1 KHÁI NIỆM 1.1 Bố trí mặt sàng – Phân loại máy sàng 1.1.1 Có phương pháp bố trí mặt sàng Kích thước lỗ sàng từ nhỏ đến lớn hay còn gọi là phương pháp bố trí nối tiếp, xem hình (H16.1) 1.1.1 Có phương pháp bố trí mặt sàng Kích thước lỗ sàng từ lớn đến nhỏ hay còn gọi là phương pháp bố trí song song, xem hình (H16.2) Trường hợp này cho các mặt sàng chồng lên nhau, mặt lỗ sàng lớn, dưới lỗ sàng nhỏ 1.1 Phân loại máy sàng 1.2 So sánh sàng lý tưởng và sàng thực tê 1.3 Cân bằng vật chất qua sàng Ta gọi: • F: śt hỡn hợp nhập liệu; kg/h • D: śt lượng vật liệu sàng; kg/h • B: suất lượng vật liệu dưới sàng; kg/h • xF: phần khới lượng vật liệu (A) nhập liệu • xD: phần khới lượng vật liệu (A) phân đoạn sàng • xB: phần khối lượng vật liệu (A) phân đoạn dưới sàng Năng suất hỗn hợp nhập liệu gồm vật liệu (A) sàng và (B) dưới sàng, xem hình (H16.3b) thì phần khối lượng (B) có nhập liệu là (1 - xF), có phân đoạn sàng (1xD) và phân đoạn dưới sàng là (1 – xB) 1.3 Cân bằng vật chất qua sàng (tt) Đem cân bằng khối lượng tổng cộng F=D+B Cân bằng khối lượng theo (A) F.xF = D.xD + B.xB (16 – 1) (16 – 2) Chia hai phương trình (16 – 1) và (16 – 2) cho (B) ta có: D xF - xB = F xD - xB Chia cho (D) ta có: B xD - xF = F xD - xB 1.3 Cân bằng vật chất qua sàng (tt) Hiệu suất sàng là mức độ phân tách vật liệu (A) và (B) từ nhập liệu Nếu sàng làm việc hiệu quả thì tất cả vật liệu (A) sẽ ở sàng và tất cả (B) sẽ ở dưới sàng Vậy hiệu suất sàng là tỷ số giữa lượng vật liệu (A) phân đoạn sàng với lượng (A) có nhập liệu D.x D • Tính theo phân đoạn sàng, với nhập liệu:ηA = F.x F B(1 - x B ) • Tính theo phân đoạn dưới sàng với nhập liệu: ηB = F(1 - x F ) • Hiệu suất chung là tích số của hai hiệu suất trên: ( x F - x B ).( x D - x F ).(1 - x B ).x D η = η A η B = ( x D - x B ) (1 - x F ).x F 1.4 Cấu tạo bề mặt sàng Lưới đan: dùng để phân loại các hạt nhỏ và mịn, được làm từ vật liệu như: tre, mây, sợi kim loại và một số vật liệu khác, lỗ sàn thường có dạng hình vuông, chữ nhật hay lục giác 1.4 Cấu tạo bề mặt sàng (tt) Tấm đục lô: làm từ các tấm kim loại đó người ta tạo hình dạng lỗ khác hình tròn, elip, bầu dục, dùng để phân loại vật liệu có kích thước D2 > 5mm 1.4 Cấu tạo bề mặt sàng (tt) Thanh ghi hay tấm ghi: Dùng để phân loại các vật liệu D1 ≥ 80mm, gồm các hàng ghi tạo theo chiều dọc sàng mà khe hở giữa hai hàng ghi chính là kích thước lọt qua sàng D2 1.5 Các thông số của máy sàng Kích thước lỗ sàng – D 1.5 Các thông số của máy sàng Kích thước mặt sàng Chiều dài sàng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sàng, chiều dài tối ưu sàng tính theo L = K B.h.t 0,785.D Z ; mm Để sàng được cân đối và dễ chế tạo thì: L = (1,2 ÷ 1,5) B; mm 1.6 Các yêu tớ ảnh hưởng đên quá trình sàng • Khi kích thước sản phẩm D2 ≥ 1mm ⇒ Dùng sàng • Khi kích thước sản phẩm D2 < 1mm ⇒ Dùng rây GIỚI THIỆU MÁY SÀNG THÔNG DỤNG 2.1 Máy sàng lắc phẳng 2.2 Máy sàng rung 2.3 Máy sàng thùng quay BÀI TẬP Bài Quặng đôlimit sau nghiền rồi qua sàng 14mesh Kết quả phân tích rây dòng nhập liệu, sàng và dòng dưới sàng cho ở bảng sau: Hỏi: 1.Tìm hiệu suất sàng? 2.Nếu suất là T/h Hãy xác định lượng vật liệu và dưới sàng? Bài giải bài tập Phần khối lượng vật liệu A có phân đoạn nhập liệu (D > Drây – 14mesh) x F = 0,15 + 0,08 + 0,11 + 0,13 + 0,17 = 0,64 = 64% Phần khối lượng A có phân đoạn sàng: x D = 0,2 + 0,15 + 0,17 + 0,28 + 0,15 = 0,95 = 95% Tương tự phần khối lượng vật liệu A phân đoạn dưới sàng: x B = 0,07 + 0,19 = 0,26 = 26% Hiệu suất tổng sàng, xem (16 – 7) ( x F - x B )( x D - x F )(1 - xB ) x D ( 0,64 - 0,26)( 0,95 - 0,64)(1 - 0,26) 0,95 η= = = 75% 2 ( x D - x B ) (1 - x F ) x F ( 0,95 - 0,26) (1 - 0,64) 0,64 Bài giải bài tập (tt) Tính lượng vật liệu sàng D và dưới sàng B Giải hệ phương trình (16 – 1) và (16 – 2) ta có 1= D+B 1.0,64 = D.0,95 + B.0,26 Ta có: D = 0,55T/h và B = 0,45T/h Đáp số: η = 75%; D = 0,55T/h; B = 0,45T/h BÀI TẬP Bài Dùng sàng 35 mesh để phân loại vật liệu, sau sàng tỉ lệ khối lượng vật liệu sàng và dưới sàng là 4:6, kết quả phân tích rây dòng nhập liệu và dòng sàng cho bảng sau Tìm hiệu suất sàng? Bài giải bài tập Lập bảng: Bài giải bài tập (tt) Tương tự bài ta có: x F = 0,541 = 54,1% và x D = 0,91 = 91% Tìm xB sau: D xF − xB = = ⇒ x B = x F − ( x D − x F ) = 0,295 = 29,5% B xD − xF Vậy hiệu suất tổng: ( x F − x B )( x D − x F )(1 − x B ).x D η= ( x D − x B ) (1 − x F ) x F Đáp số: η = 0,62 = 62%