ăn mòn thép thái nguyên trong các môi trường có giá trị ph khác nhau

44 414 1
ăn mòn thép thái nguyên trong các môi trường có giá trị ph khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỪƠNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM THỊ BÉ ĂN MÒN THÉP THÁI NGUYÊN TRONG CÁC MÔI TRƯƠNG CO PH KHÁC NHAU Khoá luận tốt ngiệp: Hoá học Chuyên ngành: hoá lý Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS:Lê Xuân Quế Hà nội, 2007 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé Lời cảm ơn Bản luận văn hồn thành phịng Nghiên cứu ăn mòn bảo vệ kim loại-Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới-Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc Gia Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáoPGS.TS Lê Xuân Quế tận tình hướng dẫn em qúa trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ Hố Lý, thầy giáo khoa Hố học tận tình giúp đỡ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới anh, chị, phịng thực hành, phịng máy tính, tồn thể thầy giáo Viện Hóa học, bạn bè trường giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Phạm Thị Bé Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Ăn mòn tượng phổ biến kim loại Vấn đề ăn mòn xuất tất khía cạnh cơng nghệ, gây hậu nghiêm trọng làm hư hại thiết bị, giảm hiệu suất máy móc, làm bẩn sản phẩm thực phẩm,… Thậm chí ăn mòn gây tai hoạ lớn cho lò phản ứng hạt nhân, máy bay, tên lửa, thiết bị tự động Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé Không có vậy, ăn mịn cịn thường trở ngại việc tung sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ cao chúng thường xảy cách lường trước thường lĩnh vực khí xác Trong nhiều trường hợp, ăn mịn trở thành yếu tố ngăn cản thành công công nghệ nhiều hứa hẹn Có thể nói ăn mịn gây thiệt hại vô to lớn trực tiếp lẫn gián tiếp thiệt hại gián tiếp khơng thể tính thường lớn nhiều so với thiệt hại trực tiếp Vì vậy, vào năm 1969, Chính phủ Anh thành lập Uỷ ban nghiên cứu để xác định tổn thất quốc gia đưa biện pháp để làm giảm tổn thất ăn mòn gây Khi kết nghiên cứu Anh áp dụng có điều chỉnh Đức làm tăng tổng sản phẩm quốc nội (GNP) Trong giai đoạn 1968-1969, người ta ước tính chi phí cho ăn mịn Đức vào khoảng 19 tỷ mark (tương đương tỷ USD) nước Đức giảm bớt 4,3 tỷ mark áp dụng biện pháp ngăn chặn ăn mòn Tổn thất ăn mòn kim loại hàng năm 1,85% đến 4,8% tổng thu nhập quốc dân (GDP) thực số khổng lồ Thí dụ, Mỹ (1975) 70 tỷ USD, Anh (1985) 10 tỷ bảng Anh Liên Xơ (cũ) 1987 90,7 đến 105,9 tỷ USD Ngồi thiệt hại trực tiếp vật chất (khoảng 20% tổng kim loại giới sản xuất hàng năm) ăn mòn kim loại gây thiệt hại gián tiếp khác giảm độ bền máy móc Và chất lượng sản phẩm, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng xấu đến an toàn lao động Đây chứng cho thấy nghiên cứu tìm hiểu trình ăn mịn biện pháp bảo vệ chống ăn mòn hữu hiệu giúp quốc gia bảo vệ nguồn lực kinh tế lĩnh vực cơng nghệ Cơng nghệ vật liệu có thành tựu đầy hứa hẹn chắn kim loại vật liệu quan trọng khơng muốn nói vật liệu chủ chốt tương lai Chính em lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng pH đến ăn mòn thép Thái Nguyên” Nghiên cứu ăn mịn thép Thái Ngun mơi trường pH từ đến Từ suy biện pháp bảo vệ hợp lý II Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm khả ăn mịn kim loại mơi trường có pH khác Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu ăn mòn kim loại mơi trường có pH khác IV Phạm vi nghiên cứu Các hợp chất vô cơ: KClO4 ,HClO4, Thép Thái Nguyên V Phương pháp nghiên cứu Đo E0, đo dòng ăn mòn, đo tổng trở, đo dòng ăn mòn sau đo tổng trở, đo step PHẦN NỘI DUNG Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………… CHƯƠNG I TỔNG QUAN……………………………………… I Ăn mòn bảo vệ kim loại…………………………………… I.1 Đại cương ăn mòn kim loại……………………………… I.1.1 Định nghĩa ăn mòn kim loại…………………………… I.1.2 Phân loại ăn mòn kim loại………………………………… I.1.2.a Phân loại theo chế ăn mòn…………………………… I.1.2.b Phân loại ăn mòn theo đặc điểm bề mặt bị ăn mòn……… I.1.2.c Phân loại ăn mòn theo môi trường……………………… I.2 Các phương pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại………… I.2.1 Phương pháp che phủ…………………………………… I.1.2 Phương pháp điện hố học……………………………… I.2.2.a Bảo vệ catơt…………………………………………… Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé I.2.2.b Bảo vệ anôt…………………………………………… I.2.2.3 Phương pháp biến đổi mơi trường xâm thực…………… II Phản ứng điện hố…………………………………………… II.1 Cơ chế phản ứng điện hoá…………………………… II.2 C ác yếu tố ảnh hưởng tới q trình ăn mịn kim loại……………… CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… II.1 Đối tượng……………………………………………… II.1.1 Vật liêu…………………………………………………… II.1.2.Chuẩn bị điện cực, dung dịch, thiết bị…………………… II.1.2.a Chuẩn bị điện cực……………………………………… II.1.2.b Chuẩn bị dung dịch……………………………………… II.1.2.c Chuẩn bị thiết bị ………………………………………… Chương I TỔNG QUAN I Ăn mòn bảo vệ ăn mòn kim loại I.1 Đại cương ăn mòn kim loại I.1.1 Định nghĩa ăn mòn kim loại Có nhiều định nghĩa ăn mịn kim loại, hiểu cách chung nhất: ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại tương tác hoá học hoạc điện hoá học kim loại với mơi trường xung quanh Phương trình mơ tả tượng ăn mịn kim loại mơi trường có dạng sau: M - ne → Mn+ Trong đó: M kim loại, n số electron nguyên tử kim loại bị bị ôxi hố, tạo thành iơn kim loại Mn+ Iơn kim loại sau tồn dạng tự dung dịch bị kết tủa dạng hiđrô xit hay ôxit tuỳ theo điều kiện môi trường I.1.2 Phân loại ăn mòn kim loại I.1.2.a Phân loại theo chế ăn mòn Theo chế phá huỷ kim loại, ăn mịn kim loại phân thành loại: ăn mịn hố học ăn mịn điện hố * Ăn mịn hố học Là q trình phản ứng bề mặt kim loại với môi trường xung quanh theo quy luật phản +ứng dị thể Khi nguyên tử kim loại tương tác trực tiếp với phần tử môi trường xâm thực Những ví dụ điển hình an mịn hố học tương tác kim loại với môi trường lỏng khơng dẫn điện hay với khí khơ Phản ứng nhiệt độ cao kim loại với oxi với khí hoạt động khác SO2, H2S, halogen… * Ăn mịn điện hố Là ăn mịn kim loại làm phát sinh dịng điiện mơi trường điện ly Sự ăn mịn điện hố học tn theo quy luật động học điện hoá Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé Sự ăn mịn điện hố học thường gạp sống ngày, mơi trường khí ẩm, đất, biiển, dung dịch điện ly Ăn mịn điện hố q trình oxi hố khử xẩy khơng vị trí nên phát sinh dịng diện Nơi xảy phane ứng oxi hoá kim loại (kim loại bị electron trở thành iôn