1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Một số nghiên cứu về qui trình khảo sát, đánh giá chất lượng nhà đang ở

63 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 315,5 KB

Nội dung

Ngµnh nhµ ®Êt Hµ néi ®ang qu¶n lý mét quÜ nhµ hiÖn cã bao gåm c¸c nhµ cho c¬ quan thuª sö dông lµ n¬i lµm viÖc hoÆc phôc vô c«ng céng nh­ nhµ v¨n ho¸, c©u l¹c bé, cßn ®¹i bé phËn lµ nhµ ë cho d©n thuª trùc tiÕp hoÆc cho gia ®×nh c¸n bé lµm trong c¸c c¬ quan ë th«ng qua viÖc thuª cña c¸c c¬ quan . Trong quÜ nhµ nµy cã c¸c lo¹i: nhµ phè cæ, phè cò, c¸c biÖt thù x©y dùng tõ thêi Ph¸p thuéc ®­îc ®­a vµo Nhµ n­íc qu¶n lý sau ngµy tiÕp qu¶n Thñ ®« ( 1954), mét sè khu tËp thÓ 1 tÇng m¸i ngãi cÊp 4 vµ c¸c khu tËp thÓ cao tÇng ( 4~5 tÇng). Nhµ cao tÇng b»ng bª t«ng cèt thÐp d¹ng tÊm hay khung b¾t ®Çu ®­îc x©y vµo nh÷ng n¨m 1974~75 cßn nhµ phè cò, phè cæ ®• ®­îc x©y trªn 60 n¨m vÒ tr­íc. C¸c khu nhµ tËp thÓ cÊp 4 ®• x©y dùng ®Õn nay ®• trªn 40 n¨m nªn qu¸ thêi h¹n sö dông ®• l©u. Nguyªn nh©n lµm nhµ h­ háng rÊt nhiÒu: T¸c ®éng cña thiªn nhiªn qua thêi gian vµ m«i tr­êng. Nh÷ng xuèng cÊp v« h×nh nh­ møc ®é tiÖn nghi sö dông kh«ng thÝch hîp. ChÊt l­îng vËt liÖu ®• sö dông bÞ kÐm ngay tõ khi x©y dùng v× lóc ®ã kh«ng cã ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt lo¹i vËt liÖu tèt h¬n C«ng nghÖ còng nh­ ph­¬ng tiÖn thi c«ng ch­a ®ñ møc ®é tiÕn bé, cßn l¹c hËu. Ch­a theo kÞp thÕ giíi vÒ khoa häc, kü thuËt kh¶o s¸t, thiÕt kÕ mµ l¹i chñ tr­¬ng ch¾t bãp ®Ó lµm nhiÒu, lµm nhanh, lµm tèt, lµm rÎ. ChØ sau mét thêi gian ng¾n sö dông, c«ng tr×nh ®• h­ háng ë c¸c møc ®é kh¸c nhau. B¶n th©n ng­êi sö dông tù ý söa ch÷a, c¬i níi diÖn tÝch, thay ®æi c«ng n¨ng mµ kh«ng biÕt g× ®Õn sù lµm viÖc cña kÕt cÊu chÞu lùc nªn ®• g©y nguy hiÓm cho c«ng tr×nh.

một số nghiên cứu về qui trình khảo sát , đánh giá chất lợng kết cấu nhà ở đang sử dụng nhằm sửa chữa kéo dài tuổi thọ công trình Chơng mở đầu Ngành nhà đất Hà nội đang quản lý một quĩ nhà hiện có bao gồm các nhà cho cơ quan thuê sử dụng là nơi làm việc hoặc phục vụ công cộng nh nhà văn hoá, câu lạc bộ, còn đại bộ phận là nhà ở cho dân thuê trực tiếp hoặc cho gia đình cán bộ làm trong các cơ quan ở thông qua việc thuê của các cơ quan . Trong quĩ nhà này có các loại: nhà phố cổ, phố cũ, các biệt thự xây dựng từ thời Pháp thuộc đ ợc đa vào Nhà nớc quản lý sau ngày tiếp quản Thủ đô ( 1954), một số khu tập thể 1 tầng mái ngói cấp 4 và các khu tập thể cao tầng ( 4~5 tầng). Nhà cao tầng bằng bê tông cốt thép dạng tấm hay khung bắt đầu đợc xây vào những năm 1974~75 còn nhà phố cũ, phố cổ đã đợc xây trên 60 năm về trớc. Các khu nhà tập thể cấp 4 đã xây dựng đến nay đã trên 40 năm nên quá thời hạn sử dụng đã lâu. Nguyên nhân làm nhà h hỏng rất nhiều: * Tác động của thiên nhiên qua thời gian và môi trờng. * Những xuống cấp vô hình nh mức độ tiện nghi sử dụng không thích hợp. * Chất lợng vật liệu đã sử dụng bị kém ngay từ khi xây dựng vì lúc đó không có điều kiện sản xuất loại vật liệu tốt hơn * Công nghệ cũng nh phơng tiện thi công cha đủ mức độ tiến bộ, còn lạc hậu. * Cha theo kịp thế giới về khoa học, kỹ thuật khảo sát, thiết kế mà lại chủ trơng chắt bóp để làm nhiều, làm nhanh, làm tốt, làm rẻ. Chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng, công trình đã h hỏng ở các mức độ khác nhau. * Bản