Động lực học chất điểm vật lý 10

101 1.4K 3
Động lực học chất điểm vật lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động lực học chất điểm vật lý 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM -----  ----- NGUYỄN THỊ TRÀ MY PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT 10 THPT BAN CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS. TS MAI VĂN TRINH TP HCM - 2010 THƯ VIỆN LỜI CẢM ƠN Với tính cảm chân thành và lòng quí trọng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PSG.TS Mai Văn Trinh- người thầy, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn; Ban lãnh đạo trường, Phòng quản sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí thuộc trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Quý Thầy Cô đã quan tâm và hết lòng giúp đỡ; Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh trường THPT Trần N guyên Hãn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và tấm lòng của người thân, đồng nghiệp, bạn bè gần xa. Do điều kiện về thời gian và phạm vi nghiên cứ u của đề tài có hạn, luận văn không tránh khỏi có nhiều thiếu sót. Kính mong các Thầy giáo, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp góp ý, chỉ dẫn để tác giả tiếp tục hoàn thiện luận văn sau này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 20010 Nguyễn Thị Trà My DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HĐNT : Hoạt động nhận thức HS : Học sinh MVT : Máy vi tính PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, đặc biệt trong lĩnh vực thong tin và truyền thông. Việt Nam đã được gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) . Những đặc điểm này đã ảnh hưởng đến hoạt động dạy học (DH) ở các trường phổ thông nói chung và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động DH môn Vật lí ở các trường trung học phổ thông (THPT) nói riêng. Ngày 13/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008 – 2009, xác định là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đổi mới quản tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cũng đã có chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT, khẳng định: “Triển khai áp dụng CNTT trong dạy và học, hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT ngay trong mỗi môn học một cách hiệu quả và sáng tạo…” Những văn bản chỉ đạo này đã đặt ra cho mỗi giáo viên (GV) các trường học nói chung, mỗi GV Vật lí nói riêng một nhiệm vụ đẩy mạnh ứng dụng C NTT trong DH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh (HS) trong học tập bộ môn Vật lí. Phong trào ứng dụng CNTT trong các trường học của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang có xu hướng phát triển mạnh. Học sinh THPT trong tỉnh đã tiếp cận với CNTT và sử dụng nó trong sinh hoạt, vui chơi và học tập. Vấn đề đặt ra là đội ngũ thầy cô giáo cần phải tăng cường ứng dụng C NTT trong DH để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng hiện đại hoá. Mặt khác để phát triển cho HS những kỹ năng sử dụng CNTT, phục vụ hoạt động học tập, nghiên cứu, chuẩn bị cho các em những năng lực cơ bản để tiếp tục học lên. Nhờ sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phương, hiện nay các trường THPT ở tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đã được trang bị khá đồng bộ về cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ cho công tác DH. Tuy nhiên, cho đến nay hiệu quả của việc khai thác sử dụng cơ sở vật chất thiết bị này trong đổi mới DH môn Vật lí vẫn còn rất hạn chế. Phần lớn mới sử dụng cho việc dạy bộ môn tin học, còn việc khai thác để giảng dạy bộ môn Vật lí thì vẫn còn mang tính tự phát. Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong DH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong học tập bộ môn Vật lí. Song chúng tôi cho rằng nguyên nhân chủ yếu không phải xuất phát từ việc thiếu thốn cơ sở vật chất, trang thiết bị CNTT, hay do trình độ CNTT của đội ngũ GV. Kết quả khảo sát cho thấy đa số các trường THPT ở tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đều được trang bị khá đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị về CNTT, đội ngũ GV đều tâm huyết, mong muốn được ứng dụng CNTT để nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong học tập bộ môn Vật lí, nhưng lại lúng túng không biết nên ứng dụng cái gì, ứng dụng như thế nào và bắt đầu từ đâu ? Từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề t ài nghiên cứu là: “Phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 THPT ban cơ bản với sự hỗ trợ của Website DH”. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng một số PPDH tích cực và o giảng dạy chương “Động lực học chất điểm” chương trình lớp 10 THPT ban cơ bản với sự hỗ trợ của website DH nhằm góp phần nâng cao hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực của HS, qua đó nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học Vật ở trường THPT hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiê n cứu  Đối tượng nghiên cứu - Các phương pháp dạy học tích cực; - Ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy học môn Vật lí; - Các hoạt động dạy và học một số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” Vật10 THPT ban cơ bản.  Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc vận dụng các PPDH tích cực trong quá trình dạy học (QTDH) chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 ban cơ bản THP T với sự hỗ trợ của website DH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS. - Trong khuôn khổ giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ nghiên cứu các hoạt động dạy và học môn Vật ở trường THPT Trần Nguyên Hãn, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. 4. Nhiệm vụ ng hiên cứu - Nghiên cứu các quan điểm hiện đại về DH, những định hướng cơ bản của việc đổi mới PPDH ở bậc THPT trong giai đoạn hiện nay; - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng tiến trình DH theo hướng phát triển các hành động nhận thức tích cực, tự lực của HS; - Nghiên cứu nội dung, chương trình phần Động lực học chất điểm Vật 10 THPT ban cơ bản trên cơ sở đó xác định mục tiêu về mặt trình độ nhận thức ứng với từng kiến thức mà HS cần đạt đư ợc; - Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc ứng dụng CNTT trong DH, từ đó xây dựng website hỗ trợ DH chương “ Động lực học chất điểm” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong học tập; - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi kết quả của đề tài. 5. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng các PPDH tích cực với sự hỗ trợ của website DH vào giảng dạy chương “Động lực học chất điểm” Vật lớp 10 THPT ban cơ bản một cách hợp thì sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực của HS trong QTDH góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. 6. Phương pháp nghi ên cứu đề tài 6.1. Nghiên cứu luận - Nghiên cứu luật giáo dục, các chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương và của Bộ Giáo dục và Đào tạo về những định hướng cơ bản của việc đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay. - Nghiên cứu các tài liệu về luận DH, các tài liệu về bồi dưỡng, đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường TH PT trong giai đoạn hiện nay. - Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc ứng dụng CNTT trong dạy học. - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo liên quan tới nội dung chương “Động lực học chất điểm” và tìm hiểu thực trạng khi DH chương này. 6.2. Phương pháp điều tra và khảo sát Tìm hiểu việc dạy và học (thông qua dự giờ; trao đổi với GV, HS; phiếu điều tra) ở trường THPT, phân tích kết quả nhằm đánh giá sơ bộ tình hình DH phần Động lực học chất điểm. 6.3. Nghiên cứu thực nghiệm - Thiết kế Website DH từ đó vận dụng vào giảng dạy một số kiến thức trong chương “Động lực học chất điểm” sách giáo khoa Vật 10 THPT ban cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm (T NSP) để kiểm tra tính hiệu quả của đề tài. 6.4. Thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê mô tả và thống kê kiểm định để xử kết quả TNSP qua đó khẳng định giả thuyết sự khác biệt giữa kết quả học tập của nhóm đối chứng (ĐC) và nhóm thực nghiệm (TN) và khẳng định kết quả nghiên cứu của đề tài. 7. Cấu trúc của đề tài MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1. Cơ sở luận của ứng dụng C NTT trong các PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS Chương 2. Xây dựng tiến trình DH chương Động lực học chất điểm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS với sự trợ giúp của Website DH. Chương 3. Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN 8. Đóng góp của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở luận của việc sử dụng website DH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong học tập. - Thiết kế được Website hỗ trợ dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật 10 THPT ban cơ bản. - Cung cấp một số tiến trình DH chương “Động lực học chất điểm” làm tư liệu tham khảo cho các giáo viên giảng dạy ở trường phổ thông. NỘI DUNG CHƯƠNG I. CƠ SỞ CỦA VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở THPT 1.1. 1. Đổi mới PPDH theo hướng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học tập. Tính tích cực của HS trong quá trình học tập là yếu tố cơ bản, có tính quyết định đến chất lượng và hiệu quả học tập. Do đó, phương châm của việc đổi mới PPDH theo hướng này là đặt HS vào vị trí trung tâm của QTDH, hình thành kiểu DH “tập trung vào người học” thay thế cho kiểu “tập trung và o người dạy”. Phát huy cao độ vai trò của cá nhân HS, đánh thức những tiềm năng sáng tạo của mỗi HS, kích thích nhu cầu, hứng thú học tập, tạo không khí thi đua, độc lập suy nghĩ, giải quyết vấn đề hay cùng nhau hợp tác giải quyết vấn đề. 1.1. 