng

2.2 Các Phĩ Văn phịng:

- Là người giúp việc cho Chánh Văn phịng, chịu trách nhiệm trước ChánhVăn phịng về các lĩnh vực cơng tác được phân cơng, chỉ đạo cán bộ, chuyênviên được phân cơng theo dõi các lĩnh vực cơng tác để thực hiện nhiệm vụ đượcgiao

- Trong phạm vi thẩm quyền được giao, Phĩ văn phịng làm việc trực tiếpvới Thường trực HĐND, UBND; sau đĩ báo cáo với Chánh Văn phịng để chỉđạo chung Chủ động phối hợp với các ngành, địa phương trong việc nghiên cứu

và giải quyết những cơng việc thuộc phạm vi mình phụ trách

- Được ký thay Chánh Văn phịng các văn bản thuộc lĩnh vực cơng tác đượcphân cơng

- Được Chánh Văn phịng ủy quyền cho một Phĩ Văn phịng điều hành cơngviệc chung của Văn phịng và được ủy quyền tài khoản cho Phĩ Văn phịng khiChánh Văn phịng đi vắng

Trang 18

3 Nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận thuộc văn phịng

a Nhiệm vụ, quyền hạn của chuyên viên được phân cơng các lĩnh vực

kinh tế, tổng hợp, nội chính, văn hĩa-xã hội, thi đua-khen thưởng và giúp việccho Thường trực HĐND thị xã:

- Nhiệm vụ của chuyên viên là giúp Thường trực HĐND, UBND thị xã,lãnh đạo Văn phịng thường xuyên theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, tổng hợp và phântích tình hình hoạt động của các cấp, các ngành được phân cơng theo dõi nhằmphản ảnh, báo cáo kịp thời cho lãnh đạo, phục vụ sự chỉ đạo điều hành củaThường trực HĐND, UBND thị xã

- Nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước, nhất là các văn bản quản

lý nhà nước cĩ liên quan đến lĩnh vực cơng tác được phân cơng, đề xuất vớiUBND thị xã việc triển khai, tổ chức thực hiện các văn bản đĩ một cách chínhxác, kịp thời

- Được tham dự các kỳ họp HĐND, UBND thị xã và các cuộc họp, hội nghịchuyên đề, triển khai thực hiện nhiệm vụ với Thủ trưởng các cấp, các ngànhtrong thị xã khi bàn về các lĩnh vực thuộc phạm vi trách nhiệm được giao; đượcphát biểu, đề xuất ý kiến của mình trong cuộc họp, hội nghị Khi được phâncơng, cĩ trách nhiệm trực tiếp làm thư ký các cuộc họp và soạn thảo các văn bảncần thiết (Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị, Thơng báo kết luận và các văn bảnchỉ đạo khác) trình lãnh đạo văn phịng kiểm duyệt trướcc khi trình Thường trựcHĐND, UBND thị xã phê duyệt

- Chuyên viên phải rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ quản lý nhà nước, tổ chứctốt cơng tác tiếp nhận và lưu trữ thơng tin, văn bản một cách khoa học Soạnthảo, biên tập thành thạo các văn bản quản lý nhà nước theo đúng trình tự, nộidung, thẩm quyền và thể thức quy định theo lĩnh vực quản lý được phân cơng

- Chuyên viên cĩ nhiệm vụ chuẩn bị nội dung, cung cấp tình hình, số liệuthuộc lĩnh vực mình phụ trách Chuyên viên khơng làm thay cơng việc chuyênmơn thuộc trách nhiệm của các Phịng, Ban trực thuộc Khi được Thường trựcHĐND, UBND thị xã phân cơng, chuyên viên trực tiếp làm việc với lãnh đạo,chuyên viên các ngành, các cấp, các đơn vị và nhân dân đến làm việc hoặc trìnhbày nguyện vọng với Thường trực HĐND, UBND thị xã

- Chuyên viên Văn phịng do lãnh đạo Văn phịng phụ trách phân cơng làmviệc trực tiếp với Thường trực HĐND, UBND thị xã về lĩnh vực cơng tác đượcphân cơng Khi nhận nhiệm vụ trực tiếp từ Thường trực HĐND, UBND thị xã,chuyên viên phái báo cáo với lãnh đạo Văn phịng về cơng việc đang thực hiệnhoặc sau khi kết thúc cơng việc để theo dõi tổng hợp chung

Ngày đăng: 16/03/2013, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w