dương), gọi anôt, nơi xẩy khử(xảy phản ứng tiêu thụ electron ) gọi catôt Qúa trình anơtcatơt ,cũng q trình oxi hố-khử, hai q trình phản ứng điện hố: Anơt(oxy hố): M → Mn++ ne Catôt(khử): D +ne→ Dn+ Với D (depolarizer) chất khử, thực tế thường gặp oxi iơn + H I.1.2.b.Phân loại ăn mịn theo đặc điểm bề mặt bị ăn mòn Tuỳ theo phá huỷ bề mặt kim loại bị ăn mòn người ta phân biệt hai dạng ăn mịn ăn mòn tổng thể ăn mòn khu trú *Ăn mòn tổng thể : Qúa trình ăn mịn xảy tồn bề mặt kim loại, đặn khơng đặn Có loại ăn mịn tổng thể: + Ăn mòn đều: Là ăn mòn tồn diện tích bề mặt kim loại tiếp xúc với môi trường xâm thực,không phân biệt dược khu vực catơt anơt + Ăn mịn galvani: Ttong dạng ăn mòn này, bề mặt bị ăn mòn chứa kim loại khác số kim loại đóng vai trị anơt, số kim loại đóng vai trị catơt Dạng ăn mịn thường xảy bề mặt kim loại kỹ thuật kim loại chưa tinh khiết Ngồi ăn mịn galvani cũn xẩy bề mặt kim loại không đồng * Ăn mòn khu trú: Sự ăn mòn xảy tập trung phần riêng biệt bề mặt kim loại.Trên thực tế người ta thường gặp dạng ăn mòn cục sau: + Ăn mòn lỗ: Xảy bề mặt kim loại chứa màng thụ động bị phá huỷ Tại nơi bị phá huỷ nhỏ, ăn mòn phát triển ăn sâu vào bên +Ăn mòn hang + Ăn mòn nứt: Ăn mòn dẫn đến tạo thành khe nứt cấu trúc kim loại + Ăn mòn tinh thể: Vết nứt ăn mòn gây nằm dọc theo ranh giới tinh thể + Ăn mòn xuyên tinh thể: Hình thành vết rạn xuyên tinh thể dẫn tới phá huỷ toàn kim loại I.1.2.c Phân loại ăn mịn theo mơi trường Căn vào đặc trưng mơi trường ăn mịn , người ta phân kiểu ăn mịn phổ biến sau: • Ăn mịn khí quyển: ăn mịn kim loại khí khí ẩm ướt khác • Ăn mịn biển • Ăn mịn đất: ăn mịn kim loại đặt đất Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé • Ăn mịn dung dịch điện ly (các dung dịch axit, bazơ, muối) • Ăn mịn dịng dị: gây dị điện khiến thiết bị kim loại mơi trường xâm thực bị phân cực thành anôt catôt • Ăn mòn sinh học: ăn mòn vi sinh vật hay sản phẩm chuyển hoá chúng gây I.2 Các phương pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại Từ định nghĩa ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại tương tác kim loại với môi trường xung quanh, người ta suy phương pháp để bảo vệ kim loại: - Ngăn cách kim loại với mơi trường xâm thực - Thay đổi tính chất mơi trường - Thay đổi tính chất kim loại Các phương pháp cụ thể sau: I.2.1 Phương pháp che phủ Việc bảo vệ kim loại lớp che phủ phương pháp phổ biến Điểm mấu chốt phương pháp nhằm cô lập bề mặt kim loại khỏi môi trường xâm thực Các lớp che phủ bảo vệ phải đáp ứng số yêu cầu chung như: lớp bảo vệ khơng bị ăn mịn hay bị ăn mịn với tốc độ yếu nhiều so với tốc độ ăn mòn kim loại cần bảo vệ; lớp che phủ phải đủ độ dày có độ bám dính tốt… Tuỳ theo yêu cầu thực tế, người ta sử dụng lớp che phủ kim loại lớp che phủ khơng kim loại • Các lớp che phủ kim loại Có loại phủ kim loại phủ catơt phủ anơt Nếu lớp che phủ âm kim loại cần bảo vệ (kim loại nền), lớp che phủ gọi lớp che phủ anôt; ngược lại, kim loại che phủ dương kim loại ta có lớp che phủ catơt • Các lớp che phủ phi kim loại Các lớp che phủ phi kim loại gồm lớp che phủ chất vô hữu Các lớp che phủ hữu thường màng polime Sơn sơn lắc dùng rộng rãi thực tế chống ăn mòn kim loại