Hợp tác trong n−ớc và quốc tế về BHXH

Một phần của tài liệu thu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ (Trang 79 - 84)

Với đặc thù là hoạt động mang tính xã hội và nhân đạo nên việc hợp tác với các tổ chức trong n−ớc và quốc tế là hoạt động hết sức cần thiết đối với cơ quan bảo hiểm xã hộị Trong điều kiện mới đ−ợc thành lập của BHXH Việt Nam, cộng với sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà n−ớc còn lớn cho quỹ BHXH, chính vì vậy cần tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế và đẩy mạnh hơn nữa hợp tác với các cơ quan, đoàn thể trong n−ớc tạo điều kiện cho thực hiện các hoạt động BHXH tốt hơn. Đẩy mạnh hơn nữa quan hệ với các tổ chức BHXH, lao động quốc tế với mục đích trao đổi, đào tạo cán bộ, chuyên gia để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm về công tác BHXH.

Kết luận

Trong bối cảnh đất n−ớc đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nh− hiện nay thì vấn đề ng−ời lao động và các chế độ chính sách đối với ng−ời lao động ngày càng trở lên quan trọng bởi nó không chỉ có ý nghía về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt chính trị - xã hội sâu sắc. Hơn thế nữa, sự mở ra của nhiều thành phần kinh tế đã và đang gây không ít khó khăn cho các nhà quản lý vĩ mô trong việc chăm lo cuộc sống và điều kiện làm việc của ng−ời lao động. Để có thể giải quyết tốt vấn đề này, trong những năm vừa quan Đảng và Nhà n−ớc ta đã có nhiều quan tâm cho công tác BHXH. Từ đó giúp ng−ời lao động yên tâm hơn trong công tác.

Qua 5 năm từ khi chính thức đi vào hoạt động, những kết quả ban đầu mà BHXH Việt Nam đã làm đ−ợc là rất đáng trân trọng, góp phần giúp chính phủ giải quyết tốt các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về công tác BHXH cho ng−ời lao động. Trong thời gian hoạt động vừa qua, BHXH Việt Nam đã chứng tỏ vai trò quan trọng trong việc góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà n−ớc, tạo nguồn vốn khá lớn để đầu t− tăng tr−ởng và phát triển kinh tế. Ngoài ra, từ khi thực hiện cơ chế mới trong thu chi BHXH cũng đã tạo ra một thói quen và nhận thức mới tốt hơn, toàn diện hơn cho ng−ời lao động và ng−ời sử dụng lao động về BHXH.

BHXH Việt Nam luôn đ−ợc sự quan tâm chỉ đạo của chính phủ và các cơ quan Nhà n−ớc có liên quan nh−ng vẫn không tránh khỏi những khó khăn và hạn chế. Những khó khăn trong công tác BHXH có nguyên nhân từ phía ng−ời lao động, ng−ời sử dụng lao động và cả nguyên nhân chủ quan từ phía BHXH Việt Nam. Đó là sự thiết hụt trong nhận thức của khá nhiều ng−ời lao động đặc biệt là trong các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, điều này dẫn đến nhiều thiếu hụt cho ng−ời lao động khi có rủi ro xảy rạ Bên cạnh đó, nhiều chủ doanh nghiệp không thực sự tuân thủ các quy định trong thực hiện nghĩa vụ về BHXH cho

ng−ời lao động mà họ sử dụng vì vậy càng làm tăng khó khăn cho quỹ BHXH. Ngoài ra, các cơ chế và quy định cho đầu t− quỹ BHXH ch−a thực sự thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho BHXH có thể thực hiện tốt nhiệm vụ bảo toàn và phát triển nguồn quỹ.

Tuy có những khó khăn và hạn chế nh− vậy trong công tác BHXH nh−ng có thể khẳng định thuận lợi là cơ bản và nếu có sự hỗ trợ hơn nữa của Chính phủ, các bộ ngành và đặc biệt là sự nỗ lực của bản thân BHXH Việt Nam thì trong thời gian tới chúng ta tin t−ởng các chính sách chế độ về BHXH cho ng−ời lao động sẽ đ−ợc thực hiện tốt hơn đáp ứng lòng mong mỏi và trông đợi của hàng triệu ng−ời lao động Việt Nam sống trên mọi miền đất n−ớc. Từ đó góp phần tích cực, tạo điều kiện tăng thu cho quỹ BHXH Việt Nam. Hơn thế nữa, việc làm tốt công tác BHXH cũng là sự khẳng định trong t−ơng lai không xa chúng ta có thể bắt kịp các quốc gia khác trên thế giới không chỉ bằng thành tự kinh tế mà còn bằng những giá trị đạo đức trong bảo vệ và tôn trọng quyền lơị của ng−ời lao động, một trong những −u việt của chế độ XHCN mà chúng ta đang quyết tâm xây dựng.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Định - Tiến sĩ, chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân và các cán bộ nhân viên Trung tâm th− viện - tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án nàỵ

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Bảo hiểm - tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân ; NXB Thống kê - Hà Nội - 2000 -

2. Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm - tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân; NXB Giáo dục - 1998

3. Giáo trình Thống kê bảo hiểm tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân; NXB Thống kê - Hà Nội 1996 -

4. Sách Hỏi - Đáp về BHXH; NXB Lao động - xã hội - 1999 5. Hệ thống các văn bản pháp quy về BHXH - BHXH Việt Nam.

Mục lục

Lời mở đầu 1

Ị Khái quát chung về BHXH và quỹ BHXH... 3

1.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH. ... 3

1.2. Quá trình phát triển của BHXH... 5

1.3. Bản chất của BHXH ... 15

1.4. Chức năng và tính chất của BHXH ..Error! Bookmark not defined. 1.5. Quỹ BHXH... 15

IỊ Thực trạng công tac thu nộp quỹ BHXH Việt Nam trong thời gian qua. ... 32

2.1. Quy định về thu nộp quỹ BHXH Việt Nam ... 48

2.2. Tình hình thu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện naỵ... 57

2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động BHXH trong và ngoài n−ớc. ... 68

IIỊ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH.. 68

3.1. Tăng c−ờng công tác quản lý thu nộp BHXH. ... 72

3.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hiểm xã hộị ... 73

3.3. Công tác thông tin tuyên truyền về BHXH. ... 73

3.4. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hiện đại hoá hoạt động ngành BHXH... 75

3.5. Mở rộng đối t−ợng tham gia và phạm vi BHXH. ... 76

3.6. Nâng cao hiệu quả đầu t− nguồn quỹ nhàn rỗị... 77 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.7. ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý. ... 78

3.8. Hợp tác trong n−ớc và quốc tế về BHXH... 79 Kết luận 80

Tài liệu tham khảo 32

Một phần của tài liệu thu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ (Trang 79 - 84)