Thực tiễn thẩm tra, xác minh trong hoạt động giải quyết khiếu nại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra từ thực tiễn thanh tra tỉnh thái nguyên (Trang 54 - 63)

2.2. Thực tiễn thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanhtra của Thanhtra tỉnh

2.2.2.Thực tiễn thẩm tra, xác minh trong hoạt động giải quyết khiếu nại

ni

Hiện nay những vụ khiếu nại giao cho Thanh tra tỉnh Thái Nguyên tiến hành thẩm tra, xác minh thì phải bám sát quy trình giải quyết khiếu nại theo

Thông tƣ số 07/2013/TT-TTCP của Thanh tra Chính Phủ. Ởđây có thể khái quát

quy trình nhƣ sau:

Sơ đồ 2.2. Quy trình giải quyết khiếu nại TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI BƢỚC 1: Thụ lý, chuẩn bị xác minh nội dung KN BƢỚC 2: Tiến hành xác minh nội dung KN BƢỚC 3: Ban hành, gửi, công khai quyết định GQKN và lập, quản lý hồsơGQKN.

46

Bước 1: Th lý, chun b xác minh ni dung khiếu ni

Trong quy trình giải quyết khiếu nại, thẩm tra, xác minh bắt đầu ngay từ giai đoạn đầu, đó là cán bộ thanh tra của Thanh tra tỉnh sau khi tiếp nhận đơn

giải quyết khiếu nại đã phải xem xét, thẩm tra, xác minh xem đơn thƣ đó có đủ điều kiện thụ lý hay không. Việc đối chiếu, kiểm tra đƣợc dựa trên những căn cứ sau đây:

- Với những đơn đƣợc viết thì thẩm tra, xác minh khi đơn dùng chữ viết là tiếng Việt và đƣợc ngƣời khiếu nại, ngƣời tốcáo, ngƣời kiến nghị, phản ánh ghi

rõ ngày, tháng, năm viết đơn; họ, tên, địa chỉ, chữ ký hoặc điểm chỉ của ngƣời viết đơn;

- Đơn khiếu nại phải ghi rõ tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị khiếu nại, nội dung, lý do khiếu nại và yêu cầu của ngƣời khiếu nại;

- Đơn tố cáo phải ghi rõ nội dung tốcáo; cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị tố cáo, hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo;

- Đơn kiến nghị, phản ánh phải ghi rõ nội dung kiến nghị, phản ánh;

- Đơn chƣa đƣợc cơ quan, tổ chức, đơn vị tiếp nhận đơn xử lý theo quy

định của pháp luật hoặc đã đƣợc xửlý nhƣng ngƣời khiếu nại, ngƣời tốcáo đƣợc quyền khiếu nại, tố cáo tiếp theo quy định của pháp luật.

Trong việc thẩm tra, xác minh này cũng phải lƣu ý đến những trƣờng hợp không thụ lý đơn khiếu nại. Việc này đòi hỏi cán bộ thanh tra phải so sánh, đối chiếu với Điều 11 Luật Khiếu nại 2011, thì đó là những trƣờng hợp sau:

- Quyết định hành chính, hành vi hành chính trong nội bộ cơ quan nhà nƣớc để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công vụ; quyết định hành chính, hành vi hành chính trong chỉ đạo điều hành của cơ quan hành chính cấp trên với

cơ quan hành chính cấp dƣới; quyết định hành chính có chứa đựng các quy phạm pháp luật do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nƣớc trong các lĩnh

47

- Quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời khiếu nại;

- Ngƣời khiếu nại không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ mà không có

ngƣời đại diện hợp pháp;

- Ngƣời đại diện không hợp pháp thực hiện khiếu nại;

- Đơn khiếu nại không có chữ ký hoặc điểm chỉ của ngƣời khiếu nại; - Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết mà không có lý do chính đáng;

- Khiếu nại đã có quyết định giải quyết khiếu nại lần hai;

- Có văn bản thông báo đình chỉ việc giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày

ngƣời khiếu nại không tiếp tục khiếu nại;

- Việc khiếu nại đã đƣợc Tòa án thụ lý hoặc đã đƣợc giải quyết bằng bản án, quyết định của Toà án, trừ quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính của Tòa án.

