1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 2 ĐỘNG HỌC - CHƯƠNG 9 ppt

3 754 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 146,07 KB

Nội dung

a, Định nghĩa: Chuyển động song phẳng của vật rắn là chuyển động mà trong đó mỗi điểm thuộc vật luôn di chuyển trong một mặt phẳng cố định và song song với một mặt phẳng quy chiếu chọn

Trang 1

CHƯƠNG 9: CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG CỦA VẬT RẮN

I ĐỊNH NGHĨA, MÔ HÌNH PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

1 Định nghĩa và ví dụ

a, Định nghĩa: Chuyển động song phẳng của vật rắn là chuyển động mà trong đó mỗi

điểm thuộc vật luôn di chuyển trong một mặt phẳng cố định và song song với một mặt phẳng quy chiếu chọn trước

b, Ví dụ:

- Chiếc xe chuyển động trên sàn phẳng, mỗi điểm thuộc thùng xe chuyển động trên một mặt phẳng song song với mặt phẳng sàn Như vậy thùng xe chuyển động song phẳng

- Bánh xe lăn trên đường cong phẳng song song với mặt phẳng bánh xe, mỗi điểm trên bánh xe dều chuyển động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng của bánh Vậy bánh xe chuyển động song phẳng

- Cơ cấu tay quay thanh truyền, cơ cấu 4 khâu … là các cơ cấu chuyển động song phẳng

- Chuyển động quay quanh trục cố định, chuyển động tịnh tiến phẳng là các trường hợp riêng của chuyển động song phẳng

2 Mô hình và th ực chất của chuyển động

song ph ẳng

a, Mô hình nghiên cứu:

- Giả sử vật rắn ∑ chuyển động song phẳng, theo định nghĩa

thì điểm M chuyển động trên mặt phẳng π song song với mặt phẳng

quy chiếu π0 như hình vẽ

- Mặt phẳng π giao vật rắn ∑ tạo thành thiết diện (hình phẳng)

S Qua M dựng đường thẳng vuông góc π cắt vật rắn tại A,B

- Khi vật rắn chuyển động song phẳng thì AB chuyển động tịnh tiến nên mọi điểm thuộc AB đều chuyển động giống M Tương tự các đoạn thẳng khác thuộc vật rắn vuông góc π cũng chuyển động tịnh tiến

- Ta có thể kết luận: Nghiên cứu chuyển động của vật rắn chuyển động song phẳng

có thể quy về nghiên cứu chuyển động của hình phẳng S trong mặt phẳng π Chuyển động của vật rắn chuyển động song phẳng có thể coi là chuyển động phẳng

b, Thực chất của chuyển động song phẳng:

- Trên hình phẳng S ta gắn một hệ quy chiếu động

Oxy với gốc O gắn chặt với S còn Ox, Oy luôn song song

với các trục O1x1 và O1y1 của hệ cố định

- Chuyển động của hình phẳng S có thể phân thành

các chuyển động cơ bản là:

• Chuyển động tịnh tiến cùng với hệ động

Oxy so với hệ cố định O1x1y1

• Chuyển động quay quanh O trong hệ động

- Như vậy thực chất của chuyển động song phẳng

là tổng hợp hai chuyển động là chuyển động tịnh tiến và

chuyển động quay Bao giờ cũng có thể phân tích chuyển động song phẳng thành hai chuyển động cơ bản là chuyển động tịnh tiến của hệ động so với hệ cố định và chuyển động quay quanh cực O trong hệ động

M

S

A

B 0 π π

1

O

Ο

1

Y

S

I

α

Trang 2

3 Ph ương trình chuyển động song phẳng của vật rắn

Theo phân tích trên ta có vị trí của hình phẳng S được xác định bằng ba thông số là tọa độ điểm cực O trong hệ cố định là x , y và góc quay của S quanh O là ϕ o o

Như vậy phương trình chuyển động của thiết diện S có dạng:

( ) ( ) ( )

O O

O O

t

 =

 =

ϕ = ϕ

(9.1)

II VẬN TỐC CÁC ĐIỂM THUỘC VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG

1 Định lý liên hệ vận tốc

a, Định lý: Vận tốc điểm B tuỳ ý thuộc hình phẳng S chuyển động phẳng, bằng tổng

hình học của vận tốc điểm cực A và vận tốc của điểm B quay quanh A

B A BA

V =V +V

ur ur ur

(9.2)

b, Chứng minh:

Điểm B tham gia hai chuyển động nên ta dùng định lý hợp vận tốc: Vura =Vur ure+Vr

(*)

