Hiện nay, hầu hết các giống có khả năng giữ mùi thơm không lâu; Các khâu về giống, kỹ thuật canh tác, bảo quản sau thu hoạch, tính phù hợp của giống đối với từng giống lúa thơm chưa bả
Trang 1NHÓM HV THỰC HIỆN 1.Nguyễn Thị Ngọc
2.Nguyễn Ngọc Hoa
Đề tài: 2acetyl-1pyrroline
(2AP)-CHẤT TẠO MÙI THƠM TRONG GẠO THƠM (ORYZA SATIVA L), SỰ HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Trang 2Mở đầu
• Lúa là cây lương thực chính, tham gia vào các hoạt động kinh tế quan trọng nhất trên thế giới Từ năm 1989, Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới Tuy sản xuất với số lượng nhiều nhưng chất lượng và giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thường thấp hơn các nước khác, đặc biệt có sự chênh lệch ở loại gạo thơm đặc sản
• Trong số các chủng loại chính, gạo thơm được chú ý nhiều bởi người tiêu dùng Hiện nay, hầu hết các giống
có khả năng giữ mùi thơm không lâu; Các khâu về giống,
kỹ thuật canh tác, bảo quản sau thu hoạch, tính phù hợp của giống đối với từng giống lúa thơm chưa bảo đảm; Quy hoạch vùng chuyên sản xuất chưa thuần nhất do gieo trồng xen các loại giống lúa thường với giống đặc
sản nên dễ bị lai tạp
• Xuất phát từ thực trạng trên,việc nghiên cứu bản chất các hợp chất thơm tạo nên mùi thơm của gạo là yêu cầu thiết thực, hữu ích.
Trang 3Nội dung
• Phần một: Giới thiệu chung về gạo thơm
• Phần hai: Hợp chất thơm trong gạo thơm
• Phần ba: Sự hình thành và biến đổi của
2acetyl-1pyrroline (2AP) trong gạo thơm
• Phần bốn: Phương pháp xác định
• Phần năm: Kết luận
Trang 4Giới thiệu chung về gạo thơm
• Các hương vị gạo quan trọng nhất được xem xét là thơm hay có mùi thơm đều liên quan đến các dạng gạo Basmati và Jasmine
• Ngày nay, nhu cầu sử dụng gạo thơm của con người đã tăng lên rõ rệt và người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cho các loại gạo này
• Năm 2006, gạo thường chỉ giao dịch ở ngưỡng
250 đến 300 USD/tấn, nhưng gạo Jasmine thì đạt mức 400 USD/tấn và gạo Basmati khi giao dịch tại Mỹ lên đến 850 USD/tấn
Trang 5Giới thiệu chung về gạo thơm
• Giá của gạo thơm cao không chỉ liên quan đến mùi hương và các đặc tính của hạt gạo (mùi thơm, có độ dẻo, mềm và xốp) mà còn phu thuộc vào điều kiện canh tác và năng suất
• Lúa thơm thường chỉ đạt được đặc tính tối ưu của nó khi được canh tác trên những vùng nhất định và trong những điều kiện nhất định
• Ấn Độ là nơi cung cấp gạo Basmati lớn nhất và chiếm 1/3 diện tích lúa của thế giới Còn gạo Jasmine thì được trồng nhiều ở Thái Lan
Trang 6• Tại Việt Nam, giống lúa Jasmine 85 Châu Phú cũng đã được viện nghiên cứu lúa ĐBSCL nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm cho kết quả khả quan
• Ngoài ra, VN còn có giống lúa cho gạo thơm như gạo tám Điện Biên, gạo tám Nam Định, gạo nàng xuân, gạo Sóc Nhen Thơm, gạo Hương Lài Sữa,…
Trang 7Một số loại gạo thơm
Trang 8Tên khoa học: Oryza sativa L.
Cấu tạo và thành phần chung của
hạt thóc
Trang 9Giới thiệu về hợp chất thơm trong
gạo
Mùi thơm của hạt là một trong những đặc tính hấp dẫn nhất của gạo chất lượng cao, nhu cầu này tăng không chỉ ở thị trường Châu Á mà nó còn được chấp nhận rộng rãi trên thị trường Châu Âu và toàn thế giới…
Trang 10 Nghiên cứu đầu tiên về gạo thơm thực hiện bởi Yajima và cộng sự (1979) đã xác định được 114 thành phần có trong gạo thơm, trong đó có 21 acid, 14 ester của các acid béo,
15 alcohol, 18 aldehyde, 17 ketone, 18 hydrocacbon và một vài hợp chất vòng khác như pyridine và furan
Những chất bay hơi chính trong gạo thơm là các ankanal, alk-2-enal, alka-2,4-dienal, 2-pentylfuran, 2 acetyl-1pyrroline
và 2-phenylethanol (Widjaja và cộng sự, 1996).