Qua thẩm tra, xác minh nhân thân thấy rằng ngƣời đi khiếu nại là ngƣời

không đƣợc ủy quyền hợp pháp hay qua thẩm tra, xác minh thấy đơn không có chữký tƣơi, không có điểm chỉ thì không thụlý… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong giai đoạn chuẩn bị xác minh này, cán bộ thanh tra sẽ đọc các tài liệu nghiên cứu hồsơ nhƣ: đơn thƣ khiếu nại; các văn bản gửi kèm theo đơn thƣ; các văn bản của cơ quan liên quan đến vụ việc; các văn bản pháp luật điều chỉnh về lĩnh vực này… Sau khi đọc tài liệu liên quan, cán bộ thanh tra tổng hợp, thâu tóm các vấn đề, rút ra những nội dung cơ bản, quan trọng nhất, phân tích sâu và toàn diện từng nội dung cơ bản để phát hiện ra các mâu thuẫn, các vấn đềđối lập, các vấn đềchƣa sáng tỏđểsau đó lập kế hoạch xác minh.

Bước 2: Tiến hành xác minh ni dung khiếu ni

Trong quá trình tiến hành xác minh nội dung khiếu nại thì cán bộ thanh

tra thƣờng thực hiện các hoạt động sau tại Thanh tra tỉnh Thái Nguyên. Tổ hoặc

Đoàn hoặc ngƣời ra quyết định thƣờng có các quyết định và hành vi sau đây để

48

- Một là, ban hành quyết định kiểm tra, xác minh trực tiếp tại địa điểm phát sinh khiếu nại:

Ví dụ: Vụ khiếu nại của bà Nguyễn Thị A. Nội dung đơn: “Khiếu nại Quyết định số 187/QĐ-CT ngày 7/1/2013 của chủ tịch UBND Thành phố Thái Nguyên về việc giải quyết khiếu nại của bà Nguyễn Thị A. Bà A cho rằng không lấn đất đƣờng dân sinh (đất công) nhƣng UBND thành phố áp cho bà có hành vi lấn chiếm đất công”.

Thực hiện Công văn số 153/UBND-VP ngày 20 tháng 2 năm 2013 của UBND tỉnh Thái Nguyên “về việc giao Thanh tra tỉnh Thái Nguyên kiểm tra,

xác minh đơn khiếu nại của bà Nguyễn Thị Sức, ở tổ 17 phƣờng Gia Sàng TP

Thái Nguyên”.

Ngày 22/2/2013 Đoàn xác minh đã công bố Quyết định xác minh tại trụ

sở phƣờng Gia Sàng. Tham dự buổi xác minh gồm có: Lãnh đạo phƣờng Gia

Sàng, Trƣởng phòng Tài nguyên môi trƣờng và một số ngƣời liên quan đến vụ

việc.

- Hai là, thu thập, xác minh chứng cứ thông qua hồ sơ, tài liệu mà người khiếu nại cung cấp. Đây là giai đoạn rất quan trọng vì:

Khi khiếu nại, ngƣời khiếu nại thƣờng gửi đơn đến cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, trong đó trình bày nội dung sự việc và yêu cầu về quyền và lợi ích mà họcho là đã bị thiệt hại cần giải quyết. Ngoài ra kèm theo đơn có thể có các tài liệu có liên quan nhằm chứng minh nội dung khiếu nại là đúng. Ngƣời khiếu nại cũng có thể gửi kèm văn bản pháp luật đó nhƣng đa số các trƣờng hợp họ chỉ

viện dẫn trong đơn và coi đó là cơ sở cho yêu cầu của mình. Trên cơ sởquy định của pháp luật, cán bộ xác minh có thể xem xét ngay chính hồsơ đểbƣớc đầu thu thập những chứng cứ cần thiết cho quá trình giải quyết khiếu nại. Nếu thấy toàn bộ hồ sơ còn thiếu hoặc có những điểm chƣa rõ ràng thì cán bộ xác minh hoàn toàn có quyền yêu cầu họ bổ sung làm rõ.

Đây là những cơ sở pháp lý rất quan trọng để cán bộ thanh tra tiến hành xác minh chứng cứ, các tình tiết có liên quan đến vụ việc tại cơ quan đã ban

49

hành quyết định hành chính hay có hành vi hành chính bị khiếu nại thƣờng giữ quan điểm của mình và cho rằng quyết định hay hành vi hành chính đó là đúng

pháp luật. Từ đó, họ có thái độ “bất hợp tác” với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. Vì vậy mà việc yêu cầu họ giải trình hoặc cung cấp thông tin tài liệu đôi lúc gặp khó khăn đòi hỏi cán bộ thanh tra phải có phƣơng

pháp thích hợp trên cơ sở những quy định của pháp luật. Cũng phải thấy rằng

đây là vấn đề rất quan trọng vì chính trong quá trình xác minh này mà ngƣời khiếu nại có thể nắm đƣợc bản chất của vấn đề, biết đƣợc những căn cứ pháp luật và những lý do khác của việc ban hành quyết định hành chính hay có hành vi hành chính. Vấn đề là từ những thông tin, tài liệu và lời giải trình đó, cán bộ

xác minh có thể đánh giá đƣợc tính hợp pháp của quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bị khiếu nại hay không. Để xem xét vấn đề này, cán bộ thanh

tra thƣờng phải giải đáp những câu hỏi đặt ra, đó là:

+ Ngƣời ban hành quyết định hay thực hiện hành vi hành chính bị khiếu nại đó có thẩm quyền không?

