1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương VIII: lý luận nhận thức docx

13 696 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 352,5 KB

Nội dung

Chương VIII: lý luận nhận thứcI- Bản chất của nhận thức II- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.. * Quan điểm duy tâm chủ quan, duy tâm khách quan, duy vật siêu hình Đ

Trang 1

Chương VIII: lý luận nhận thức

I- Bản chất của nhận thức

II- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

III- Các cấp độ của quá trình nhận thức.

IV-Vấn đề chân lý và tiêu chuẩn của chân lý V- Một số phương pháp nhận thức khoa học.

Trang 2

I- Bản chất của nhận thức

1 Quan niệm về nhận thức của các

trào lưu trước triết học Mác.

* Quan điểm duy tâm chủ quan,

duy tâm khách quan, duy vật siêu

hình

Đánh giá các quan điểm trên

Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: "Khuyết

điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật

từ trước đến nay-kể cả chủ nghĩa

duy vật của Phoiơbắc - là sự vật,

hiện thực, cái cảm giác được, chỉ

được nhận thức dưới hình thức

khách thể hay hinh thức trực quan,

chứ không được nhận thức là hoạt

động cảm giác của con người, là

thực tiễn, không được nhận thức về

mặt chủ quan ”

2 Quan điểm về bản chất nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.

- Thừa nhận đối tượng nhận thức là thế giới hiện thực khách quan,

- Khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan

- Nhận thức là một quá trình biện chứng,

- Thực tiễn là cơ sở trực tiếp và chủ yếu nhất hình thành nên quá trinh nhận thức

*Định nghĩa nhận thức: Nhận thức là

quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động,

Trang 3

II- thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

1 Phạm trù thực tiễn.

Các quan niệm về thực tiễn trong triết học

* Quan niệm thực tiễn của chủ nghĩa duy vật

biện chứng.

-Định nghĩa: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động

vật chất của con người có tính lịch sử - xã

hội, nhằm cải tạo tự nhiên theo yêu cầu của

đời sống của con người

-Tính chất:

+ Có tính cộng đồng xã hội, không tồn tại ở

một cá nhân

+ Có tính lịch sử cụ thể

+ Có mục đích cải tạo tự nhiên, hoàn thiện

con người

- Các hinh thức cơ bản của hoạt động thực

tiễn:

Trang 4

2 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

2.1 Thực tiễn là cơ sở,

động lực của nhận

thức.

2.2 Thực tiễn là mục

đích của nhận thức.

2.3 Thực tiễn là tiêu

chuẩn kiểm tra chân

lý.

Trang 5

III- các cấp độ của quá trình nhận thức.

1 Nhận thức cảm tính và nhận

thức lý tính.

1.1 Nhận thức cảm tính.

Cảm giác

Tri giác

Biểu tượng

Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm

tính:

+ Là sự phản ánh trực tiếp đối

tượng bằng các giác quan của chủ

thể nhận thức.

+ Là sự phản ánh bề ngoài, phản

ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên,

cả cái bản chất và không bản chất

Giai đoạn này có thể có trong tâm

lý động vật.

Tượng

Toàn thânMặt

Trang 6

1.2.Nhận thức lý tính.

Khái niệm

Phán đoán

Suy luận

-Đặc điểm giai đoạn nhận thức lý tính:

+ Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với

sự vật, hiện tượng.

+ Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự

vật, hiện tượng

-Quan hệ giữa 2 giai đoạn:

+ Không có gd cảm tính, thì không có gd

lý tính.

Khụng có gd lý tính., thì không nhận thức

được bản chất sự vật.

Trang 7

1.3 Nhận thức quay về

thực tiễn.

Nhận thức phải quay

trở về thực tiễn là vì:

- Mục đích của nhận

thức là phục vụ thực tiễn

để cải tạo hiện thực

- Thực tiễn có vai trò

kiểm nghiệm tri thức đã

nhận thức được.

- Hiện thực khách quan

luôn luôn vận động và

biến đổi, để bổ sung tri

thức mới trong giai đoạn

mới của sự vật, không

còn cách nào khác là

phải thông qua thực tiễn.

Nhận thức n Thực tiễn n Nhận thức 3 Thực tiễn3 Nhận thức 2 Thực tiễn2 Nhận thức 1 Thực tiễn 1

Trang 8

2 Nhận thức kinh nghiệm và

nhận thức lý luận

* Nhận thức kinh nghiệm.

Là loại nhận thức hinh thành

từ sự quan sát trực tiếp các sự

vật hiện tượng trong tự nhiên,

xã hội hay trong các thí nghiệm

khoa học.

* Nhận thức lý luận.

Là loại nhận thức gián tiếp,

trừu tượng và khái quát về bản

chất và quy luật của sự vật,

hiện tượng

* Quan hệ giữa nhận thức kinh

Trang 9

3 Nhận thức thông thường và nhận thức khoa

học.

* Nhận thức thông thường.

Là loại nhận thức được hinh thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người

- Là sự phản ánh sự vật hiện tượng với tất cả sự phong phú sinh động của sự vật.

- Là loại nhận thức chi phối thường xuyên hoạt động của con người.

* Nhận thức khoa học.

Là loại nhận thức được hinh thành một cách tự giác, gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm

bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu.

- Là sự phản ánh dạng trừu tượng bằng các khái niệm, lôgíc, quy luật khoa học.

- Là nhận thức tạo nên phương pháp, công cụ nhận thức cho con người về hiện thực

khách quan.

* Quan hệ giữa nhận thức thông thường và nhận thức khoa học

- Nhận thức thông thường chỉ đem lại tri thức riêng lẻ, là sự tập hợp các tài liệu, mầm mống cho nhận thức khoa học, nhưng không bao giờ tự nó phát triển thành tri thức khoa học.

- Nhận thức khoa học là nhận thức ở trinh độ cao, tri thức tồn tại ở dạng quy luật, chân lý,

hệ thống và hinh thành nên phương pháp luận.

Trang 10

IV-vấn đề chân lý và tiêu chuẩn của chân lý.

1 Khái niệm chân lý.

Các quan điểm khác nhau về chân lý.

* Quan điểm chân lý của các nhà triết học Mác – Lênin.

Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó ph?n ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.

2 Các tính chất của chân lý.

Tính khách quan, Tính cụ thể, Tính tương đối và tuyệt

Mặt trời

Quả đất

Sao Mộc

Mặt trời

Trang 11

V- Một số phương pháp nhận thức khoa học

1 Phương pháp và phương pháp luận

2 Một số phương pháp nhận thức khoa học.

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp thực nghiệm

- Phương pháp phân tích và tổng hợp

- Phương pháp diễn dịch và quy nạp

- Phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể

- Phương pháp logic và lịch sử

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w