thân ngời sử dụng tự ý sửa chữa, cơi nới diện tích, thay đổi công năng mà không biết gì đến sự làm việc của kết cấu chịu lực nên đã gây nguy hiểm cho công trình. Hiện trạng Hà nội có trên 300.000 m2 nhà h hỏng nặng mà mức độ và đặc điểm nh sau: Nhà ở khu phố cổ: Phần lớn thuộc khu 36 phố phờng, loại nhà ống xây dựng đã quá lâu, qua số liệu điều tra năm 1980 thì: 23+ 1 * 10% nhà thuộc loại h hỏng nặng, nguy hiểm đến tính mạng ngời đang ở, có nguy cơ sụp đổ. * 50% nhà h hỏng phải sửa chữa lớn. *30% nhà h hỏng vừa, phải trung tu. * 10% nhà còn tơng đối tốt nhng phải sửa chữa, duy trì thờng xuyên. Nhà khu phố cũ: Hầu hết những nhà này thuộc địa bàn khu Hoàn Kiếm, một phần thuộc quận Ba đình, Hai Bà Trng, đa số là biệt thự kiểu Pháp, kiến trúc đẹp, đáng đợc giữ gìn và tôn tạo đẹp nhng hiện đang xuống cấp nghiêm trọng do sử dụng sai mục đích, do bố trí nhiều căn hộ ở chung một nhà, tự cơi nới thêm diện tích trên nhà cũ vô tình chất thêm tải trọng lên công trình cũ. Nhà thấp tầng: Hầu hết đợc xây vội vàng, tạm bợ để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho những ngời bị nạn do chiến tranh, nằm rải rác ở quận Ba Đình, Hai Bà Trng, Đống Đa, đã hết niên hạn sử dụng, không còn cấp để xuống thêm nữa, đòi hỏi làm lại hoặc cải tạo cơ bản nh ở Phúc xá, An dơng, Thủ lệ 1 thuộc quận Ba Đình, Tân Mai thuộc quận Hai Bà Trng, Thịnh Hào thuộc quận Đống Đa. Nhà chung c 4~5 tầng: Những nhà này nằm ở Giảng Võ, Thành Công, Trung tự, Kim Liên, Kim Giang, Thanh Xuân, Nghĩa Đô, Vĩnh Hồ, Cánh Đồng Xa, Cầu Diễn, Nam Đồng có rất nhiều nhà ở tình trạng lún nứt buồng thang, nứt tờng và các kết cấu cơ bản khác của công trình. Có công trình lún nghiêng tới 20 o , có công trình lún lệch , nghiêng vặn vỏ đỗ mà: * 10% đang trong tình trạng lún nứt nguy hiểm. Toàn thành phố có 35 nhà cần sửa chữa cơ bản. * 25~30% cần sửa chữa lớn cho các kết cấu cơ bản của công trình. * 50% cần sửa chữa vừa cho các kết cấu cơ bản của công trình. * 15% nhà chất lợng còn khá, chỉ cần chi phí sửa chữa duy trì. Theo khảo sát thí điểm đánh giá nhà ở tại hai khu nhà cao tầng Thanh Xuân và Thành Công do Sở Nhà Đất Hà nội và Công ty T vấn Thiết kế Nhà ở Bộ Xây dựng thì: *13,5% đến 28,1% nhà giảm cờng độ bê tông cục bộ. 23+ 2 * 22,5% cốt thép bị ăn mòn, nhiều nhà cốt thép gỉ, chỉ còn 50% tiết diện làm việc đợc. * Đa số nhà bị dột mái. * Có 403 căn hộ bị thấm dột trong tổng số 582 nhà khảo sát , chiếm 69%. * 58% nhà có các khoang móng bị ngấm n ớc thải sinh hoạt, bê tông và thép bị ăn mòn, bị phá hoại mà không đánh giá cụ thể đợc. Theo số liệu này thì cải tạo để duy trì quĩ nhà hiện có là nhiệm vụ hết sức cấp bách của ngành nhà đất Hà nội. Do không thể thay thế ngay và trong thời gian khá dài tr ớc mắt những nhà dù đã quá h hỏng của Hà nội nên việc sửa chữa nhà hiện có là nhiệm vụ cấp bách theo yêu cầu sử dụng và cũng là một thực tế. Mặc dầu hàng năm Thành phố dành cả chục tỷ đồng cho sửa chữa nh - ng cũng chỉ là rất nhỏ nhoi so với yêu cầu thực tế. Công việc khảo sát lâu nay làm theo cách rất tuỳ tiện của cán bộ phản ánh một tình trạng cha xây dựng theo kiểu có nghiệp vụ và theo qui trình đợc xây dựng trên cơ sở phơng pháp luận khoa học. Thành phố và những cơ quan quản lý nhà ch a có một qui trình hợp lý, có cơ sở khoa học để làm ngắn gọn các bớc điều tra, khảo sát