+ Văn bản làm căn cứ để ban hành quyết định hành chính hay thực hiện

hành vi hành chính đó có phù hợp không?

+ Việc áp dụng các quy phạm pháp luật đối với trƣờng hợp cụ thể đó có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chính xác hay không, có phù hợp với thực tế khách quan của sự việc hay không và có phù hợp với yêu cầu của quản lý hay không?

+ Việc ban hành quyết định hành chính hay thực hiện hành vi hành chính có tuân thủđầu đủ trình tự, thủ tục và đúng thời hạn mà pháp luật quy định hay không?

Nhƣ vậy, trong hoạt động xác minh chứng cứ, điều cần lƣu ý là phải đánh

giá tính chính xác của những thông tin tài liệu mà ngƣời khiếu nại cung cấp. Thông tin tài liệu đƣợc coi là chứng cứ khi:

Thông tin tài liệu đó phải xác thực, có ý nghĩa là văn bản gốc, không đƣợc tẩy xoá, sửa chữa, nếu là bản sao thì phải có công chứng theo quy định của pháp luật.

50

Thông tin, tài liệu đó phải có giá trị chứng minh, tức là nó phải liên quan

đến nội dung thanh tra, giải quyết khiếu nại và phòng, chống tham nhũng.

Ví dụ:

Trở lại trƣờng hợp giải quyết đơn khiếu nại của bà Nguyễn Thị A, Đoàn

xác minh do Thanh tra tỉnh đã tiến hành các công việc cụ thể sau:

+ Sau khi xem xét, nghiên cứu hồsơ khiếu nại lần 1 của bà Nguyễn Thị A,

Đoàn xác minh đã thu thập đƣợc:

 Tài liệu ngƣời khiếu nại cung cấp: Đoàn thanh tra yêu cầu bà Nguyễn Thị A (ngƣời khiếu nại) cung cấp những giấy tờ liên quan. Qua cuộc đối thoại, bà Nguyễn ThịA đã trình bày và cung cấp các tài liệu, chứng cứ sau:

Phiếu thu số 76 ngày 16 tháng 7 năm 1986 của UBND phƣờng Gia Sàng thu của bà Nguyễn Thị A 750 đồng về khoản “T2 cấp đất

Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bà Nguyễn Thị A ghi

ngày 10/12/1996. Đơn đƣợc bà Nguyễn Thị Hoàng Chiến, cán bộ địa chính

phƣờng Gia Sàng trích lục.

Kèm theo 01 đơn trình bày nguồn gốc đất của bà Nguyễn Thị A ghi ngày 10/12/1996. UBND phƣờng Gia Sàng xác nhận ngày 18/12/1996 (không có giấy tờ chuyển nhƣợng đất với hộ ông Nguyễn Ngọc Chinh).

 Cán bộđã thu thập những loại chứng cứ, tài liệu nhƣ:

Kiểm tra nguồn gốc đất mà bà Nguyễn Thị A đang sử dụng: Do nhận chuyển nhƣợng của ông Nguyễn Ngọc Chinh (vợ là Nguyễn Thị Mậu) từ năm

1985.

Giấy tờ sử dụng đất: Hộ bà Nguyễn Thị A không có giấy tờ sử dụng đất

theo quy định tại khoản 1 điều 50 Luật đất đai năm 2003.

Về bản đồ:

Bản đồ 299 đo đạc năm 1986: Thửa đất hộ bà Nguyễn Thị A nằm một phần trong thửa số 490, tờ bản đồ số 13, tổng diện tích 67.261m2; Đất của cán

thép Gia Sàng (chƣa thể hiện thửa đất hộ gia đình cá nhân). Phần tiếp giáp với hộông Đạo và hộbà A đoạn đƣờng dân sinh có chiều dài là 20m.

51

Bản đồ địa chính: Thửa đất của hộ bà Nguyễn Thị A đƣợc thể hiện trên bản đồ địa chính tại thửa số 26, tờ bản đồ số 13. Trên bản đồ không thể hiện

đƣợc đƣờng dân sinh do bà Nguyễn Thị A đã lấn đƣờng dân sinh trƣớc thời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điểm đo đạc bản đồđịa chính năm 1995.

Về hiện trạng: Căn cứ theo kết quả đo đạc của Công ty cổ phần đo đạc bản đồ Thái An đo tháng 02 năm 2013. Hiện trạng theo ranh giới bản đồ địa chính hiện bà Nguyễn Thị A có tổng diện tích là 344,95m2. Trong đó: Diện tích

đất đƣờng dân sinh xác định có diện tích là 40,4m2.

