Khách sạn 4 Đờng Thành Hà nộ i:

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu về qui trình khảo sát, đánh giá chất lượng nhà đang ở (Trang 45 - 47)

3. Sử dụng súng bật nảy để xác định cờng độ bê tông.

4.1.2 Khách sạn 4 Đờng Thành Hà nộ i:

Khách sạn ở số 4 phố Đ ờng Thành, đợc làm khoảng năm 1952 do một nhà thầu khoán vừa thiết kế, vừa thi công. Năm 1990 đ ợc sửa 23+

sang nội thất thành khách sạn cấp cao hơn trên cơ sở kết cấu cũ. Có một dầm nhịp 9,50 mét ở tầng trệt , trục giữa nhà có hai nhóm vết nứt nghiêng cách tờng gối ở cả hai đầu một khoảng cách 52 cm. Vết nứt ở hai đầu dầm khá giống nhau. Đầu trên các vết nứt đến sát sàn, cách t - ờng gối 12 cm, đầu dới các vết nứt cách tờng gối 61 cm, tạo thành các vệt chéo hếch từ xa vào gần tờng theo hình dạng cốt xiên (khi cần bố trí cốt xiên chịu lực cắt). Tr ớc khi sửa nội thất, tiến hành gia c ờng cho dầm này.

(1) Khảo sát :

Hai nhóm vết nứt có đặc tính đối xứng qua trục vuông góc của dầm trong mặt phẳng dầm. Mỗi nhóm khoảng ba vết kéo dài từ chân dầm đến sát sàn, gần thấu xuốt bề rộng dầm để thấy hai mặt dầm có hình dáng vết nứt khá giống nhau.

Gối tựa trực tiếp lên t ờng nên có thể quan niệm là hai đầu khớp của một dầm đơn.

Vết nứt hình thành khi chủ xây thêm tờng ở hai đầu dầm tạo thành buồng vệ sinh. Tờng này chỉ xây đối xứng ở hai đầu dầm đến chiều dài 1/3 dầm về mỗi phía đầu dầm. Đục nhể để kiểm tra l ợng thép chịu mômen dơng giữa dầm và khoảng cách cũng nh đờng kính thép đai. Dù không còn bất kỳ một hồ sơ kỹ thuật nào, nh ng cũng xây dựng đợc hình dạng của sự bố trí thép của kết cấu cũ.

Với cách làm của các nhà thầu thời kỳ Pháp tạm chiếm Hà nội, chúng ta có thể có nhận định là sự bố trí thép chỉ theo kinh nghiệm của thầu khoán và riêng về đai và xiên không đ ợc chú ý đúng mức.

(2) Thiết kế:

Nhận định của kỹ s thiết kế là: vết nứt điển hình cho sự thiếu cốt đai quanh khu gối tựa để khi thêm tải do tr ờng xây thêm, lực cắt bị tăng gây ra vết nứt dạng này.

Kiểm tra bằng tính toán thấy kết quả đúng nh dự kiến.

Toàn nhà không có vết nứt nào khác. Có thể loại trừ các yếu tố lún hay chấn động.

Gia cờng thép chịu mômen dơng giữa dầm bằng hai thanh φ25 thép gai có chiều uốn giống nh thanh cốt xiên. Tạo ứng suất tr ớc cho hai thanh gia cờng này bằng cách vặn chặt các êcu nh dạng kích vít. Gối tựa là khoan 4 lỗ qua sàn tại các vị trí neo đầu. Lót bản thép loại dày 12 mm. Hai đầu các thanh thép có ren đủ dài để vặn mỗi đầu của một thanh thép là 2 êcu , mỗi êcu dày 25 mm. Đoạn giữa dầm lót những đoạn bản thép 10 mm để tạo đ ợc độ trợt khi kích. Những đoạn bản nối với thép treo thành thép đai bổ xung.

(3) Thi công :

23+

Chế tạo thanh thép gia cờng và các chi tiết trong xởng.

Chống cho toàn dầm bằng gỗ thanh có tiết diện 12x18 cm.Những cột chống cách nhau 60 cm. Chèn chặt.

Đục hai lộ đặt các thanh thép gia c ờng vào lớp bảo hộ của bê tông dầm ở hai bên má dầm. Khoan xuyên qua sàn những mũi xuyên

φ12 để lùa đầu thép đai gắn với thép bản tạo trơn ở đáy dầm. Đánh vuông phần trên thép đai và hàn chập đầu đai ở phía trên dầm khi đã bóc các lớp bên trên kết cấu dầm sàn bê tông cốt thép.

Dán đattrích vào các thanh thép gia c ờng. Kích bằng cách vặn vít bằng clê tay dài. Theo dõi ứng lực trong thanh thép gia c ờng đến khi đạt theo số liệu đã tính. Số liệu này đã kể đến mọi mất mát cần thiết.

Chèn lấp bằng vữa ximăng cát 1:2 sau khi đạt trị số ứng suất và phun ẩm mặt tiếp xúc giữa vữa và mặt bê tông bị đục.

Sau 7 năm sử dụng, không xuất hiện lại bất kỳ vết nứt nào. Kết cấu ổn định. Sự gia cố đạt hiệu quả. Chi phí hết sức thấp: 2 triệu đồng (1990).

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu về qui trình khảo sát, đánh giá chất lượng nhà đang ở (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w