2. Đổi mới PPDH theo hướng kế thừa và phát huy những yếu tố tích cực của PPDH truyền thống, kết hợp áp dụng có chọn lọc và sáng tạo các PPD H hiện đại cho phù hợp với thực tiễn giáo dục THPT Việt Nam. Chúng ta chưa bằng lòng với PPDH truyền thống bởi vì nó bộc lộ khác nhiều nhược điểm và tỏ ra không phù hợp với yêu cầu mới của nền giáo dục hiện đại. Và việc tiếp nhận các PPDH hiện đại để dần thay thế cho các PPDH truyền thống là tất yếu nhưng không thể ngày một ngày hai được. Do đó, trước hết, cần phải kế thừa những tinh hoa, giá trị của các PPDH truyền thống đồng thời chuyển đổi những gì có thể chuyển đổi được ngay, chuẩn bị và nhanh chóng tiến tới những bậc thang cao hơn, hiện đại hơn về PPDH. 1.1. 3. Đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực tự học của HS. Mỗi PPDH có hiệu quả phải hướng vào việc phá t huy cao độ năng lực tự học của HS, phải kích thích và tạo động lực cho người học: DH phải lấy tự học làm mục tiêu và làm động lực. Phát huy năng lực tự học theo các hướng như: huy động sự tham gia tích cực của HS trong quá trình học tập trên lớp; Tăng cường các hoạt động độc lập của HS ngoài lớp học; Tăng cường các hoạt động học tập của HS theo nhóm; Tăng cường các hoạt động học tập độc lập tìm kiếm tri thức; Khuyến khích các hoạt động ứng dụng tri thức vào thực tiễn; Khuyến khích tự đánh giá kết quả học tập và đánh giá lẫn nhau. 1.1.4. Đổi mới PPDH theo hướng cá biệt hóa HS. - Phát triển các PPDH nhằm kích thích và huy động tối đa sự tham gia của mỗi HS, của mọi HS. - Làm cho HS có thể học, làm việc, giải quyết vấn đề th eo cách riêng, theo nhịp độ riêng. - PPDH phải đa dạng, linh hoạt sao cho thích ứng với mọi nhu cầu, khả năng, nhịp độ, nhiệm vụ…của từng cá nhân HS. - Huy động sáng kiến của từng cá nhâ n HS. 1.1. 5. Đổi mới PPDH theo hướng tăng cường phát triển kỹ năng thực hành. Mọi QT DH, mục đích cuối cùng là tạo ra năng lực thực tiễn cho mỗi cá nhân người học. Vì vậy, cần tăng cường các PPDH bằng hành động như: học tập qua hành động, học qua hành, hành mà học; học để hành, để làm (learning by doing, learning to do) 1.1. 6. Đổi mới PPDH theo hướng tăng cường ứng dụng phương tiện kỹ thuật DH hiện đại. Sử dụng phương tiện kỹ thuật không chỉ giúp HS nâng cao hiệu suất, hiệu quả học tập m à còn hướng vào việc hình thành cho HS các năng lực sử dụng phương tiện thông tin để học suốt đời và hoạt động thực tiễn. Vì vậy, tăng cường ứng dụng phương tiện kỹ thuật DH là một phương hướng cơ bản để nâng cao chất lượng DH và là điều kiện cơ bản để thực hiện có hiệu quả nhiều PPDH. 1.1. 7. Đổi mới các phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng điều khiển kín QTDH nhằm đảm bảo tính chân thực, khách quan và phát huy tốt chức năng của đánh giá trong dạy học. Vì đánh giá là khâu cuối cùng của mọi QTDH nên các PP kiểm tra đánh giá là một khâu cơ bản trong sự đổi mới PPDH. Kiểm tra, đánh giá vừa là một loại hình PPDH và nếu thực hiện tốt thì nó sẽ là điều kiện cơ bản để đổi mới PPDH thành công. Trên đây là những định hướng đổi mới PPDH cơ bản nhưng trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu đổi mới PPDH theo hướng tích cực sử dụng CNTT. Vì ngày nay, việc ứng dụng CNTT trong DH là một xu thế, một giải pháp có hiệu quả trong việc đổi mới và phát triển PPDH ở các trường THPT. 1.2. Một số luận cơ bản về tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình dạy học 1.2.1. Tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình nhận thức 1.2. 1.1. Tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm nhằm giải quyết các vấn đề học tập. Nó vừa là mục đích hoạt động, vừa là phương tiện, vừa là điều kiện để đạt được mục đích, vừa là kết quả của hoạt động. Nó là phẩm chất hoạt động của cá nhân. Tính tích cực nhận thức biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẻ những vấn đề chưa rõ; chủ động vận dụng kiến thức kĩ năng để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý và o vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản lòng trước tình huống khó khăn… Người ta phân ra ba loại tính tích cực: - Tính tích cực tái hiện, bắt chước tính tích cực chủ yếu dựa và o trí nhớ và tư duy tái hiện. - Tính tích cực tìm tòi được đặc trưng bằng sự bình luận, phê phán, tìm tòi tích cực về mặt nhận thức, lòng khá t khao hiểu biết và hứng thú học tập. - Tính tích cực sáng tạo là mức độ cao nhất của tính tích cực. Nó đặc trưng bằng sự khẳng định con đường riêng của mì nh, không giống với con đường mọi người thừa nhận, đã trở thành chuẩn hóa để đạt được mục đích. 1.2. 1.2. Tính tự lực nhận thức Tính tự lực nhận thức là hạt nhâ n của tính tích cực. Nó bao gồm nghĩa rộng và nghĩa hẹp. - Theo nghĩa rộng, bản chất của tính tự lực nhận thức là sự sẵn sàng về mặt tâm cho sự tự học. Tức người học ý thức được nhu cầu học tập của mình và của tập thể, ý thức được mục đích học tập - Theo nghĩa hẹp, tính độc lập nhận thức là năng lực, nhu cầu học tập và tính tổ chức học tập cho phé p HS tự học. Từ sự hiểu tính tích cực nhận thức đó có thể nhận thấy trong đó thể hiện sự thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa ý thức tình cảm và hành động, giữa động cơ, tri thức và PP hoạt động tự học. Vì vậy, tính tự lực nhận thức có các thành phần cấu trúc như sau: + Động cơ nhận thức. Thể hiện ở như cầu hứng thú nhận thức, động cơ có tính c hất xã hội và thế giới quan. Thiếu động cơ nhận thức thì không thể diễn ra hoạt động nhận thức- học tập. [...]... CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE DẠY HỌC 2.1 Phân tích chương động lực học chất điểm 2.1.1 Cấu trúc chương trình chương Động lực học chất điểm Chương “ Động lực học chất điểm thuộc chương II trong chương trình Vật 10 THPT ban cơ bản Nội dung chương này xét mối liên hệ giữa chuyển động và lực, HS tiếp tục nghiên cứu chuyển động và nguyên nhân thay đổi trạng thái chuyển động thông... dạy - học chương “ Động lực học chất điểm ở các trường THPT để biết được những vướng mắc, khó khăn và những bất cập của GV và HS khi dạy – học chương Động lực học chất điểm từ đó áp dụng phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học như thế nào cho phù hợp 2.3.1 Nội dung tìm hiểu - Điều tra cơ sở vật chất: phòng học, phòng thực hành, phương tiện giảng dạy bộ môn vật lí - Điều tra tình hình dạy - học, ... Website dạy học chương Động lực học chất điểm 2.2.1 Giới thiệu Website dạy học “Website DH Động lực học chất điểm Vật10 THPT” là phương tiện hỗ trợ cho GV và HS nhằm nâng cao chất lượng trong QTDH Vật Lí Trong Website, GV sẽ thực hiện có tốt việc giảng dạy thông qua hệ thống bài giảng điện tử, đảm bảo bám sát theo yêu cầu của chuẩn mực kiến thức, kỹ năng cơ bản của chương trình Vật10 THPT Mặc khác,... tích lực 1 Lực Cân bằng lực Điều kiện cân bằng của chất 2 Tổng hợp lực điểm 3 Phân tích lực 4 Điều kiện cân bằng của chất điểm 5 Phân tích lực Ba định luật Niu- tơn 1 Định luật I Niu-tơn 2 Quán tính 3 Định luật II Niu- tơn 4 Khối lượng 5 Trọng lực, trọng lượng 6 Định luật III Niu-tơn Lực hấp dẫn Định luật vạn 1 Lực hấp dẫn vật hấp dẫn 2 Định luật vạn vật hấp dẫn 3 Trọng lực là trường hợp riêng của lực. .. khăn khi dạy – học chương Động lực học chất điểm 2.3.2 Phương pháp tìm hiểu - Gặp gỡ và trao đổi với lãnh đạo trường, tổ trưởng chuyên môn, GV dạy môn vật lí, tiếp xúc trò chuyện với HS khối 10 để nắm bắt được điều kiện, nhu cầu học tập bộ môn - Gửi và thu phiếu điều tra về tình hình dạy - học, những khó khăn khi dạy – học chương Động lực học chất điểm 2.3.3 Kết quả tìm hiểu a Hoạt động chủ yếu của... tổng hợp lực, các lực cơ học, chuyển động ném ngang Chương này được giảng dạy với thời lượng 11 tiết (8 tiết lí thuyết, 2 tiết thực hành, 1 tiết bài tập) Căn cứ vào nội dung chương trình và sự phân bố kiến thức trong SGK, có thể xây dựng cấu trúc của chương này như sau: Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Động lực học chất điểm 2.1.2 Cấu trúc nội dung cơ bản chương Động lực học chất điểm Bài học Nội... tượng vật lí có liên quan đến kiến thức phần Động lực học chất điểm được giải thích cặn kẽ, có cơ sở khoa học tạo điều kiện cho HS hiểu được nhiều điều tưởng chừng bí ẩn, giải thích được Hình 2.11 Vật lí vui bản chất của nhiều sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên trên cơ sở kiến thức đã học Ngoài các hiện tượng vật lí, site này còn có mục vật lí vui chứa những câu chuyện vui về các nhà bác học vật. .. trường hợp riêng của lực hấp dẫn Lực đàn hồi của lò xo Định 1 Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo luật Húc 2 Độ lớn lực đàn hồi của lò xo Định luật Húc Lực ma sát 1 Lực ma sát ( trượt, lăn, nghỉ) 2 Vai trò của lực ma sát Lực hướng tâm 1 Lực hướng tâm 2 Chuyển động li tâm Bài toán về chuyển động 1 Khảo sát chuyển động ném ngang ném ngang 2 Xác định chuyển động của vật 3 Thí nghiệm kiểm chứng 2.1.3... phải có lực tác dụng lên vật GV: Điều kiện nào thì một vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật I Niutơn và vận dụng Hoạt động GV: Tiến hành thí nghiệm ảo với lực của ngón tay tác dụng vào miếng xốp Vậy tại sao miếng xốp chuyển động được một đoạn rồi dừng lại? Và lực có cần thiết để duy trì chuyển động của vật không? Vật sẽ chuyển động như thế nào nếu không có lực tác... thức, kỹ năng chương động lực học chất điểm 2.1.3.1 Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ - Phát biểu được qui tắc tổng hợp các lực tác dụng lên một chất điểm và phân tích hai lực theo các phương xác định - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính - Phát biểu được định luật I Niu-tơn - Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn, viết . dạy học tích cực; - Ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy học môn Vật lí; - Các hoạt động dạy và học một số kiến thức chương Động lực học chất điểm Vật lí 10 THPT. dạy học chương Động lực học chất điểm Vật lý 10 THPT ban cơ bản. - Cung cấp một số tiến trình DH chương Động lực học chất điểm làm tư liệu tham

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:45

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Động lực học chất điểm - Động lực học chất điểm vật lý 10

Hình 2.1..

Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Động lực học chất điểm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.2 Site Trang chủ - Động lực học chất điểm vật lý 10

Hình 2.2.

Site Trang chủ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.11. Vật lí vui - Động lực học chất điểm vật lý 10

Hình 2.11..

Vật lí vui Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV đưa ra hình ảnh thực tế: Một xe tải và xe máy - Động lực học chất điểm vật lý 10

a.

ra hình ảnh thực tế: Một xe tải và xe máy Xem tại trang 39 của tài liệu.
đủ các phim giáo khoa, thí nghiệm mô phỏng, hình ảnh động về chuyển động …HS được quan sát một cách trực quan, điều này sẽ giúp cho việc học trở nên nhẹ nhàng hơn, HS hứng thú và hiểu bài sâu sắc  hơn - Động lực học chất điểm vật lý 10

c.

ác phim giáo khoa, thí nghiệm mô phỏng, hình ảnh động về chuyển động …HS được quan sát một cách trực quan, điều này sẽ giúp cho việc học trở nên nhẹ nhàng hơn, HS hứng thú và hiểu bài sâu sắc hơn Xem tại trang 41 của tài liệu.
GV cho HS tham khảo bảng hệ số ma sát trượt của một số cặp vật liệu.  - Động lực học chất điểm vật lý 10

cho.