- Ba là, Đoàn thanh tra tiến hành thu thập những văn bản pháp luật có liên quan làm căn cứ cho việc giải quyết vụ việc khiếu nại:

Đây là công việc hết sức quan trọng và cần phải đƣợc tiến hành đồng thời với việc thu thập, thẩm tra các chứng cứ khác. Để tiến hành công việc này một cách có hiệu quả, cần định ra đƣợc những vấn đề pháp luật nảy sinh cần giải quyết cho vụ việc đó. Thực tế cho thấy sốlƣợng văn bản pháp luật về quản lý là rất lớn cho nên cần có phƣơng pháp để thu thập, tránh bị dàn trải hoặc tìm kiếm những văn bản pháp luật không liên quan trực tiếp và có ý nghĩa cho việc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Tính hợp pháp của quyết định hành chính hay hành vi hành chính là sự tuân thủ luật pháp một cách triệt để theo một thứ bậc hiệu lực của văn bản. Nên trƣớc mỗi vấn đề pháp luật nảy sinh cần xác định xem vấn đềđó thuộc lĩnh vực quản lý nào? Trong lĩnh vực

đó thì có những văn bản nào điều chỉnh. Điều cần lƣu ý ở đây là cần tập hợp một cách đầy đủ và có hệ thống quy định của pháp luật trong cùng một vấn đề bởi vì có thể vấn đề chỉ đƣợc giải quyết cùng lúc căn cứ vào nhiều văn bản pháp luật có liên quan chặt chẽ với nhau. Các văn bản phải đƣợc xếp đặt theo trật tự hiệu lực từ cao đến thấp: các đạo luật của Quốc hội, Pháp lệnh của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, Nghịđịnh, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ đến các văn bản của Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện… Đây là việc làm cần thiết bởi vì thực tế cho thấy việc kiểm soát tính hợp pháp của các văn bản pháp luật hiện nay thực hiện chƣa tốt, nên có trƣờng

52

hợp văn bản cấp dƣới lại không phù hợp với tinh thần của văn bản cấp cao hơn. Trong trƣờng hợp đó, để đánh giá tính hợp pháp của quyết định hành chính hay hành vi hành chính bị khiếu nại cần căn cứvào văn bản có hiệu lực pháp lý cao

hơn.

Ví dụ:

Trong trƣờng hợp giải quyết đơn khiếu nại của bà Nguyễn Thị A, sẽ tiến hành thu thập các văn bản pháp luật có liên quan nhƣ:

Luật Đất đai số 45/2013/QH13,2013. Luật Khiếu nại 2011.

Thông tƣ số 06/2007/TT-BTNMT của BộTài nguyên & Môi trƣờng.

Quyết định số 187/QĐ-CT ngày 7/1/2013 của chủ tịch UBND thành phố

Thái Nguyên.

- Bốn là, trong quá trình xác minh khiếu nại, nếu thành lập Đoàn hoặc Tổ xác minh thì cán bộ thanh tra sẽ viết báo cáo kết quả xác minh gồm các nội dung sau đây:

Đối tƣợng xác minh;

Thời gian tiến hành xác minh;

Ngƣời tiến hành xác minh; Nội dung xác minh;

Kết quả xác minh;

Kết luận và kiến nghị nội dung giải quyết khiếu nại.

Ví dụ:

Trong trƣờng hợp giải quyết đơn khiếu nại của bà Nguyễn Thị A, báo cáo kết quả xác minh gồm một số nội dung chính sau:

+ Nội dung xác minh: “Khiếu nại Quyết định số 187/QĐ-CT ngày 7/1/2013 của chủ tịch UBND Thành phố Thái Nguyên về việc giải quyết khiếu nại của bà Nguyễn Thị A. Bà A cho rằng không lấn đất đƣờng dân sinh (đất

53

+ Kết quả xác minh gồm nguồn gốc sử dụng đất hộ bà Nguyễn Thị Sức; giấy tờ sử dụng đất; về bản đồ; về hiện trạng; về thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà

nƣớc (xác định tại sổ bộ thuếphƣờng Gia Sàng). + Kiến nghị nội dung giải quyết khiếu nại:  Đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên:

Không chấp nhận nội dung khiếu nại của bà Nguyễn Thị A, cƣ trú tại tổ 17 phƣờng Gia Sàng TP Thái Nguyên.

Giữ nguyên nội dung Quyết định giải quyết khiếu nại số187/QĐ-CT ngày

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra từ thực tiễn thanh tra tỉnh thái nguyên (Trang 54 - 63)