I.Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh , có tư cách pháp nhân ,thực hiện các hoạt động sản xuất ,cung ứng trao đổi hàng hoá trên thị trường theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận người tiêu dùng ,thông qua đó tối đa hoá lợi ích kinh tế của doanh nghiệp đồng thời kết hợp lý luận mục tiêu xã hội .2.Phân loại doanh nghiệp2.1 Theo qui mô vốn ,lao động và sản phẩmTheo mục tiêu này,doanh nghiệp được chia thành: Doanh nghiệp lớn,doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ. Nó thay đổi theo thời gian và theo từng quốc gia. Riêng ở Việt Nam doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu nằm ở thành phần kinh tế Nhà Nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân . 2.2 Theo loại hình sở hữu của doanh nghiệp Theo tiêu thức này, doanh nghệp bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp tư nhân ,doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội, hợp tác xã,công ty. Cụ thể là: 2.2.1. Doanh nghiệp Nhà Nước: Là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao.2.2.2.Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẦU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP I.Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1. Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh , có tư cách pháp nhân ,thực hiện các hoạt động sản xuất ,cung ứng trao đổi hàng hoá trên thị trường theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận người tiêu dùng ,thông qua đó tối đa hoá lợi ích kinh tế của doanh nghiệp đồng thời kết hợp lý luận mục tiêu xã hội . 2.Phân loại doanh nghiệp 2.1 Theo qui mô vốn ,lao động và sản phẩm Theo mục tiêu này,doanh nghiệp được chia thành: Doanh nghiệp lớn,doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ. Nó thay đổi theo thời gian và theo từng quốc gia. Riêng ở Việt Nam doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu nằm ở thành phần kinh tế Nhà Nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân . 2.2 Theo loại hình sở hữu của doanh nghiệp Theo tiêu thức này, doanh nghệp bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp tư nhân ,doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội, hợp tác xã,công ty. Cụ thể là: 2.2.1. Doanh nghiệp Nhà Nước: Là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao. 2.2.2.Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. 2.2.3Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Gồm có doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Thông qua loại hình doanh nghiệp này, nhà nước khuyên khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở bình đẳng hai bên cùng có lợi. 2.2.4Doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội: Là doanh nghiệp do các tổ chức chính trị xã hội đầu tư vốn và thành lập quản lý như : Liên đoàn lao động, hội nông dân Việt Nam v…v 2.2.5 Hợp tác xã : Là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu , lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo qui định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể ,của từng xã viên nhằm giúp nhau có hiệu quả hơn trong việc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm cải thiện đời sống , đồng thời góp phần phát triển kinh tế đất nước . 2.2.6 Công ty : Là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân bằng một sự kiện pháp lý nhằm thực hiện một mục tiêu nào đó. 2.3 Theo địa điểm xây dựng Theo tiêu thức này, doanh nghiệp bao gồm : 2.3.1Doanh nghiệp chế xuất: Là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khâu chế xuất – khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu ,thực hiện các dịch vụ cho hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu ,có ranh giới địa lý xác định do nhà nước cho phép thành lập. 2.3.2 Doanh nghiệp khu công nghiệp : Là doanh nghiệp được hình thành và hoạt động trong khu công nghiệp . II. Khái niệm,vai trß,chức năng của quản lý doanh nghiệp. 