- Vura

là vận tốc tuyệt đối của B, vậy VurB=Vura

- Vure

là vận tốc theo của hệ động chính là vận tốc của điểm cực, vậy VurA =Vure

- Vurr

là vận tốc tương đối của B chính là vận tốc quay của B quanh A, vậy

BA r

Thay vào (*) ta được (9.2), định lý đã được chứng minh

2 Định lý hình chiếu vận tốc

a, Định lý: Hình chiếu vận tốc của hai điểm bất kỳ thuộc hình phẳng lên trục đi qua

hai điểm ấy bằng nhau

AB AB

hc Vur =hc Vur

(9.3)

b, Chứng minh:

Chiếu đẳng thức (9.2) lên AB ta được:

hc Vur =hc Vur +hc Vur

Do VurBA⊥AB

nên hcABVurBA =0

⇒ hcABVurB =hcABVurA

(ĐPCM)

3 Tâm v ận tốc tức thời

a, Định nghĩa: Điểm P trên hình phẳng S mà tại thời điểm khảo sát có vận tốc bằng

không, gọi là tâm vận tốc tức thời

b, Định lý: Tại mỗi thời điểm nếu ω≠0, tồn tại duy nhất một tâm vận tốc tức thời

c, Chứng minh:

- Chứng minh sự tồn tại của tâm vận tốc tức thời:

Giả sử ta biết ωvà VurA

Quay VurA

theo chiều ω một góc

90o ta được nửa đường thẳng AB Trên AB lấy điểm P sao cho:

A

V

AP=

ω Theo định lý liên hệ vận tốc ta có: VurP=VurA+VurPA

V

V = ω.AP= ω =V

ω

ur

, mặc khác VurPA

cùng

A

B ω

A V ur

A V ur

BA V ur

B

Vur

A V ur

PA

Vur

ω

Trang 3

phương, ngược chiều với VurA

nên ta cĩ: VurPA = −VurA

Thay vào ta cĩ VurP=VurA+VurPA

, hay

P A A

V =V −V =0

ur ur ur

Như vậy tồn tại điểm P cĩ vận tốc bằng 0

- Chứng minh tính duy nhất của tâm vận tốc tức thời:

Giả sử cĩ hai điểm P1 và P2 tại thời điểm khảo sát cĩ vận tốc bằng 0 Viết định lý liên hệ vận tốc cho P1 và P2 ta được: VurP 2 =VurP 1+VurP P 1 2

Vì VurP 2 =VurP 1=0

nên

1 2

P P 1 2

V = ω.P P =0

ur

Điều này vơ lý, như vậy tâm vận tốc tức thời là duy nhất

4 Định lý phân bố vận tốc

a, Định lý: ở mỗi thời điểm vận tốc các điểm thuộc hình phẳng

nĩi chung được phân bố như hình phẳng ấy đang quay quanh tâm

vận tốc tức thời với vận tốc gĩcω Nếu ω =0 thì hình phẳng chuyển

động tịnh tiến tức thời

b, Chứng minh:

- Xét trường hợp ω ≠0: Viết định lý liên hệ vận tốc của điểm

A bất kỳ với điểm cực P ta cĩ:

A P AP

V =V +V

ur ur ur

, Vì VurP=0

nên VurA =VurAP

A

Vur

.AP AP

Phương AP Chiều hướng theo chiều Độ lớn V

- Xét trường hợp ω =0: Viết định lý liên hệ vận tốc của điểm A bất kỳ với điểm

cực P ta cĩ: VurA =Vur urP+VAP

, Vì ω =0nên VurAP=0

⇒ VurA =VurP

Vậy vận tốc các điểm như nhau nên hình phẳng chuyển động tịnh tiến tức thời Định

lý đã được chứng minh

5 Quy t ắc thực hành tìm tâm vận tốc tức thời

Dựa vào các kết quả trên ta tìm được một số quy tắc thực hành xác định tâm vận tốc tức thời như sau:

a, Trường hợp 1: Biết vận tốc điểm A và phương vận tốc điểm B Hình (a)

b, Trường hợp 2: Biết vận tốc điểm A, B và phương của chúng song song Hình(b,c,d)

c, Trường hợp 3: Biết một điểm thuộc hình phẳng cĩ vận tốc bằng khơng.Hình(e)

ω

P

A

Vur

B

Vur

A

B

A

V ur

B V ur

Hình b

A

B

P

A

Vur

B

Vur

Hình c

P (S)

(S)

P

Hình e

A

B

A V

ur

B

Vur

A

B

A

V ur

B V ur

Hình d

P

A

B

A

V ur

B

V ur

ω

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w