chúng dễ che phủ lên chi tiết có nhiều loại hình dạng, kích thước, dễ dàng bịt kín lỗ, vết rạn nứt, không làm thay đổi tính chất kim loại I.2.2 Phương pháp điện hoá học Thực chất phương pháp làm cho kim loại cần bảo vệ thay đổi theo hướng đưa kim loại vào vùng bảo vệ (bảo vệ catôt) vào vùng thụ động (bảo vệ anôt) I.2.2.a Bảo vệ catôt Bảo vệ catôt phương pháp sử dụng thường xuyên để chống ăn mòn cấu trúc thiết bị đặt môi trường xâm thực (nước biển, đất,…) Phương pháp áp dụng cho tất kim loại phổ biến cho thép trần hay thép mạ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé • Phương pháp bảo vệ catơt điện cực “hy sinh” Trong phương pháp này, kim loại cần bảo vệ ghép nối với điện cực “hy sinh” kim loại khác âm nhiều Bản chất phương pháp phân cực kim loại cần bảo vệ dòng điện tích âm nghĩa liên tục cung cấp electron cho kim loại bị ăn mòn nhờ điện cực “hy sinh” • Phương pháp bảo vệ catơt dịng điện Bản chất phương pháp giống với phương pháp bảo vệ catôt điện cực “hy sinh” nguồn cung cấp electron cho kim loại cần bảo vệ nguồn điện chiều từ bên Kim loại cần bảo vệ nối với điện cực âm nguồn điện Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm dịng bảo vệ đơi lớn làm tiêu tốn điện năng, cần xem xét cho phù hợp với điều kiện cụ thể I.2.2.b Bảo vệ anôt Nguyên tắc phương pháp bảo vệ anôt phân cực kim loại cần bảo vệ dịng điện tích dương, kim loại bị dịch chuyển vào vùng trạng thái thụ động Kim loại cịn bị thụ động hoá phương pháp hoá học: Xử lý dung dịch có tính oxy hố mạnh Ví dụ sắt bị thụ động hoá axit sunfuric đặc nguội axit nitric đặc nguội Hiện tượng thụ động gắn liền với dự hình thành màng bảo vệ vững bề mặt cách ly kim loại với môi trường xâm thực I.2.3 Phương pháp biến đổi môi trường xâm thực Để hạn chế xâm thực môi trường, người ta sử dụng chất ức chế ăn mịn Chất ức chế thường có khả làm giảm tốc độ ăn mòn kể nồng độ thấp (10-3 – 10-6 mol/l) Đây phương pháp phổ biến có hiệu kinh tế cao So với phương pháp bảo vệ khác, việc sử dụng chất ức chế có nhiều ưu điểm bật Không cần xác định lại sơ đồ kỹ thuật, cho phép sử dụng kim loại có cấu trúc rẻ tiền thay cho kim loại đặc biệt, nâng cao khả bảo vệ lớp mạ hay sơn lắc… Đảm bảo tính chất học kim loại Các chất ức chế thường chia làm loại: ức chế catôt ức chế anôt Các chất ức chế anơt kìm hãm tốc độ hồ tan kim loại hình thành màng bảo vệ khu vực anôt bề mặt kim loại bị ăn mòn chuyển kim loại vào vùng thụ động bền Những chất thường hợp chất hữu có chứa nitơ, lưu huỳnh oxi,…; Các cromat, nitrit, nitrat thụ động hoá kim loại Nếu lượng chất ức chế anơt đưa vào khơng đủ, gây ăn mòn rỗ nguy hiểm Các chất ức chế catơt làm giảm tốc độ ăn mịn làm tăng phân cực catơt, ví dụ hợp chất photpho, asen làm giảm dòng trao đổi hiđro q trình ăn mịn với khử phân cực hiđro Các chất ức chế catơt thường làm hình thành màng pha, màng hấp phụ có tác dụng tách kim loại khỏi mơi trường ăn mịn II Ăn mịn điện hố Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé 3.1 Kết đo dòng icorr sau đo tổng trở Bảng 2: Các giá trị thu đo dòng ăn mòn icorr sau đo tổng trở pH icorr(A/cm2) βa(V/dec) βc(V/dec) Rp(Ω cm2) Ecorr Chi (V) 8,551E-5 4,177E-5 1,67E-5 3,141E-5 5,221E-6 4,798E-6 -0,044 -0,06 -0,035 -0,032 -0,023 -0,021 -0,042 -0,045 -0,031 -0,055 -0,013 -0,01 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 108,5 268,1 428,2 280 700,9 613,1 -0,492 -0,503 -0,531 -0,634 -0,581 -0,565 3,53E-11 9,634E-10 9,914E-12 1,235E-11 1,436E-11 4,585E-12 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé Đồ thị biểu diễn dịng ăn mịn icorr mơi trường có PH Từ đến 0.00008 icor 0.00006 0.00004 0.00002 pH Đồ thị biểu diễn dịng βa mơi trường có PH từ đến -0.02 βa -0.03 -0.04 -0.05 -0.06 pH Đồ thị biểu diễn βc mơi trường có PH từ đến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé -0.01 -0.02 βc -0.03 -0.04 -0.05 -0.06 pH Đồ thị biểu diễn Ecor mơi trường có PH từ đến Đồ thị biểu diễn Rp mơi trường có PH từ đến Rp 700 600 500 400 300 200 100 pH Đồ thị biểu diễn Chi mơi trường có PH từ đến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé Chi 8.00E-011 4.00E-011 0.00E+000 pH V Đo step Để xác định khả ăn mịn kim loại mơi trường khác ta tiến hành đo mật độ dịng hồ tan theo thời gian điện phân cực anơt khác Kết qủa trình bày hình - 0.0010 E=-0,425V J(A/cm ) 0.0008 pH0 0.0006 0.0004 E=-0,45V 0.0002 E=-0,475V E=-0,5V 0.0000 -0.0002 15 30 t(s) 60 90 Hình Dịng hịa tan thép điện phân cực anôt khác Dung dịch có pH = 0( Eo = - 493mV) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp J(A/cm ) 0.004 Phạm Thị Bé pH1 0.003 0.002 -0,5V -0,475V -0,45V -0,4V 0.001 0.000 -0.001 20 40 60 t(s) 80 100 Hình Dịng hịa tan thép điện phân cực anôt khác Dung dịch có pH = 1( Eo = - 499mV) J(A/cm ) 0.00016 0.00012 -0,475v pH2 0.00008 -0,5v 0.00004 -0,525v 0.00000 -0.00004 -0,55v 20 40 60 80 100 t(s) Hình Dịng hịa tan thép điện phân cực anôt khác Dung dịch có pH = 2( Eo = - 531mV) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé 0.0005 pH3 -0,65V -0,625V -0,6V -0,575V 0.0003 J(A/cm ) 0.0004 0.0002 0.0001 0.0000 -0.0001 20 40 t(s) 60 80 100 Hình Dịng hịa tan thép điện phân cực anôt khác dung dịch có pH = ( Eo = - 637mV) 0.00015 J(A/cm ) 0.00012 -0,575V -0,55V -0,525V -0,5V pH4 0.00009 0.00006 0.00003 0.00000 20 40 60 80 100 t(s) Hình Dịng hịa tan thép điện phân cực anôt khác Dung dịch có pH = 0( Eo = - 568mV) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé J(A/cm ) 0.00016 0.00012 -0,575v -0,55v -0,525v -0,5v pH5 0.00008 0.00004 0.00000 20 40 60 80 100 t(s) Hình Dịng hịa tan thép điện phân cực anôt khác Dung dịch có pH = 5( Eo = - 561mV) Trên hình - ta thấy, phân cực anôt với E > Eo kích hoạt hồ tan, mật độ dịng hồ tan tăng cao, sau giảm theo thời gian dung dịch KClO4 0,2M có mơi trường pH 2,4,5, cịn dung dịch có pH 0, dịng ăn mịn khơng thay đổi theo thời gian Dịng hồ tan ghi theo thời gian, đạt giá ổn định Đồ thị biểu diễn dòng ăn mòn môi trường theo thời gian Trường Đại học Sư phạm Hà Nội J(A/cm ) Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé 0.0024 0.0020 0.0016 0.0012 0.0008 0.0004 0.0000 -0.0004 -0.0008 pHo pH1 pH2 pH3 pH4 pH5 15 E = -0,5V 30 t(s) 45 60 E = -0,5 V Hình7 Dịng hịa tan thép điện phân cực E= -0,5V dung dịch có pH từ đến Tại thấy E= -0,475 V Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp pHo pH1 pH2 pH3 pH4 pH5 J(A/cm ) 0.0030 0.0025 0.0020 0.0015 0.0010 0.0005 0.0000 -0.0005 -0.0010 Phạm Thị Bé 20 E= -0,475V 40 60 80 100 t(s) Hình7 Dịng hịa tan thép điện phân cực E= - 0,475V dung dịch có pH từ đến 0.0040 J(A/cm ) 0.0035 E =-O,45V pHo pH1 pH2 pH3 pH4 pH5 0.0030 0.0025 0.0020 0.0015 0.0010 0.0005 0.0000 20 40 60 80 100 t(s) Hình7 Dịng hịa tan thép điện phân cực E= -0,45V dung dịch có pH từ đến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé Đồ thị biểu diễn phụ thuộc dòng phân cực vào phân cực 0.04 J(A/cm ) 0.03 0.02 0.01 0.00 -0.7 -0.6 -0.5 E(V) pH J E = -0,5 V(A/cm2) -0,006e-2 -0,018e-3 0,074e-3 0,241e-2 0,007e-2 0,007e-2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội -0.4 -0.3 J E = -0,475 V(A/cm2) 0,01E-2 0,042E-3 0,016E-2 0,306E-2 0,017E-2 0,014E-2 J E = -0,45 V(A/cm2) 0,044E-2 0,011E-2 0,025E-2 0,368E-2 0,022E-2 0,224E-3 Luận văn tốt nghiệp -0,5v -0,475v -0,45v J(A/cm ) 0.0040 0.0035 0.0030 0.0025 0.0020 0.0015 0.0010 0.0005 0.0000 -0.0005 Phạm Thị Bé pH Hình Dịng hịa tan thép phân cực E= -0,5V, -0,475V và0,45Vcủa dung dịch KClO4 0,2M với pH từ đến Nhận xét: Từ đồ thị ta thấy dung dịch KClO4 0,2M có pH từ 0,1,2,4,5 dịng ăn mịn nhỏ cịn dung dịch có pH = dịng ăn mịn lớn Sự phụ thuộc mật độ dòng ăn mịn vào điện phân cực anơt khác trình bày pHo pH1 pH2 pH3 pH4 pH5 J(A/cm ) 0.035 0.030 0.025 0.020 0.015 0.010 0.005 0.000 -0.005 50 100 ∆E(mV) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 150 200 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé Hình Đường cong phân cực tĩnh (PS) thép CT38 mơi trường KClO4 0,2M +HClO4 có môi trương pH từ đến Đồ thị biểu diễn phụ thuộc dòng phân cực J vào pH ứng với giá trị ∆E = E-Eo Ta thấy, dung dịch có pH 2, 3, 4, tốc độ hồ tan anơt nhỏ có dạng không phụ thuộc vào điện điện cực Tại giá trị phân cực khác ( ∆ E = E - Eo), mật độ dịng hồ tan tăng không đáng kể so với hai dung J(A/cm ) dịch có pH = dung dịch có pH = 0.035 0.030 0.025 0.020 0.015 0.010 0.005 0.000 ∆E=0 ∆E=25 ∆E=50 ∆E=75 ∆E=100 ∆E=125 ∆E=150 ∆E=175 ∆E=200 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội pH Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Bé Hình Đồ thị biểu diễn phụ thuộc dịng phân cực J vào dung dịch đo có môi trường pH khác ∆E từ đến 100 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Bé Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Bé ... pH đến ăn mòn thép Thái Nguyên? ?? Nghiên cứu ăn mòn thép Thái Nguyên mơi trường pH từ đến Từ suy biện ph? ?p bảo vệ hợp lý II Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm khả ăn mịn kim loại mơi trường có pH khác. .. chế ăn mòn? ??………………………… I.1.2.b Ph? ?n loại ăn mòn theo đặc điểm bề mặt bị ăn mòn? ??…… I.1.2.c Ph? ?n loại ăn mịn theo mơi trường? ??…………………… I.2 Các ph? ?ơng ph? ?p bảo vệ chống ăn mòn kim loại………… I.2.1 Ph? ?ơng... ph? ? huỷ Tại nơi bị ph? ? huỷ nhỏ, ăn mòn ph? ?t triển ăn sâu vào bên +Ăn mòn hang + Ăn mòn nứt: Ăn mòn dẫn đến tạo thành khe nứt cấu trúc kim loại + Ăn mòn tinh thể: Vết nứt ăn mòn gây nằm dọc theo

Ngày đăng: 24/07/2014, 19:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3

    • Bảng 3: Các giá trị thực nghiệm của thông số động học ăn mòn

    • Chi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan