2.Biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý trong SGK.. -Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương Bài tập 2.. phút -Gv kể chuyện giọng vui, dí dỏm, 2 câu người viết thêm vào
Trang 1Giáo án tập làm văn lớp 3 -
Đề bài: NGHE KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ?
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói:
1.Nghe-nhớ những tình tiết chính để kể đúng nội dung câu chuyện vui : Tôi có đọc đâu, lời kể rõ ràng, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên
2.Biết nói về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK Bài nói đủ ý ( Quê em ở đâu? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ? Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương
II Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện ( Bài tập 1)
-Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương ( Bài tập 2)
III.Các hoạt động dạy học:
Tiến Hoạt động của Giáo viên Hoạt động
Trang 2trình dạy
học
của HS
A.Bài cũ
(5phút)
B.Bài
mới
1.Gt bài
(1 phút)
2.HD hs
làm bài
tập
a.Bài
tập 1
(10-12
-Gv mời 3,4 hs đọc lá thư đã viết cho người thân
-Nhận xét, ghi điểm
-Hỏi cả lớp đã thực hiện yêu cầu gửi thư như thế nào?
-Nhận xét chung về bài cũ
-Nêu mục đích yêu cầu của bài học
-Ghi đề bài
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý
-3,4 hs đọc thư
-Lớp theo dõi
-Hs trả lời
-2 hs đọc lại
đề bài
-1 hs đọc yêu cầu
-Cả lớp đọc
Trang 3phút)
-Gv kể chuyện (giọng vui, dí dỏm, 2 câu người viết thêm vào thư kể với giọng bực bội, lời người đọc trộm thư : ngờ nghệch, thật thà)
-Kể xong lần 1, gv hỏi:
+Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
thầm gợi ý , quan sát tranh minh hoạ
-Hs chú ý lắng nghe
-Ghe mắt đọc trộm thư của mình
-Xin lỗi:
mình không viết thêm được nữa vì hiện có người đang đọc
Trang 4+Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
-Gv kể lần 2
-Mời 1 hs kể lại
-Yêu cầu từng cặp hs tập kể cho nhau nghe
-Mời 4,5 hs nhìn bảng đã viết các gợi ý, thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp
-Cuối cùng, Gv hỏi:
+Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
*Chốt lại: Câu chuyện buồn cười
trộm thư -Không đúng
! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu ! -Hs chăm chú lắng nghe -1 hs kể lại, lớp theo dõi -Tập kể theo cặp
-Hs thi kể, lớp chăm chú lắng nghe
-Hs trả lời
Trang 5b.Bài
tập 2
(18-20
phút)
ở chỗ: phải xem trộm thư mới biết được dòng chữ người ta viết thêm vào thư Ở đây, người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười
-Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn người hiểu câu chuyện, biết
kể chuyện với giọng khôi hài
-Gọi một hs đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý trong SGK
-Giúp hs hiểu đúng yêu cầu của bài: Quê hương là nơi em sinh ra
và lớn lên, nơi ông bà, cha, mẹ,
họ hàng của em sinh sống Quê
em cũng có thể ở nông thôn, cũng có thể ở các thành phố như
Đà Nẵng, Hà Nội, Huế…Nếu biết ít về quê hương, các em có thể kể về nơi em đang ở cùng với
-Lắng nghe bạn kể và bình chọn bạn
kể hay nhất -1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo -Hs chú ý lắng nghe
Trang 63.Củng
cố, dặn
dò
(1-2
ba mẹ
-Hướng dẫn Hs tập nói về quê hương ( Dựa vào các câu hỏi gợi ý) :
-Mời 3,4 hs tập nói về quê hương
-Cả lớp và gv nhận xét, rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt
-Yêu cầu hs tập nói theo cặp
-Mời một số hs xung phong trình bày bài nói trước lớp (Gv giúp hs yếu kém tập nói mạnh dạn trong nhóm)
-Cả lớp và gv bình chọn những
-Hs tập nói về quê hương -Nghe, nhận xét
-Tập nói theo cặp
-Hs xung phong nói về quê hương
-Nghe, nhận xét, bình chọn bạn nói hay
Trang 7phút) bạn nói về quê hương hay nhất
-Nhận xét và biểu dương những
hs học tốt -Yêu cầu hs về nhà (nếu có thể) viết lại những điều vừa kể về quê hương, sưu tầm tranh ảnh về
cảnh đẹp của đât nước (ảnh chụp, bưu ảnh) hoặc tranh ảnh cắt từ báo chí để chuẩn bị cho tiết tập làm văn (tuần 12- nói viết
về 1 cảnh đẹp của đẹp của đất nước)
nhất