0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Một số thuật ngữ :

Một phần của tài liệu MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ QUI TRÌNH KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NHÀ ĐANG Ở (Trang 49 -55 )

Chủ đầu t: Là các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân trong, ngoài n ớc

có nhu cầu sửa chữa, gia cố, cải tạo, nâng cấp nhà ở. Chủ đầu t là chủ sở hữu vốn hoặc đợc cơ quan chủ quản giao quản lý vốn theo Điều lệ quản lý đâù t và xây dựng theo nghi định 42 CP ban hành ngày 16 tháng 7 năm 1996 và 92 CP ban hành ngày 22 tháng 10 năm 1997 của Chính Phủ.

Cơ quan chủ quản: Là cơ quan trực tiếp quản lý chủ đầu t là các Bộ,

các cơ quan ngang Bộ, các Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, các Uỷ ban Nhân dân quận, huyện, các Sở trực thuộc tỉnh, thành phố.

Công trình bị bệnh: Công trình không thể làm việc đợc đúng chức

năng ngời thiết kế đề ra trong Luận chứng Khả thi. Khi công trình bị bệnh, trong công trình có sự phân bố lại nội lực để tồn tại. Khi đã có sự phân bố lại nội lực mà công trình không chịu đ ợc những nội lực mới thì công trình bị xập, đổ.

Kết cấu bị bệnh: Kết cấu không thực hiện đúng chức năng chịu lực

nh lúc thiết kế tính toán. Khi kết cấu bị bệnh có sự phân bố lại ứng suất và có sự truyền nội lực sang kết cấu liên quan. Nếu có kết cấu nào đó không chịu nổi các nội lực mới sẽ phát sinh sự đổ vỡ cục bộ.

Bệnh học công trình: Là môn học chuyên nghiên cứu về các trạng

thái xảy ra khi công trình bị bệnh. Bệnh học công trình là cơ sở cho giải pháp sửa chữa công trình.

Bệnh căn, bệnh nguyên ( etiology, cause of disease) : Lý do làm

cho công trình bị bệnh, làm cho công trình không làm việc đ ợc bình thờng đảm bảo tuổi thọ mà khi thiết kế mong muốn.

Bệnh sinh : Quá trình phát triển của bệnh công trình.

(4.2) III. Công tác khảo sát:

(4.2) III.1 Khảo sát các kết cấu cơ bản của công trình:

Trớc khi tiến hành mọi công việc phải thu thập những bản vẽ và tài liệu liên quan đến kết cấu công trình. Đánh dấu vị trí và tình trạng h hỏngvào bản vẽ. Những điểm sau đây cần đ ợc chú ý:

III.1.1 Điều chung:

(1) Vị trí quan sát:

23+

* Các kết cấu chịu lực chính: cột, dầm, đặc biệt chú ý đến nách dầm, nơi giao nhau giữa dầm các ph ơng, nách côngsôn, những vị trí kết cấu thay đổi tiết diện.

* Những vị trí mà trên thực tế khác với thiết kế ban đầu.

Vị trí quan sát trớc tiên là những nơi có khả năng phát sinh vết nứt sớm nhất. Những nơi này là những nơi có nội lực lớn cả về mômen, về lực cắt. Cũng cần chú ý đến những vị trí có thể phát sinh ứng suất cục bộ nh góc, cạnh, biên kết cấu, gờ mép những lỗ đục thủng kết cấu.

(2) Phơng pháp quan sát:

* Quan sát bằng mắt th ờng và sử dụng dụng cụ đơn giản nh kính lúp, có ghi chép trên sơ đồ. Quan sát từ xa để thấy tổng thể rồi tới gần để tìm chi tiết.

* Su tầm lại đầy đủ những bản vẽ đã dùng thi công. Nếu không còn bản vẽ, lập lại bản vẽ theo kiểu vẽ ghi.