Trang 11 Buttery (1982) đã phát hiện : 2acetyl-1pyrroline (2AP),
được xem như là 1 trong những hợp chất mùi thơm chủ yếu
và mạnh nhất trong số tất cả các chất thơm của gạo
2acetyl-1pyrroline chiếm phần lớn các chức năng về đặc
tính hương thơm trong số nhiều loại gạo thơm khác nhau
(Tanchotikul and Hsieh, 1991)
2acetyl-1pyrroline (2AP) có mặt trong tất cả các phần của cây lúa thơm như thân, lá, hạt ngoại trừ rễ (Lorieux và cộng
sự, 1996) Trong khi các loại gạo thường không có 2 AP
Trang 12 Ngoài ra, 2acetyl-1pyrroline còn được tìm thấy ở
được tìm thấy ở lúa mỳ, ngô, yến mạch, lá từ dứa dại
pandan (Pandanus amalyrofolys), dừa và quá trình
sinh tổng hợp từ vi khuẩn Bacillus ceres (Romanczyk
và cộng sự, 1995) trong quá trình lên men.
Tuy nhiên con đường tổng hợp sinh học 1 cách
chính xác của 2acetyl-1pyrroline thì tới nay cũng vẫn
chưa được làm sáng tỏ
Trang 13Ngưỡng cảm nhận của 2AP
• Ngưỡng cảm nhận 2AP của mũi người là khoảng 0,1 ppb khi pha loãng trong nước
- Gạo thơm có nồng độ 2AP từ 3000 lần mức này trở lên
- Trong khi gạo ko thơm có nồng độ 2AP chỉ khoảng 30 lần ngưỡng này của 2AP trong nước
• Bảng 6.1: Nồng độ, ngưỡng cảm nhận và mô tả mùi thơm của các hợp chất dễ bay hơi có ý nghĩa trong gạo thơm và không thơm - Wilkie và cộng
sự (2004)
Trang 15Sự hình thành và biến đổi 2
ACETYL-1PYRROLINE
Trang 16Thành phần 2 accetyl-1 pyrroline trong số hợp chất thơm ở 1 số loại gạo
Trang 17Cấu trúc của 2acetyl-1pyrroline (2AP) bao gồm :
1 vòng pyrroline không tham gia phản ứng
Nhóm methyl ketone tham gia phản ứng
CẤU TRÚC CỦA 2ACETYL-1PYRROLINE
Trang 18Proline ( C 5 H 9 NO 2 )
acetyl-1pyrroline trong gạo thơm
2-acetyl-1-pyrroline (2AP)
CON ĐƯỜNG SINH TỔNG HỢP CỦA
2 ACETYL-1 PYRROLINE
Trang 19Ảnh hưởng của amino acid tới sự hình thành 2 acetyl –
1 pyrroline trong cây trồng giống Khi thêm (Pro) vào
dung dịch cây giống thì hàm lượng 2 acetyl – 1 pyrroline
đã tăng lên so với khi bổ sung glycine (Gly), Histidine (His) đã không làm tăng hàm lượng trong cây giống
Trang 20Nồng độ 2 acetyl-1pyrroline trong gạo dưới các điều
kiện nhiệt độ khác nhau trong quá trình chín L : nhiệt
độ thấp (20 – 25 0 C) ; M : nhiệt độ trung bình (25-
30 0 C) ; H : nhiệt độ cao (30 – 35 0 C).
Hàm lượng 2 acetyl-1pyrroline trong gạo
KDML ở các vùng khác nhau ở Thái lan
Trang 21Phương pháp xác định
Trang 221 Phân tích định tính
Cơ chế phản ứng tạo màu giữa 2,4-dinitrophenylhydrazine và nhóm ketone
Trang 23a b
Phản ứng của 2AP và thuốc thử (2,4-dinitrophenyl hydrazine) trong
lớp alơron của gạo : a- Mặt cắt ngang ; b- Hình phóng đại
Không phản ứng của 2AP và thuốc thử (2,4-dinitrophenyl hydrazine)
trong lớp alơron của gạo : a- Mặt cắt ngang ; b- Hình phóng đại
Trang 24• Theo Casey C.Grimm và cộng sự (2000) lượng 2AP thu được sẽ tăng gấp đôi khi chiết mẫu ở
800C và thời gian chiết mẫu phù hợp nhất là 15 phút
• Hàm lượng 2AP trung bình thu được trong mẫu gạo Jasmine khoảng 2,2 ng trong 0,75 g gạo
• Phương pháp SPME phù hợp cho việc so sánh mối tương quan về nồng độ 2AP giữa các mẫu gạo khác nhau Nhìn chung, cấu tử 2AP chỉ chiếm một lượng nhỏ trong tổng số các chất bay hơi nhưng lượng này đủ chiếm ưu thế trong thành phần chất thơm có trong gạo
2 Phân tích định lượng
Ứng dụng SPMS trong phân tích 2AP
Trang 25Chiết xuất hợp chất bay hơi trong gạo
bằng phương pháp SPME
Hệ thống máy điện từ
Sơ đồ phương pháp SPME
Trang 26Xác định các hợp chất bay hơi quan trọng có trong
- Bơm mẫu không chia dòng
- Cột model No: Agilent
Siloxane 30 m x 320µm x 0,5 µm.