HS tham khảo bảng hệ số ma sát trượt của một số cặp vật liệu. Xem tại trang 45 của tài liệu.
Đây làm ột bài vận dụng nhiều về PP thực nghiệm nên chúng tôi đưa hình ảnh thực tế để để đưa HS - Động lực học chất điểm vật lý 10

y.

làm ột bài vận dụng nhiều về PP thực nghiệm nên chúng tôi đưa hình ảnh thực tế để để đưa HS Xem tại trang 48 của tài liệu.
bảng câu hỏi. - Động lực học chất điểm vật lý 10

bảng c.

âu hỏi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả hành động của HS khi giảng dạy bài Lực ma sát - Động lực học chất điểm vật lý 10

Bảng 3.2..

Kết quả hành động của HS khi giảng dạy bài Lực ma sát Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả hành động của HS khi giảng dạy bài Bài toán về chuyển động ném ngang - Động lực học chất điểm vật lý 10

Bảng 3.3..

Kết quả hành động của HS khi giảng dạy bài Bài toán về chuyển động ném ngang Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kết quả hành động của HS khi giảng dạy bài Ôn tập chương II - Động lực học chất điểm vật lý 10

Bảng 3.4..

Kết quả hành động của HS khi giảng dạy bài Ôn tập chương II Xem tại trang 63 của tài liệu.
 Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm bàikiểm tra của các lớp TN và ĐC - Động lực học chất điểm vật lý 10

Bảng 3.5..

Bảng thống kê điểm bàikiểm tra của các lớp TN và ĐC Xem tại trang 64 của tài liệu.
các bảng số liệu và đồ thị biểu diễn sau: - Động lực học chất điểm vật lý 10

c.

ác bảng số liệu và đồ thị biểu diễn sau: Xem tại trang 64 của tài liệu.
 Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất của hai nhóm ĐC và TN - Động lực học chất điểm vật lý 10

Bảng 3.7..

Bảng phân phối tần suất của hai nhóm ĐC và TN Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất của hai nhóm - Động lực học chất điểm vật lý 10

Hình 3.2..

Biểu đồ phân phối tần suất của hai nhóm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.4. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm - Động lực học chất điểm vật lý 10

Hình 3.4..

Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.6. Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm - Động lực học chất điểm vật lý 10

Hình 3.6..

Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm Xem tại trang 67 của tài liệu.
* Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số - Động lực học chất điểm vật lý 10

Bảng 3.10..

Bảng tổng hợp các tham số Xem tại trang 69 của tài liệu.
Cấu hình Tối thiểu CPU: Pentium4 2.6Mh  - Động lực học chất điểm vật lý 10

u.

hình Tối thiểu CPU: Pentium4 2.6Mh Xem tại trang 78 của tài liệu.
-C ấu hình của máy vi tính: Để có thể sử dụng tốt Website này, yêu cầu máy tính phải đảm bảo tối thiểu cấu hình như sau:  - Động lực học chất điểm vật lý 10

u.

hình của máy vi tính: Để có thể sử dụng tốt Website này, yêu cầu máy tính phải đảm bảo tối thiểu cấu hình như sau: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Sau khi cài đặt thành công, bạn sẽ thấy biểu tượng của WAMP ở góc màn hình như dưới đây: - Động lực học chất điểm vật lý 10

au.

khi cài đặt thành công, bạn sẽ thấy biểu tượng của WAMP ở góc màn hình như dưới đây: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Phấn bảng a. b. c. - Động lực học chất điểm vật lý 10

h.

ấn bảng a. b. c Xem tại trang 89 của tài liệu.
Ảnh, hình vẽ sẵn a. b. c. - Động lực học chất điểm vật lý 10

nh.

hình vẽ sẵn a. b. c Xem tại trang 89 của tài liệu.
Phấn bảng 99.5 0.5 - Động lực học chất điểm vật lý 10

h.

ấn bảng 99.5 0.5 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng a. b. c. d. - Động lực học chất điểm vật lý 10

Bảng a..

b. c. d Xem tại trang 93 của tài liệu.
Ảnh, hình vẽ sẵn a. b. c. d. - Động lực học chất điểm vật lý 10

nh.

hình vẽ sẵn a. b. c. d Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 100 00 - Động lực học chất điểm vật lý 10

Bảng 100.

00 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Phụ lục 8. Hình thực nghiệm sư phạm - Động lực học chất điểm vật lý 10

h.

ụ lục 8. Hình thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan