Thiết kế sửa chữa:

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu về qui trình khảo sát, đánh giá chất lượng nhà đang ở (Trang 55 - 57)

Thiết kế sửa chữa đợc lập trên cơ sở dữ liệu do công tác khảo sát và phân tích.

Thiết kế sửa chữa cần lập đầy đủ bản vẽ và thuyết minh để ng ời thi công thực hiện sửa chữa làm đúng theo ý t ởng của ngời thiết kế đến những chi tiết nhỏ nhất.

Nội dung thuyết minh cần có:

Cơ sở khoa học của phơng án. Những lý giải trong quá trình thiết lập các phơng án. Lý do chọn lựa phơng án.

Những tính toán đã thực hiện cho kết quả là lựa chọn hình dạng, vị trí gia cờng , số lợng thép gia cờng, và cấu tạo chi tiết biện pháp gia cờng.

Những lu ý cần thiết trong quá trình thực hiện phơng án. Những bản vẽ cần có:

Những bản vẽ về chống đỡ công trình và kết cấu tr ớc khi bắt tay vào các việc khác. Việc chống đỡ phải đảm bảo an toàn nhất cho công trình và ngời thi công. Không để có sự bất ngờ nào về biến dạng, biến hình trong quá trình thi công.

Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt để xác định đ ợc đúng vị trí, kích thớc của bộ phận, kết cấu cần sửa chữa. Bản vẽ chi tiết đủ h ớng dẫn biện pháp thực hiện sửa chữa đến tỷ mỷ. Những căn dặn về trình tự tiến hành thao tác cần thiết ghi rõ trong bản vẽ chi tiết này.

Những thông số kỹ thuật, công nghệ, cần đạt đ ợc qua quá trình thi công nh giá trị ứng suất trớc cần đạt, sử dụng bê tông chèn không co ngót, sử dụng bê tông tr ơng nở, thời gian dỡ tải, thời gian tháo chống đỡ... cần đặt yêu cầu và ghi ngay vào bản vẽ chi tiết thiết kế sửa chữa.

Phơng án sửa chữa cần lập theo các yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu về thời gian và kinh phí của chủ đầu t hay của đơn vị t vấn nhân danh chủ đầu t đặt ra.

23+

Thực chất, thiết kế sửa chữa vừa có tính chất nh một nghiên cứu khả thi, vừa nh một thiết kế kỹ thuật. Cần thực hiện đầy đủ theo h ớng dẫn này. Những phơng hớng chính để gia cố kết cấu:

(i) Làm giảm nhịp chịu lực của kết cấu.

Có thể làm thêm gối tựa dạng cột chống, thêm trụ làm giảm nhịp hiện hữu của kết cấu chịu uốn. Có thể làm các dạng dây treo, dây neo, neo, móc vào vị trí thích hợp và khi có điều kiện cho mục đích làm giảm nhịp. Hạn chế việc dùng trụ gạch vì dạng này th ờng ngăn cản không gian và gây hậu quả kém cho kiến trúc.

(ii) Gia cờng thép chịu lực cho kết cấu chịu uốn, chịu nén, chịu kéo. Có thể dùng thép góc, thép tròn ốp ngoài tiết diện rồi làm khung đai giữ, đai giằng giữ. Cần tạo cho phần mới gia c ờng làm việc đồng thời với phần thép cũ. Cần chú ý vẻ mỹ quan và các hiệu quả kiến trúc của kết cấu hiện hữu. Cần chú ý đến sự bao che bảo vệ phần gia cờng sao cho đạt hiệu quả bao che mà đảm bảo mỹ quan cần thiết. (iii) Dùng thép thanh, thép sợi gia c ờng đợc sử lý ứng suất tr ớc tạo hiệu quả chịu lực tức thời .

Lu ý hết sức là chọn sơ đồ cáp hoặc thanh ứng lực tr ớc sao cho hiệu quả nâng cấp là cao nhất nh ng không đợc gây ra trạng thái phân phối lại nội lực bất lợi nhất trong hệ vật liệu đã lão hoá.

Vấn đề phân bố và thiết kế hệ thống neo đóng vai trò hết sức quan trọng.

Cần chú ý hết sức tạo lớp áo bọc phủ ngoài những lớp thép gia cờng tạo ma sát và tạo nên sự bảo vệ, tạo khả năng cho các lớp thép cũ, mới làm việc đồng thời. Có thể phun bê tông, phun, phụt vữa. Có thể trát bằng những vật liệu mới nh bê tông composit, êpôxy và các sản phẩm của các Hãng Hoá Vật liệu nh SIKA ... Có thể bơm các loại vữa SIKA-DUR, SIKA-MONOTOP ...

Khi thiết kế cần bảo đảm lực căng ứng suất tr ớc phải kể đến các mất mát lực do ma sát xảy ra giữa cáp hay thanh với đ ờng dẫn, mất mát do biến dạng tức thời của bê tông, mất mát khi đặt thép vào neo, mất mát do co ngót không đều, mất mát do từ biến của bê tông, mất mát do chùng ứng suất.

Cần ghi những l u ý kỹ thuật trong hồ sơ giao cho bên thi công rất đầy đủ và rõ ràng, tránh hiểu lầm và không thi hành đ ợc. Đối với những công đoạn quan trọng, ng ời thiết kế cần có mặt để trực tiếp trao đổi, hớng dẫn và thống nhất với bên thi công biện pháp thực hiện.

Cần có biện pháp kiểm tra chất l ợng cho từng công đoạn để dễ theo dõi những diễn biến của chất l ợng thi công và dự báo kết quả chất l ợng cuối cùng. Ngời thiết kế cần có biện pháp điều chỉnh ngay giải pháp kỹ thuật qua quá trình thi công, tránh để sai cộng dồn.

23+

(iv) Những phơng pháp khác:

Với sự ra đời của Silica fume và Epoxy nên các Hãng Hoá Vật Liệu có nhiều loại vật liệu hữu hiệu trong gắn kết bê tông và vữa xi măng. Với những công cụ nh khoan BOSS và các công cụ khoan mạnh , nhỏ, gọn có thể cấy gắn thêm các thanh thép bất kỳ đã gợi mở ra rất nhiều giải pháp gia c ờng cho các tiết diện bê tông. Cần nghiên cứu kỹ và đề xuất những phơng án an toàn, hiệu quả chịu lực cao, dễ thi công và kinh tế.

Để nhồi lỗ khoan sau khi đã cấy thêm thép, th ờng dùng vữa SIKA GROUT 210, 214 hoặc SIKA GROUT AID. Loại này là vữa tr ơng nở gốc là ximăng.

Vữa sử dụng chất dẻo có SIKA-TOP SEAL 107 là loại vữa bảo vệ uốn đợc và chống nớc. SIKA - REFIT là loại vữa sửa chữa và bảo vệ bề mặt. Các loại SIKA - TOP 122, SIKA - TOP 121 ... là những loại vữa có chất dẻo rất tốt cho công tác sửa chữa.

Tại Hà nội có Công ty SIKA chuyên cung cấp loại phụ gia này. Cũng có những công ty chuyên sử dụng các loại vữa này và nhận thầu sửa chữa hoặc thi công từng công đoạn sử dụng các loại vữa này.

(v) Thực hiện che phủ, chèn, lấp:

Việc chèn, lấp, che phủ có thể theo cách dùng ph ơng pháp phun bê tông và vữa xi măng, trát miết vữa xi măng và các loại vữa hiện đại nh vữa composit, vữa hỗn hợp epoxy-ximăng, vữa với các phụ gia hiện đại, bơm áp lực hỗn hợp có êpoxy lấp vết nứt tr ớc khi làm các lớp bên ngoài.

Trong biện pháp thi công che phủ, chèn lấp cần chú ý đến việc kiểm tra. Khi bơm vữa vào các vết nứt bên trong thì bơm phía d ới thấp trớc, khi thấy vữa đùn ra ở các kẽ trên cao là các kẽ d ới thấp đã lấp đầy.

Kiểm tra chất lợng sửa chữa bằng siêu âm, phải quét sóng siêu âm trên diện rộng để lấy đối chứng. Khi quét trên vùng vừa sửa chữa thấy tín hiệu thu có hình dạng giống nh ở vùng bê tông chất l ợng tốt là đạt yêu cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu về qui trình khảo sát, đánh giá chất lượng nhà đang ở (Trang 55 - 57)