* Thu thập dữ liệu về thép đã đặt trong kết cấu thông qua bản vẽ cũ, thông qua hỏi những ng ời đã thi công, khi cần, có thể đục lớp bảo vệ một cách nhẹ nhàng để bộc lộ.

* Tính toán kiểm tra lại sơ đồ nội lực theo sự chất tải thực tế để kiểm định kết quả việc đặt thép tr ớc đây. So sánh để thấy sự dị biệt giữa thiết kế nguyên thuỷ với thực tế.

* Gắn những mốc, mẫu, bằng giấy, tấm thạch cao, tấm xi măng ngang qua vết nứt có ghi ngày, giờ gắn để biết tiến trình nứt, biến dạng.

* Gắn mốc theo dõi lún và đo đạc theo dõi lún chu kỳ tối thiểu là 10 ngày, tối đa 15 ngày thời gian ít nhất 3 tháng.

Đòi hỏi ngời tiến hành quan sát phải có trình độ tổng hợp, kinh nghiệm và am tờng về tính toán kết cấu công trình.

(3) Khảo sát :

Cần thu thập những thông số cơ bản:

* Kích thớc hình học so thực tế với bản vẽ đ ợc giao cho sản xuất.

Cần thiết phải dùng th ớc đo kiểm lại các kích th ớc chiều dài, chiều dày, chiều rộng của kết cấu, đối chiếu với kích th ớc thiết kế để giúp cho sự phán đoán nguyên nhân h hỏng sau này.

* Tình trạng cơ, hoá, lý tính của vật liệu sử dụng trên kết cấu hiện nay: cờng độ, độ ẩm, độ bám dính, độ ngậm n ớc, độ liên kết các phần tử, tính ăn mòn của môi tr ờng, kẽ hở, độ chắc đặc, dung trọng ... Khi cần thiết phải lấy mẫu trong kết cấu. Phải dùng ph ơng pháp khảo sát phá huỷ mẫu kết hợp với các ph ơng pháp khảo sát không phá huỷ mẫu. Phơng án khảo sát do đơn vị thí nghiệm lập ph ơng án trình kỹ s thiết kế sửa chữa thông qua. Số lợng thí nghiệm đợc tiến hành phải đủ đại diện cho tình trạng thực tế của kết cấu, xét theo quan điểm thống kê, xác suất.Việc tiến hành phải do các phòng thí nghiệm có pháp nhân hành nghề thực hiện. Mọi kết quả phải lập thành hồ sơ có kỹ s của đơn vị thực hiện thông qua và chịu trách nhiệm.

23+

Nói chung cần nhờ các đơn vị chuyên môn thí nghiệm có t cách pháp nhân và chứng chỉ hành nghề để xác định các thông số cần biết do ng ời thiết kế đề xuất. Thông th ờng dùng các phơng pháp khoan lấy mẫu rồi xác định các chỉ tiêu cơ, lý, hoá.

Mỗi mẫu cần lập một tổ tối thiểu là ba mẫu cho khối l ợng ứng với 50 m3 bê tông hoặc một mẫu với một loại kết cấu trong một tầng nhà. Cần có phơng án sử dụng mẫu hợp lý nhất để đạt hiệu quả cao nhất số mẫu. Ngời ký s thiết kế căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế sửa chữa mà xác định tính phù hợp hoặc quyết định khả năng chịu lực của các số liệu kết quả thí nghiệm cung cấp. Đơn vị thí nghiệm không đ ợc tự ý công bố kết quả thí nghiệm làm cho mất tính chất hệ thống của công tác khảo sát.

Khi có sự tranh cãi về chất l ợng khảo sát, nhất thiết sử dụng đơn vị thứ ba tiến hành thí nghiệm lại để kiểm tra . Ng ời quyết định cuối cùng là kỹ s thiết kế sửa chữa.