- Chương trình nhiệt: nhiệt độ đầu
40 0 C, tăng 3 0 C/phút cho đến khi
đạt 115 0 C, tăng 30 0 C/phút cho đến
khi đạt 220 0 C, giữ ở 220 0 C trong 5
phút Tổng thời gian là 38 phút 30
giây.
Trang 28Xác định các hợp chất bay hơi quan trọng có trong
gạo thơm
Trên sắc ký khối phổ (GC/MS)
- Nhiệt độ lò: 400C
- Đầu dò MS: 2500C
- Bơm mẫu không chia dòng
- Cột model No: Agilent
1909J-413HP-5 0,25 mm x
30m x 0,25 µm
- Chương trình nhiệt: nhiệt độ
đầu 400C, tăng 30C/phút cho
Trang 292 Phân tích định lượng
Phân tích GC – MS hợp chất thơm (2AP) của 1 số
giống gạo ở Ấn độ : a- Marketed basmati ; b – Pusa
basmati (mùa mưa); c - Pusa basmati (mùa hè) ; d-
Ghansal (gạo thơm) e – Krishnahamsa (không thơm)
Hàm lượng
Hàm lượng hợp chất thơm 2 acetyl-1pyrroline với khoảng dao động từ 0,022 – 0,443 ppm
Trang 30Ảnh hưởng của các điều kiện bảo quản tới sự mất hương
thơm của gạo thơm
Trang 31 Hàm lượng 2AP ở gạo giảm khá nhanh trong quá trình bảo quản
Vật liệu bao gói của gạo cũng đã ảnh hưởng tới quá trình tồn trữ 2AP, tuy nhiên sự ảnh hưởng này cũng chỉ ở mức độ vừa phải trong suốt quá trình bảo quản
( LDPE không ngăn c n đản được quá trình thấm của 2AP) ược quá trình thấm của 2AP)c quá trình th m c a 2AP)ấm của 2AP) ủa 2AP)
Thời gian bảo quản và bao gói
Trang 32Ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ bảo
quản tới hàm lượng 2 acetyl-1pyrroline
của gạo = 5 0 C = 25 0 C = 30 0 C.
Ảnh hưởng của phương pháp làm khô và thời gian bảo quản tới hàm lượng 2 acetyl-1pyrroline
Nhiệt độ bảo quản
Trang 33Ảnh hưởng của mức độ xay xát tới hàm lượng 2 pyrroline trong quá trình bảo quản ở 30 0 C, RH 75%
acetyl-1-=95% = 92% = 90% = 85%.
Mức độ xay xát
Trang 34Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian bảo quản tới lượng acid béo của gạo = 5 0 C = 25 0 C = 30 0 C.
Hàm lượng acid béo
Trang 35Nguyên nhân gây mất mùi thơm
trong quá trình bảo quản
Trang 36GC của các tử chất dễ bay hơi trong gạo
a) Các hợp chất cacbonyl
Trang 37b) Các hợp chất sulphua
GC của hợp chất sulphua trong gạo
Cấu trúc của hợp chất sulphua
Trang 38b) Các hợp chất sulphua
GC của hợp chất sulphua trong gạo
Cấu trúc của hợp chất sulphua
Trang 39Các phương pháp hạn chế mất
mùi thơm
Trang 40Duy trì, tồn trữ, hạn chế sự bay hơi của
2acetyl–1pyrroline (2AP)
Nhiệt độ
Độ ẩm
Bao bì bao gói
Thời gian bảo quản vv
(Dựa vào các nghiên cứu ảnh hưởng phía trên)
Bổ sung chất thơm trong quá trình bảo quản
chứa 25% thành phần dịch lá dứa dại (PandanusamaryllifoliusRoxb.) sau đó phun phủ trên bề mặt gạo và bảo quản ở 25 0 C trong 6 tháng.
- Ấn
Độ-Sử dụng cho cả gạo thơm và không thơm
Trang 41Kết luận
Trong số các hợp chất thơm
dễ bay hơi ở gạo thì 2acetyl –
1pyrroline là hợp chất thơm
chủ yếu tạo nên mùi thơm Nó
không hình thành trong quá
trình nấu nướng hay giai đoạn
sau thu hoạch mà chủ yếu
trong quá trình trồng trọt và
amino acid được coi như là
tiền chất của chất thơm trong
đó Proline có liên quan trực
tiếp tới sự hình thành của 2
acetyl–1pyrroline trong gạo
thơm Hàm lượng của nó phụ
thuộc vào rất nhiều các yếu tố
như nhiệt độ, mùa vụ, đất đai
thổ nhưỡng (vùng trồng) vv
• Hàm lượng 2acetyl–1pyrroline
đã giảm đi nhanh hơn khi nhiệt
độ bảo quản cao hơn Đồng thời các acid béo của gạo cũng tăng trong quá trình bảo quản và có mối tương quan nghịch đảo với hàm lượng
2acetyl–1pyrroline trong giai
đoạn bảo quản ban đầu
• Các hợp chất cacbonyl và sulphua được xem như là các yếu tố góp phần làm thay đổi mùi thơm của gạo trong quá trình bảo quản.