1. Khái niệm và vai trò của quản lý trong doanh nghiệp . Quản lý là một thuật ngữ được dùng đối với cơ quan nhà nước trong việc quản lý xã hội nói chung và quản lý kinh tế nói riêng. Nó lá sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động cuả môi trường. Trong dố chủ thể quản lý và đối tượng quản lý hay còn gọi là bộ phận qunả lý và bộ phận bị quản lý. Hai bộ phận này có mối quna hệ qua lại lẫn nhau và còn gọi là mối quan hệ quản lý. Bộ phận quản lý bao gồm chức năng quản lý, đội ngũ cán bộ công nhân viên, hệ thống các mối quan hệ quản lý, hệ thông các phương tiện vật chất,thực hiện trong quá trình quản lý và hệ thống các phương pháp quản lý. Bộ phận bị quản lý bao gồm các phân xưởng, các bộ phận sản xuất, hê thông máy móc thiết bị và các phương pháp công nghệ. Quản lý doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế mà ở các lĩnh vực khác nhau các học giả lại đưa ra những quan niệm khác nhau: 1.1 Về lĩnh vực sản xuất: Quản lý doanh nghiệp là một quá trình lựa chọn kết hợp quá trình sản xuất kinh doanh bằng các công cụ quản lý , thống kê, kế toán,…nhằm đáp ứng ba yêu cầu sau: - Đáp ứng thị trường về số lượng, chất lượng giá cả. - Kinh doanh có lợi. - Tôn trọng pháp luật. 1.2 Về lĩnh vực kinh doanh : Quản lý doanh nghiệp là một quá trình tác động có tổ chức ,định hướng của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động nhằm đạt được mục tiêu đề ra . Do đó thực chất quản lý doanh nghiệp là quản lý con người là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Qui mô doanh nghiệp và mở rộng vai trò quản lý ngày càng nâng cao và thực sự trở thành nhân tố hết sức quan trọng để tăng năng suất lao động ,tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp bố trí bộ máy quản lý hợp lý thì sản xuất đạt hiệu quả cao,tiết kiệm thời gian và nguyên liệu. Mặt khác,một bộ máy gọn trong công tác quản lý, biết bố trí đúng người, đúng việc thì sẽ phát huy hết khả năng của cá nhân và tập thể người lao động, ngược lại sẽ gay hậu quả khó lường, thậm trí sẽ dẫn tới sự phá sản cua doanh nghiệp. 3.Chức năng của quản lý trong doanh nghiệp Khi thực hiện hoạt động quản lý, người quản lý phải thực hiện nhiều công việc khác nhau.Vì vậy,chức năng quản lý là bao gồm nhiều công việc mà người quản lý phải thực hiện được trong quá trình quản lý doanh nghiệp. Việc xác định đúng chức năng quản lý là cần thiết vì nó giúp người quản lý hình dung ra được quá trình quản lý và nội dung quản lý của quá trình ấy trong một hệ thống nhất định. 3.1 Phân theo nội dung của cả quá trình quản lý bao gồm 5 chức năng: - Chức năng hoạch định: Là hoạt động xác định trước xem phải làm gi? Làm như thế nào? Trong thời gian nào? Do ai làm? - Chức năng tổ chức: Là khả năng hình thành cơ cấu tổ chức quản lý cùng các mối quan hệ giữa chúng. - Chức năng phối hợp: Là hoạt động làm đồng điệu tất cả các hoạt động của doang nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao. - Chức năng chỉ huy: Là hoạt động đưa ra các mệnh lệnh, truyền đạt thông tin đến mọi người. - Chức năng kiểm tra: Là hoạt động xem lại tất cả các công việc của doanh nghiệp xem nó đã đầy đủ và phù hợp chưa. 3.2 Phân theo mối quan hệ trực tiếp giứa các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm các loại chức năng sau: - Chức năng kỹ thuật: Gồm toàn bộ công tác liên quan đến công tác chuận bị kĩ thuật cho sản xuất, chuyển giao công nghệ, quản lý qui trình kĩ thuật, quản lý máy móc thiết bị, ứng dụng phương pháp công nghệ mới, thiết bị sản phẩm mới. - Chức năng kế hoạch: Là công việc liên quan đến việc xác đinh chiến lược chung và chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năn lập kế hoạch sản xuất và công tác điều độ sản xuất. - Chức năng thương mại: Bao gồm tất cả các công việc thuộc quan hệ kinh tế đối ngoại như: Tìm nguồn khai thác,mua vật tư,kỹ thuật,…Làm tốt chức năng này sẽ đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi. - Chức năng nhân sự: Chịu trách nhiệm phát triển và sắp xếp những người có đủ tiêu chuẩn vào những công việc trong tổ chức đã được xác định trước. - Ngoài những chức năng trên, còn có một số chức năng khác như: Chức năng tài chính,chức năng kiểm tra và phân tích,chức năng an ninh bảo vệ,chức năng hành chính pháp chế,… Và trong thực tế hoạt động của doanh nghiêp,cả hai phân laọi chức năng trên đều được kết hợp thực hiện. Qua đó ta có thể thấy quản lý có tầm quan trọng rất lớn trong hoạt động của doanh nghiệp. Nếu hoạt động quản lý này được thực hiện một cách nghiêm túc,có hệ thống, khoa học thì hiệu quả nó mang lại cho doanh nghiệp là rất lớn đặc biệt trong khi nền kinh tế thị trường đang phát triển như hiện nay,muốn tiết kiệm được các loại chi phí phát sinh thì quản lý tốt sẽ là điều kiện thuận lợi cho mỗi doanh nghiệp. 3.3 Mô hình bộ máy quản lý trong doanh nghiệp. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý là sự hình thành các mối quan hệ của một cơ cấu quản lý, trong đó xác định các cấp và các khâu, mối liên hệ giữa chúng trong một hệ thống quản lý. Các doanh nghiệp của các nước phát triển đã xuất hiện các kiểu mô hình tổ chức bộ máy quản lý như sau: 3.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy theo bộ phận. Sơ đồ 1.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý theo bộ phận Mô hình tổ chức theo bộ phận nhằm: - Tách biệt tổ chức doanh nghiệpthanh 2 chức năng:thương mại và kĩ thuật. Chức anưng thương mại nhằm mục tiêu thiếp thị, thực hiện bán và mua trên thị trường. Chức năng mĩ thuậtchu yếu tạo ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ. - Tập trung hoá cao độ quyền hành cả bộ phận lãnh đạo doanh nghiệp. Tuy nhiên cách tổ chức mô hình này còn gặp một số ngược điểm sau: + Khi thị trường thay đổi nhanh thì mô hình này không năng động. + Nhiệm vụ của người lãnh đạo rất nặng nề vì không có cơ hội chuyển hoá bớt trách nhiệm cho người khác. + Việc tập trung hoá cao độ sẽ mất đi vai trò hỗ trợ của các chuyên gia và bộ phận chức năng. Lãnh đạo doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp Bộ phận Thương mại Bộ phận Thương mại Bộ phận Kỹ thuật Bộ phận Kỹ thuật Bộ phận cung cấp mua Bộ phận cung cấp mua Bộ phận hành chính Bộ phận hành chính Bộ phận tiêu thụ Bộ phận tiêu thụ Bộ phận cung cấp mua Bộ phận cung cấp mua Bộ phận hành chính Bộ phận hành chính Bộ phận tiêu thụ Bộ phận tiêu thụ 3.3.2 Mô hình tổ chức bộ máy theo chức năng. Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy theo chức năng Với lạo doanh nghiệp đang phát triển thường sử dụng loại hình tổ chức bộ may theo chức năng. Mô hình này nhằm mục đích: - Các quyết định của quản lý truyền trực tiếp đến những khâu, những bộ phận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Tập trung hoá co độ quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan lãnh đạo doanh nghiệp, tạo ra tính pháp lệnh tối đa của các quyết định quản lý. - Tạo ra mối quan hệ toàn diện về hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý trong một loại hình doanh nghiệp cụ thể. Tuy nhiên mô hình quản lý theo chức năng cũng có một số điểm hạn chế như sau: - Bộ phận thượng cấp trong quan hệ điều hành doanh nghiệp thương phải đối mặt với nhiệm vụ nặng nề và trách nhiệm cao, có thể gây quá tải. Bộ phận viên chức Bộ phận viên chức Bộ phận NVL Bộ phận NVL Bộ phận tiếp thị Bộ phận tiếp thị Bộ phận kế toán Bộ phận kế toán Bộ phận sản xuất Bộ phận sản xuất Bộ phận nghiên cứu và phát triển Bộ phận nghiên cứu và phát triển Bộ phận tài chính Bộ phận tài chính Lãnh đạo doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp - Có thể xuất hiện những trục trặc khi thực hiện các quyết định quản lý vì tồn đọng những công việc mà lãnh đạo không kịp xử lý. 3.3.3. Mô hình tổ chức bộ máy theo nhóm. Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức bộ máy theo nhóm Tổ chức bộ máy theo nhóm nhằm: - Tao sự tin tưởng hơn vào các cộng sự ở các lĩnh vực khác nhau và cho phép sử dụng tốt hơn các kiến thức, năng lực, kinh nghiệm của đội ngũ chuyên gia. - Xây dựng cơ chế phân cấp, phân quyền buộc các cộng sự phải chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng của bộ phận mình phụ trách. Hành chính I Hành chính I Cung cấp I Cung cấp I Sản xuất I Sản xuất I Hành chính II Hành chính II Cung cấp II Cung cấp II Sản xuất II Sản xuất II Tiêu thụ I Tiêu thụ I Lãnh đạo doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp Bộ phận tập trung Y Bộ phận tập trung Y Bộ phận tập trung X Bộ phận tập trung X Nhóm II Nhóm II Nhóm I Nhóm I Tiêu thụ II Tiêu thụ II - Có thể tạo sự cạnh tranh về lợi ích cục bộ giữa các lãnh đạo ngoài trung tâm. 3.3.4. Mô hình tổ chức bộ máy theo ma trận. Sơ đồ 4.1. Mô hình tổ chức bộ máy theo ma trận Đặc điểm mô hình này: - Những người quản lý lĩnh vực là những chuyên gia giỏi, đa năng, có chuyên môn rộng. - Hạn chế tính cứng nhắc của các mô hình truyền thống. - Những tồn đọng về nhiệm vụ quản lý ở các bộ phận, các khâu theo các mô hình trước đay sẽ được khắc phục ở mô hình này. Ban lãnh đạo doanh nghiệp Tập trung Ban lãnh đạo doanh nghiệp Tập trung Bộ phận TW cung cấp Bộ phận TW cung cấp Bộ phận TW ngành viên chức Bộ phận TW ngành viên chức Bộ phận TW ngành Kế toán Bộ phận TW ngành Kế toán Ban lãnh đạo DN phi tập trung Ban lãnh đạo DN phi tập trung Lĩnh vực nhà máy X Lĩnh vực nhà máy X Lĩnh vực nhà máy Y Lĩnh vực nhà máy Y III. Cơ cấu tổ chức bộ m¸y doanh nghiệp. 1. Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức là tập hợp các bộ phận khác nhau có mối quan hệ phụ thuộc được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các chức năng quản lý của doanh nghiệp và thực hiện các mục đích chung của doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức doanh nghiệp nói chung cần đảm bảo được các tiêu chí sau: 1.1 Là hệ thống bao gồm bộ phận hợp thành tổng thể theo cấp bậc nhất định 1.2 Mỗi bộ phận hợp thành có chức năng nhiệm vụ riêng, có trách nhiệm và quyền hạn riêng theo hướng chuyên môn hoá 1.3 Giữa các bộ phận chuyên môn hoá có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau . 1.4 Toàn bộ hệ thống tổ chức hoạt động nhịp nhàng đảm bảo mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. 2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp. 2.1. Cơ cấu tổ chức trực tuyến Đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất trong đó có một cấp trên và một cấp dưới. Toàn bộ mọi vấn đề đều được giai quyết theo một đường thẳng. Cấp lãnh đạo doanh nghiệp trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về sự tồn tại của doanh nghiệp đồng thời người thừa hành mệnh lệnh qua một cấp trên trực tiếp và chỉ thi hành mệnh lệnh của người đó. Cơ cấu này được áp dụng chủ yếu đối với các doanh nghiệp nhỏ, sản xuất ra những sản phẩm mang tính chất phức tạp, không liên tục. [...]... cụng ty du lch - Cụng ty s giỳp cho cỏc khỏch hng cm nhn phn no sn phm du lch ca cụng ty trc khi h quyt nh mua v s dng nú Bờn cnh ú cụng ty cng thu v c nhng thun li nht nh nh: - Thu c mt lng khỏch ln, n nh - Thụng qua cỏc tua du lch cú cht lng, phc v chu ỏo lm hi lũng khỏch hng thỡ cụng ty s cú c s qung cỏo quớ bỏu t chớnh nhng khỏch hng y to thờm lng khỏch hng mi cho cụng ty t ú lm li nhun ca cụng ty. .. thu v lói m h em li cho cụng ty l khỏ ln, trong trng hp ny cụng ty ó c gỏng cung cp cho h nhng sn phm v dch v tt nht Cũn vi nhng on khỏch cú kh nng thanh toỏn hn ch ,ch tiờu dựng mt s dch v ca cụng ty ,trong trng hp ny thỡ cụng ty khụng quỏ quan tõm ti s tin m h mang ti m iu cụng ty quna tõm chớnh l kh nng tip tc mua nhng sn phm ca cụng ty cỳng nh kh nng qung cỏo cho cụng ty Thờm vo ú, khi i sng con... qua cỏc trung gian n tay khỏch hng c 3 c im hot ng kinh doanh ca cụng ty Cựng vi s phỏt trin