giúp cho công việc sửa chữa hữu hiệu trong điều kiện vốn dành cho sửa chữa không đáp ứng đợc yêu cầu. Thực tế, việc sửa chữa những năm qua tiến hành ở thành phố theo cách hỏng đâu chữa đấy, vừa hỏng tiếp, vừa chữa tiếp nên chi phí cho sửa chữa vốn thiếu thốn lại càng bị theo đuổi tiếp một cách vô vọng. Thí dụ nhà B6 Giảng Võ , phát hiện h hỏng năm 1983, qua gia cố 3 lần nhà vẫn tiếp tục h hỏng. Nhà E4 Thành Công chữa đi chữa lại nhiều lần đến 1994 phải thôi chữa để tìm biện pháp chữa khác do cơ quan khác tiến hành. Từ thực tế đó, là những ngời trực tiếp tham gia quản lý quĩ nhà của Thành phố, ngời viết luận văn mong muốn đợc sự chỉ dẫn của các thầy nhằm xây dựng một qui trình khảo sát, đánh giá chất l ợng nhà mà trớc mắt là đánh giá đợc tình trạng hiện hữu làm việc của kết cấu chịu lực cơ bản để sử dụng số vốn đợc đầu t sửa chữa có hiệu quả nhất. 23+ 3 Chơng I nhà ở nhà nớc quản lý tại hà nội 1.1. Nét khái quát: 1.1.1 Nguồn nhà : Sau kháng chiến chống Pháp thành công, vào năm 1954, tại Hà nội, nhà ở đều thuộc t nhân. Việc quản lý nhà vắng chủ do chủ di c đi miền Nam hoặc ra nớc ngoài đã hình thành cơ quan quản lý nhà ở của thành phố. Chính sách cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh năm 1955 đa thêm vào quỹ nhà do nhà nớc quản lý trên 400.000 m2 nhà ở sử dụng. Nhà nớc bắt đầu đầu t xây dựng những khu nhà ở tập thể đầu tiên vào năm 1956 mà điển hình là khu Kim Liên, khu Cao Xà Lá và khu Nguyễn Công Trứ. Việc xây dựng và đầu t cho Nhà ở của Thành phố bị ngng vào thời kỳ chiến tranh phá hoại miền Bắc của Hoa kỳ. Những năm 1964 - 1978 việc làm thêm nhà ở hầu nh không đáng kể. Đầu t xây dựng nhà ở của thành phố gọi là đáng kể bắt đầu vào sau năm 1978, khi số liệu thống kê nhà ở theo đầu dân chỉ đạt 1,75 m2/ngời. Bên cạnh những khu tập thể 4 ~ 5 tầng , thành phố chủ tr ơng xây dựng những khu 2~ 3 tầng để có nhà sử dụng nhanh chóng. Ngoài 23+ 4 những nhà xây tay, thành phố bắt đầu xây dựng những nhà lắp ghép tấm lớn bằng bê tông và bê tông than xỉ. Bên cạnh đó , loại nhà khung bê tông cốt thép xây gạch chèn cũng đ ợc phát triển. Chỉ từ 1978 đến 1992 thành phố và các cơ quan trung ơng đóng tại thành phố đã xây dựng nhiều triệu m2 sử dụng, nâng mức bình quân về nhà ở của dân thành phố lên 3,2 m2/ngời. Sau khi Nhà nớc ban hành Hiến pháp năm 1992, Nhà nớc công nhận quyền xây dựng nhà ở của dân theo quy hoạch và pháp luật ( điều 62, Hiến pháp 1992) và quyền sở hữu về nhà ở ( điều 58, Hiến pháp 1992), kết hợp với chủ trơng đổi mới nền kinh tế của Đảng và Chính phủ, nhân dân tự xây nhà ở cho mình khá mạnh mẽ. Cho đến bây giờ cha có thống kê chính thức về số l ợng m2 nhà đã xây dựng cũng nh dân số nhập c vào các đô thị khá nhanh và đông nên ch a tính chính xác đợc số m2 bình quân theo đầu dân nhng nhà ở trong vài năm qua đã có những bớc phát triển đáng kể. Theo những con số dự đoán với sai số khá lớn thì bình quân nhà ở của dân nội thị đã đạt khoảng 4,2 m2/ ngời. Quá trình hình thành nhà ở của dân nội thị Hà nội có thể tóm tắt trong bảng : Thời kỳ Diễn giải Trớc 1940 Nhà làm thời kỳ thuộc Pháp, chủ Pháp và một số chủ Việt nam 1940 - 1954 Phần nhiều là nhà của t sản và viên chức Việt nam 1954 - 1964 Nhà tập thể bốn năm tầng xây tay ( Nguyễn Công Trứ, Kim Liên, Cao xà lá. . . 1964 - 1977 Đình trệ do chiến tranh phá hoại miền Bắc 1978 - 1990 Các khu tập thể do Nhà nớc đầu t: Thanh xuân, Tr- ơng Định, Cánh đồng xa, Nghĩa đô, Ngọc Khánh, Thành công, Minh khai, Thanh nhàn, Tân định, Vĩnh hồ, Kim giang, Văn chơng, Phơng mai, Trung tự, Giảng võ, . . . 1990 - 1997 Nhà cao tầng và nhà dân tự làm, nhà các công ty làm để bán nh ở Láng Hạ, Thái Hà, Thành công 23+ 5 1.1.2 Tình trạng nhà ở hiện nay: Trừ những nhà xây dựng vào thời kỳ 1990 - 1997, hầu hết nhà đang sử dụng tại Hà nội đều cần sửa chữa. Trớc năm 1990, việc sửa chữa nhà ở không thể thực hiện đ ợc vì nhà ở phần lớn là nhà thuộc Nhà nớc quản lý. Ngân sách dành cho sửa chữa nhà chỉ đáp ứng 1% nhu cầu nên việc sửa chữa không có ý nghĩa thiết thực. Tiền lơng của ngời lao động làm làm cho khu vực Nhà n ớc chỉ đợc tính theo suất năng lợng lơng thực thực phẩm cho 1,5 ngời nên không thể có tiền để làm bất kỳ việc gì ngoài sự tồn tại khỏi đói. Nhà không có kinh phí để duy tu th ờng xuyên. Chỉ khi nào nguy hiểm đến tính mạng ngời sử dụng thì tự chống đỡ hoặc đôi khi đợc sự hỗ trợ cho chống đỡ của Nhà nớc. Với phơng thức quản lý nh thế thì nhà ở tại Hà nội chỉ có một thực tế duy nhất là xuống cấp nhanh chóng. Tuy hiện nay phải ở vì không có nhà khác thay thế và để duy trì số mét vuông để duy trì thống kê nh ng có thể nói nhà thuộc diện Nhà n - óc quản lý đều không đạt yêu cầu sử dụng. Từ năm 1986, thành phố chủ trơng cho những ngời thuê nhà của Nhà nớc đợc tự bỏ tiền để sửa chữa nhà mình đang thuê và nếu xin phép thì đợc nâng cấp, cải tạo. Việc dân tự bỏ tiền để nâng cấp nhà thuê của Nhà n ớc đã làm thay đổi phần nào bộ mặt nhà ở. Tuy thế, số l ợng nhà ở đợc thực hiện theo phơng thức này chỉ chiếm 12,5% số lợng nhà hiện hữu. Phần lớn những nhà mà dân tự đầu t sủa chữa hoặc nâng cấp là nhà cấp 4 cũ. Những nhà tập thể nhiều tầng thì chỉ đ ợc nâng cấp bên trong nhà, không làm lợi cho kết cấu công trình mà có khi lại làm kém đi sự chịu lực của ngôi nhà nh hiện tợng cơi nới vô tổ chức, nhất là cơi nới ở tầng trên tầng trệt. Theo thống kê của ngành nhà đất, tại Hà nội thì cứ 4 hộ dân có một hộ sống trong khu tập thể 4 ~ 5 tầng. Điều đáng lo ngại là hầu hết những nhà này đã xuống cấp nghiêm trọng. Sở Nhà đất Hà nội và Viện thiết kế Công trình nhà ở ( Bộ Xây dựng) đã tiến hành đo thí điểm 2 khu nhà Thanh xuân và Thành công, mức độ giảm c ờng độ bê tông cục bộ từ 13,5 đến 28,1% và mức độ ăn mòn thép liên kết là 22,5%. Nhiều khu nhà, tiết diện thép chỉ còn 50%. Đa số mái nhà bị thấm dột do h hỏng mối nối và cấu tạo chống thấm kém. Có 403 trong số 582 căn hộ khảo sát ( 69%) bị thấm dột khu vệ sinh. H hỏng kỹ thuật hạ tầng rất nhiêù và úng, thấm ngập n ớc ở tầng trệt là nan giải. Tại khu Thanh xuân Bắc, 58% khoang móng bị thấm n ớc thải sinh hoạt làm ăn mòn bê tông và thép tờng tầng trệt, thép móng nhà. Nhà A8 Nghĩa đô, nhà K7 Thành công nát cả 5 tấm t ờng tầng trệt đỡ những tầng trên. Nhiều nhà ở khu Giảng Võ lún gần 1 mét. Tại khu Thành công có nhà lún đến 1/2 tầng trệt và độ lún lệch đến trên 50 cm. Nhà A2 khu Cánh Đồng Xa lún chênh giữa nhà 5 tầng với phần cửa hàng 1 tầng bám liền đến 65 cm , làm gối tựa của nhà 1 tầng bám vào nhà 5 tầng mất tác dụng. Cũng may phát hiện kịp thời nếu không đã gây tai nạn chết ngời. 23+ 6 Nhà lún do nền đất biến dạng rất nhiều. Mức n ớc ngầm trong khu vực nội thị giảm thấp so với khi làm xong nhà đến trên 10 mét do tình trạng khai thác nớc ngầm quá mức, làm nền đất hình thành cân bằng chịu lực mới, gây lún cho công trình. Nhiều nhà hàng vài chục năm không lún, nay xuất hiện hiện tợng lún. Hiện nay thành phố có 35 nhà lắp ghép tấm lớn , mỗi nhà chứa bình quân 60 căn hộ ( thành 2100 căn hộ ) bị lún nặng và nhất là lún lệch làm cho đại bộ phận liên kết mối nối lắp ghép bị đứt, hỏng. Nhiều đ ờng ống kỹ thuật bị vỡ do lún lệch tạo nên. Một thực tế khách quan là, dàu tình trạng chất l ợng nhà đang sử dụng có bi đát thế nào , hiện nay cũng không thể rỡ bỏ tất cả để làm lại thành nhà mới mà phải cố gắng để duy trì. Tháng 10 năm 1997 vừa qua, thành phố mới cho rỡ một nhà 5 tầng vô cùng nguy hiểm để làm lại nhà mới đợc dân rất hoan nghênh. Điều này là một thí điểm hết sức dè dặt trong điều kiện kinh phí hết sức nhỏ nhoi. 1.2. Công tác sửa chữa nhà thuộc diện Nhà nớc quản lý tại Hà nội. 1.2.1 Nhà chỉ đợc sửa khi hết sức nguy hiểm cho ngời sử dụng : Kinh phí sửa chữa nhà hết sức nhỏ nhoi, thờng không đáp ứng đợc nhu cầu cho việc sửa chữa thờng xuyên duy trì mức chất lợng hiện tại của công trình. Tiền thuê nhà theo mức hiện nay đợc tính toán theo ý tởng là Nhà nớc có trách nhiệm lo cho dân điều kiện chỗ ở vì trong cơ cấu tiền lơng cha có khoản nào tính đến sự chi trả cho chỗ ở. Sau khi trừ những khoản miễn giảm theo chế độ ( viên chức các loại, th ơng binh, liệt sĩ ), trừ 60% nộp ngân sách về khấu hao cơ bản, trừ chi phí quản lý và thuế khoảng 10%, còn lại gần 30% t ơng đơng 4000 VNĐ/m2/năm để chi cho các việc duy trì diện tích sử dụng nhà. Số tiền này đảm bảo đợc 20% chi phí cho sửa chữa nhỏ. Khi cần sửa chữa lớn nh thực tế phải cần thì số tiền này đáp ứng đ ợc 2% chi phí cần thiết. Số tiền này bằng 1/300 chi phí cần cho làm mới 1 m2 nhà tơng tự. Nh thế hoặc là sửa chữa nhỏ đợc 1/5 số nhu cầu hoặc là sửa chữa lớn thì đáp ứng cho 1/50 nhu cầu, hoặc là đáp ứng. Nếu theo ph ơng án đập để làm mới thì 300 căn hộ có nhu cầu sẽ đáp ứng cho 1 căn hộ . Theo thực tế này, năm căn hộ cần sửa chữa nhỏ thì có một căn đ ợc đáp ứng trong năm hoặc là cứ 50 căn hộ cần sửa chữa lớn trong thì 1 căn đợc đáp ứng. Mà nh tình trạng đã nêu trên thì tất cả các căn hộ đang sử dụng đều có nhu cầu sửa chữa lớn. 1.2.2 Thành phố chỉ đáp ứng việc sửa chữa cho một số căn hộ theo chính sách Do kinh phí hết sức nhỏ nhoi nh mục trên đã nêu, việc sủa chữa nhỏ chỉ có thể tiến hành cho những căn hộ mà ng ời sử dụng thuộc chính sách nhà nóc phải đảm nhiệm. 23+ 7 Lấy thí dụ Bản đề nghị Chi phí sửa chữa nhà năm 1997 thuộc diện quản lý của Xí nghiệp Kinh doanh nhà Đống đa : Diện nhà đợc hởng diện chính sách : 200 nhà Trong đó: Cơ sở cách mạng: 30 nhà Gia đình liệt sĩ : 122 nhà Thơng bệnh binh: 48 nhà Kinh phí đề nghi cho sửa chữa rất nhỏ là: 846.000.000 Đồng VN ( Tám trăm bốn mơi sáu triệu đồng Việt nam ) Chi phí này cho mỗi nhà đợc một đến hai công việc nhỏ nh đảo mái, chống thấm lại khu phụ, sủa chữa một hai cửa sổ hoặc cửa đi, câu lại khoá tờng, cải tạo đờng cống thoát nớc 1.2.3 Việc sửa chữa kết cấu hầu nh thực hiện với khối lợng không đáng kể: Kinh phí rất hạn hẹp, nhỏ nhoi, nên những h hỏng kết cấu gần nh không đợc sửa chữa. Mỗi năm thành phố chỉ có thể sửa chữa lớn kết cấu cho một đến hai nhà trong số hàng vạn nhà mà thôi. Do khối lợng