ca i sng xó hi v s n lc phn u khụng ngng ca tp th i ng cỏn b cụng nhõn viờn ton cụng ty m c bit l ban lónh o cụng ty , cụng ty d khụng ngng ci tin cụng ngh ,mỏy múc thit b , h thng xe du lch lm tng hiu qu kinh doanh ca cụng ty ng thi cụng ty cng thc hin ỳng cỏc bc trong hot ng kinh doanh nhm em li li nhun cao... mc tiờu ca cụng ty Nhm nõng cao cht lng ca i ng cỏn b cụng nhõn viờn giỳp cho mi thnh viờn trong cụng ty phỏt trin ton din v kin thc chuyờn mụn cng nh hiu bit xó hi Cú s quan tõm giỳp vca ban lónh o cụng ty giao cho phũng t chc hnh chớnh lp k hoch o to v phỏt trin ngun nhõn lc ỏp ng nhim v kinh doanh ca cụng ty Hng nm, cụng ty cng t chc o to cho i ng cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty qua cỏc lp hc... ú, cụng ty cũn ỏp ng cỏc yờu cu ca khỏch hn nh: cho thuờ mn hỡnh tivi,du video,mỏy chiu v mỏy camera vi cụng gnh hin i v tiờn tin nht Cụng ty cũn cho thuờ xe a ún i biu, lm dch v visa, lm th tc a ún ti san bay - Cụng ty cũn cú chng trỡnh t vn ti chớnh cho khỏch hng nu khỏch hng cú nhu cu - Cụng ty cú dch v u t phỏt trin du lch: u t trong nc v liờn doanh vi nc ngoi T khi thnh lp n nay, cụng ty TNHH... u Cụng ty khụng ngng nõng cao c s vt cht k thut lm tng hiu qu hot ng kinh doanh, cht lng phc v cho khỏch hng trong nc v quc t II Mt s c im kinh t ch yu nh hng n c cu t chc b mỏy qun lý ti cụng ty 1 Nhim v hot ng kinh doanh ca cụng ty Cụng ty TNHH Thng Mi v dch v du lch S.E.E Vit Nam vi chc nng lm tho món nhu cu tham quan du lch ca khach hng nhiu ni ,nhiu khu vc di lch ni ting trờn t nc Cụng ty thc... viờn trong cụng ty c bit l cỏc hng dn viờn du lch trong thi im din ra hot ng du lch ca cụng ty + Ngi cung cp dch v : l bao gm ton b i ng cỏn b nhõn viờn trong cụng ty du lch S.E.S Viờt Nam v cú th c chia thnh 2 nhúm: nhúm nhõn viờn tip xỳc v nhúm nhõn viờn qun lý.Trong ú , nhõn viờn tip xỳc l ngi trc tiộp tip xỳc vi khỏch hng , l thnh viờn hot ng ngoi vi cụng tyv c xem l múi n gia cụng ty v khỏch hng.Vỡ... CễNG TY TNHH THNG MI V DCH V DU LCH S.E.S VIT NAM I Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin cụng ty Cụng ty TNHH Thng Mi v Dch v du lch S.E.S Vit Nam l mt doanh nghip t nhõn, hot ng theo ch hch toỏn t chu ti chớnh Cụng ty c thnh lp vo ngy 01/12/2000 do U ban nhõn dõn thnh ph H Ni theo quyt nh s 739/Q UB Vi chc nng l mt doanh nghip hot ng trong lnh vc du lch theo khuụn kh ca phỏp lut cho phộp, cụng ty cú... hin nhiu cụng ty du lch nhm tho món nhu cu khỏch hng chớnh vỡ vy yu t cnh tranh v giỏ c xem l quan trng i vi cụng ty Do vy ma trong nhng chng trỡnh qung cỏo, thu hỳt khỏch hng cụng ty Thng Mi v dch v du lch S.E.S Vit Nam ó nghiờn cu giỏ ca cỏc i th cnh tranh bng cỏch: - Thm dũ giỏ ca cỏc i th khỏc - Thu thp ý kin ca khỏch v giỏ cỏc chng trỡnh du lch ca cụng ty 3.3 Chớnh sỏch phõn phi Cụng ty ó khai thỏc... hoỏ hng khụng v cỏc dch v khỏc phc v du lch ,khỏch sn, nh hng, v trng - Cụng ty cú dch v cho thuờ xe phc v cỏc chng trỡnh du lch khp cỏc vựng min trờn t nc Bng giỏ c cụng ty tớnh theo tuyn ng, lch trỡnh ca tng a danh - Cụng ty t chc hi ngh, hi tho theo nhu cu ca khỏch hng Trung tõm t chc hi ngh S.E.S Vit Nam trc thuc cụng ty TNHH Thng Mi v dch v du lch S.E.S Vit Nam ó t chc thnh cụng nhiu cuc hi tho, . nhà máy X Lĩnh vực nhà máy X Lĩnh vực nhà máy Y Lĩnh vực nhà máy Y III. Cơ cấu tổ chức bộ m¸y doanh nghiệp. 1. Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức là tập hợp các bộ. hình tổ chức bộ máy quản lý như sau: 3.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy theo bộ phận. Sơ đồ 1.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý theo bộ phận Mô hình tổ chức theo bộ phận nhằm: - Tách biệt tổ chức. bộ hệ thống tổ chức hoạt động nhịp nhàng đảm bảo mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. 2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp. 2.1. Cơ cấu tổ chức trực tuyến Đây là cơ cấu tổ