ít nên một số phơng án sửa chữa đã mời đợc các cơ quan khoa học nh các trờng Đại học Xây dựng, Kiến trúc tham gia thông qua , góp ý. Tuy nhiên, phần lớn các phơng án sửa chữa đã lập tuỳ tiện, thiếu cơ sở khoa học, thiếu khảo sát và tìm đúng nguyên nhân nên sửa đi sửa lại nhiều lần mà không đạt hiệu quả bao nhiêu. Trong điều kiện đồng vốn cho sửa chữa rất ít ỏi, cần có một chỉ dẫn sao cho việc sửa chữa đem lại hiệu quả tốt nhất. 1.3. Tình hình duy tu bảo dỡng nhà ở nớc ngoài: Phần lớn nhà ở của nớc ngoài đều là nhà t nhân nên việc duy tu, bảo dỡng là nhiệm vụ của chủ nhà. Nhà ở là tài sản của chủ nhà, nhà càng tốt bao nhiêu thì hiệu quả khai thác càng lớn bấy nhiêu nên chủ nhà có kế hoạch sửa chữa và chuẩn bị tài chính t ơng ứng cho việc sửa chữa thoả đáng và kịp thời. Do nhà ở là tài sản t nhân nên việc quan sát tình trạng làm việc, sự tiện nghi của từng bộ phận cũng nh kết cấu nhà là thờng xuyên. Mọi khác lạ đợc theo dõi, chú ý tức thời và liên tục. Sau đó, việc sửa chữa đợc đặt ra kịp thời nên không có tình trạng h hỏng quá mức gây ra do sự tích tụ h hỏng lâu ngày và chồng chất. Những bộ phận kết cấu làm việc trong môi trờng khắc nghiệt nh có hơi axit, hơi kiềm nồng độ đủ gây tác hại thì chủ nhà đã chuẩn bị kết cấu thay thế để đến một hạn định thời gian sử dụng thì thay thế. 23+ 8 Khi công trình đợc chăm sóc thờng xuyên, h hỏng chút ít đợc sửa chữa ngay, tuổi thọ của công trình đợc đảm bảo và công trình có thể bền vững theo thời hạn định sẵn. ở các nớc tiên tiến, những ngời sống trong căn hộ hoặc nhà riêng thờng có kỳ nghỉ hè khá dài. Khi đó họ ra khỏi chỗ ở th ờng xuyên của mình để đi nghỉ. Công việc bảo d ỡng nhà cửa, nơi ở, thờng đợc tiến hành vào thời kỳ này để không ảnh h ởng đến sự sử dụng của gia chủ. Thông thờng, công việc bảo dỡng nhà cửa do những công ty chuyên trách. Những công ty này có đội ngũ kỹ s và công nhân chuyên môn hết sức có kinh nghiệm tiến hành sửa chữa, bảo d ỡng nhà cửa đúng hạn và có chất lợng. Việc bảo dỡng kịp thời và cẩn thận làm cho công trình bền vững lâu dài. Nếu để công trình h hỏng quá mức rồi mới sửa sẽ làm cho việc sửa chữa tốn kém, thậm chí nguy hiểm đến sự an toàn của ng ời sử dụng nữa. Chơng II vấn đề và phạm vi nghiên cứu 2.1. Vấn đề nghiên cứu Từ tình hình nhà ở của Hà nội nh đã nêu, vấn đề phải định ra một qui trình khảo sát, đánh giá chất lợng kết cấu nhà đang sử dụng để có kế hoạch sửa chữa đúng thời điểm cần thiết, đúng mức độ, nhằm kéo dài tuổi thọ công trình là một nhu cầu của công tác quản lý nhà ở tại Hà nội. Qui trình này là yêu cầu khẩn cấp vì tình trạng nhà ở thuộc phạm vi Nhà nớc quản lý rất bức bách đòi hỏi phải có chính sách sửa chữa, nâng cấp thoả đáng. Với tiền vốn hết sức nhỏ nhoi trong khi muốn đảm bảo an toàn tính mạng cho ngời sử dụng, cha nói đến yêu cầu tiện nghi sử dụng. Sự phân bổ đồng vốn cần nghiên cứu phải đ ợc xem xét một cách nghiêm túc. Thành phố Hồ Chí Minh đã cho phép ngành Nhà Đất đợc sử dụng số 60% khấu hao cơ bản trong tiền nhà đ - ợc ngời thuê trả mà hiện nay phải thu nộp ngân sách để duy tu, bảo d - ỡng quỹ nhà. Nếu Hà nội không có chủ tr ơng xoá hết những nhà đang có, mà việc này ở phần trên đã phân tích là không có tính khả thi, thì 23+ 9 việc tăng chi phí cho duy tu, bảo d ỡng, sửa chữa là yêu cầu chính đáng và bức thiết. Qui trình cần mang tính khoa học để việc sửa chữa thực tế đem lại hiệu quả cao hơn hiện nay. Đấy cũng là một trong mục tiêu của nghiên cứu này. Qui trình phải xuất phát từ thực tế và đợc thực tế chứng minh là hữu hiệu. Việc đề tài của luận văn thông qua sự thực tế quản lý quỹ nhà của thành phố đã là nỗi trăn trở nhiều năm của ngời thực hiện luận văn. Quá trình quản lý quỹ nhà của thành phố với số chi phí cho bảo dỡng và duy trì rất ít ỏi, ngời viết luận văn luôn luôn mong muốn điều hoà chi phí rất rất khiêm tốn để đạt đ ợc hiệu quả cao nhất, mà tr- ớc hết phải đảm bảo tính mạng và sự an toàn cho sử dụng. Qui trình cần chú ý thoả đáng đến yêu cầu kinh tế vì với ngân sách rất nhỏ cho việc duy tu, sửa chữa nhà, làm sao phải đạt hiệu quả cao nhất. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Vấn đề sửa chữa, cải tạo, nâng cấp nhà có nhiều mục tiêu: sự bền vững của công trình xét về mặt kết cấu, sự ổn định xét về mặt lún, sụt , sự tăng mức tiện nghi, tăng vẻ mỹ quan Cuộc sống của đất nớc ngày một tăng tiến, tiện nghi nội thất gần đây thay đổi nhiều. Tivi, tủ lạnh, máy giặt, bếp gaz, đồ dùng bếp núc, trang bị vệ sinh, rất nhiều trang bị tiện nghi cuộc sống khác làm cho nhà ở cần thiết phải nâng cấp lên nhiều. Nếu chạy theo tất cả các tiện nghi cuộc sống thì cơ quan quản lý nhà Nhà nớc với chính sách tiền lơng hiện nay, tiền nhà hiện nay không thể lo nổi. Giới hạn nghiên cứu này chỉ là kết cấu nhà, kết cấu chịu lực của nhà trong phần nổi của công trình. Cần có qui trình chặt chẽ để giúp cho việc định ra kế hoạch sửa chữa nhà đ ợc kịp thời, đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng. Nghiên cứu này cũng sẽ không thể đề cập đợc đến vấn đề lún sụt làm h hỏng nhà vì vấn đề này rất đa dạng và phức tạp, đủ thành một đề tài nghiên cứu độc lập. Mở rộng hơn phạm vi về qui trình để cải tạo, nâng cấp, hoàn thiện nhà đang có hay chủ tr ơng khác nh khai thác đến triệt để rồi làm nhà khác thay thế sẽ là nội dung của những nghiên cứu tiếp theo công việc này. 23+ 10 [...]... võ): Nhà học chính có khe lún giữa nhà khi mới làm nhà xong, khe lún có 30mm, sau chục năm sử dụng, khe lún đã hoác ra đến 300 mm Nớc sẽ theo khe lún bị hoác này mà vào nhà - Khu nhà ở Thành công: Nhiều nhà bị lún tuyệt đối quá mức cho phép Thậm chí có nhà lún tới gần nửa tầng - Nhà A2 Cánh đồng xa Khu Mai dịch: Giữa nhà năm tầng và nhà một tầng có lún chênh làm cho phần một tầng nh muốn tách khỏi nhà. .. công trình Khi đến gần công trình, tr ớc tiên quan sát và nắm bắt thông tin về khu đất sát ngay công trình Tr ớc tiên xem tình trạng đất, n ớc, cây chung quanh nhà Cần quan sát kỹ hè nhà so sánh với vùng đất chung quanh xem các hiện tợng lồi, trụt của nhà và hè nhà Hết sức chú ý đến sự tạo vũng nớc, tạo hố sâu hay chất tải thêm quanh nhà Quan sát các vết nứt ở đất, ở hè nhà Nhìn t ờng ngoài, khung nhà. .. n mà hệ số t ơng quan bằng 0,89 * Môđuyn đàn hồi trợt G theo quan hệ R = A + BG n mà hệ số tơng quan bằng 0,87 * Vận tốc truyền sóng dọc v theo quan hệ R = A + Bv n mà hệ số tơng quan bằng 0,87 Về hệ số tơng quan: Hệ số tơng quan là quan hệ giữa hai đại l ợng ngẫu nhiên x và y là kết quả tìm đợc trong quá trình thiết lập chuẩn thuộc hệ NDT Hệ số t ơng quan r(x,y) cũng là một cách đánh giá về chất l... trong Qui phạm xây dựng về bê tông cốt thép của Hoa kỳ ( ACI 318M-89 & và bổ cứu ACI 318 RM-89) Phần 6, mục các vấn đề đặc biệt, ch ơng 20 của ACI 318M/318RM trình bày về " đánh giá c ờng độ công trình hiện hữu" có thể tóm tắt nh sau: Khi có nghi ngờ về độ an toàn của kết cấu hay bộ phận kết cấu, cần tiến hành kiểm tra bằng cách chất tải ngoài những ph ơng pháp đã trình bày ở các phần trên 23+ 35 Việc chất. .. tông làm giảm các giá trị của trí số đo độ cứng 3.3 Cơ sở cho việc thiết kế: Sơ đồ cơ sở cho việc thiết kế sửa chữa công trình diễn ra nh sau: Sơ đồ cơ sở thiết kế nâng cấp kết cấu Khảo sát Phân tích Kiểm tra Khảo sát Tính toán lại Chất tải Giải đoán tổng hợp 23+ 34 Giải pháp xử lý Thay thế bộ phận Phế bỏ công trình Nâng cấp kết cấu Cho phép s ử dụng 3.3.1 Khảo sát: Sau khi tiến hành khảo sát bằng mắt... hoạch khảo sát định kỳ các kết cấu chịu lực của công trình, từ đó xây dựng kế hoạch duy tu, tu bổ, sửa chữa cho kịp thời, đảm bảo an toàn sử dụng công trình sau: 0 Sơ đồ để hình dung ra quá trình chất l ợng kết cấu diễn tả nh 1997 15 + Kết cấu ở biển Nhà ở 30 + 60 + Tunen và cầu 90 + 12 0 + Tuổi t họ ( nă m ) Mức h hỏng không thể chấp nhận đ ợc Mức độ h hỏng 3.2 Cơ sở cho việc khảo sát: Các phơng pháp khảo. .. thử tiến hành theo tiêu chuẩn trong cùng một mẻ vữa đạt đợc giá trị cờng độ trung bình Đối với mỗi mẫu thử thì xác định đợc đờng trung tuyến của ba chỉ số của súng bật nảy bê tông Số trung bình của ba đ ờng trung tuyến ở 3 mẫu thử trong cùng một mẻ vữa cho một chỉ số trung bình Nh thế, đối với mỗi cấp c ờng độ có ba cặp trị số: trị số trung bình của c ờng độ Trị số trung bình theo súng bật nảy bê tông... vật liệu cũng suy giảm đi Việc nghiên cứu thành phần hoá của vật liệu hiện nay nhằm đánh giá sức chịu của vật liệu hiện taị (ii) Lấy mẫu bằng cách khoan, khoét ở công trình để khảo sát các tính chất cơ lý của cấu kiện Dùng máy khoan lấy mẫu trong cấu kiện, tu chỉnh bề mặt rồi đ a vào máy thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu cơ lý của mẫu vật hiện tại là một cách đánh giá rất trực quan Khi không thể... khai thác NDT để nghiên cứu chất lợng bê tông đã là vấn đề khá phong phú Thực chất của phơng pháp NDT là phơng pháp so sánh với chuẩn để luận định chất l ợng Nên đi đôi với việc khảo nghiệm trên hiện trờng, cần chế tạo hệ mẫu chuẩn để đánh giá mức độ tồn tại hiện nay của chất lợng vật liệu Trong tính toán kết cấu công trình, ng ời thiết kế phải quan tâm đến hai nhóm trạng thái giới hạn Một nhóm quan tâm... trình đang xét Quan sát bằng mắt cho những khái niệm định tính, rất sơ bộ nh ng rất quan trọng Trớc hết nhìn công trình từ xa, nắm bắt những yếu tố môi tr ờng chứa đựng công trình, các công trình lân cận từ hình dạng, độ xa gần, tầng cao của công trình lân cận, địa hình, địa mạo, địa chất và địa chất thuỷ văn của khu vực Đến gần ngôi nhà ta đã có những ý niệm khái quát về môi tr ờng chứa đựng công trình

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ đơn giản về sự ăn mòn thép: - Một số nghiên cứu về qui trình khảo sát, đánh giá chất lượng nhà đang ở
n giản về sự ăn mòn thép: (Trang 15)
Sơ đồ cơ sở cho việc thiết kế sửa chữa công trình diễn ra nh  sau: - Một số nghiên cứu về qui trình khảo sát, đánh giá chất lượng nhà đang ở
Sơ đồ c ơ sở cho việc thiết kế sửa chữa công trình diễn ra nh sau: (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w