(4) Đánh giá khả năng chịu lực của kết cấu hiện tại:

Việc đánh giá tình trạng kết cấu chịu lực hiện tại đ ợc căn cứ theo tất cả số liệu thu đ ợc qua quá trình khảo sát. Những số liệu là kết quả của từng thí nghiệm đợc phân loại, phân hạng để cho những nhận định là đầy đủ, toàn diện, không bị sai lệch do ph ơng pháp sử lý số liệu không đúng gây ra. Chỉ kỹ s chủ nhiệm thiết kế sửa chữa công trình mới đợc quyền đa ra kết luận cuối cùng về tình trạng chịu lực hiện tại của công trình. Khi cần thiết có thể lập Hội đồng đánh giá kết quả cuối cùng của khảo sát giúp cho kỹ s chủ nhiệm thông qua những kết luận nhận định tình trạng chịu lực thực của công trình.

Chủ nhiệm thiết kế sửa chữa phải đ ợc Giám đốc Công ty thiết kế sửa chữa có t cách pháp nhân và chứng chỉ hành nghề quyết định bằng văn bản bổ nhiệm và giao nhiệm vụ. Pháp nhân của đơn vị t vấn thiết kế và sửa chữa phải tuân theo đúng các quyết định số 500/BXD-CSXD ngày 18- 9-1996 và quyết định 19/BXD-CSXD ngày 10-6-1995 của Bộ Xây dựng.

III.1.2 Đối tợng khảo sát chủ yếu:

(1) Khảo sát liên quan đến nền móng:

(1.1) Thu thập tài liệu:

Những tài liệu cần thu thập để nghiên cứu về nền móng bao gồm: những tài liệu địa chất công trình do đơn vị khảo sát tiến hành trớc khi thiết kế móng, tài liệu địa chất do bên thi công nền móng, nhất là móng sâu, thu thập qua quá trình thi công thực tế tại hiện tr - ờng, những tài liệu nén tĩnh bên thiết kế xác định, những tài liệu ghi chép hoặc số liệu đo đạc, kiểm tra, của các đơn vị hữu quan tiến hành trớc lúc đặt ra vấn đề sửa chữa lần này.

Trớc hết cần quan sát khu vực xây dựng, nhìn mặt đất quanh công trình phải khảo sát, quan sát hè và dải đất sát chân công trình để phát hiện những dữ liệu liên quan đến biến dạng do lún.

Ngoài ra cần tìm hiểu địa chất cũng nh các dữ liệu về nền và móng của các công trình lân cận.

23+

Tìm số liệu về độ lún của bản thân công trình và độ lún của công trình lân cận. Nếu cần thì tiến hành đo lún của công trình cần theo dõi với chu kỳ 10 ngày một lần trong thời gian ít nhất là 3 tháng. Phơng án vị trí mốc theo dõi độ lún cần thông qua kỹ s chủ nhiệm thiết kế sửa chữa để đ ợc chấp nhận. Những mốc theo dõi lún phải đại diện cho mặt bằng chịu lực của công trình, phải gắn váo các kết cấu cùng chịu lực với công trình, phải dễ quan sát, phải an toàn khi sử dụng, phải thuận lợi khi đo đạc.

Số liệu cần đợc sử lý cho đúng với các qui định sử lý số liệu đo đạc để loại bỏ các sai số nghiệp vụ đo đạc qui định. Khi chủ nhiệm thiết kế có nghi ngờ, đơn vị đo đạc cần trình cả số liệu thô ghi đ ợc trong quá trình đo đạc cho chủ nhiệm thiết kế sửa chữa.

Nếu công trình có những nghi ngờ về nền và công trình có những biến dạng có thể do lún cần phải kiểm tra lại số liệu đã điều tra trớc đây bằng một vài lỗ khoan ( không ít hơn 4 lỗ) hay xuyên t - ơng ứng cần thiết tại những vị trí do ng ời chủ trì thiết kế sửa chữa chỉ định. Những chỉ tiêu để khoan và xuyên do ng ời chủ trì thiết kế chỉ định. Có thể đào những hố đào bên cạnh công trình để lấy mẫu đất nguyên dạng tại độ sâu đáy móng hoặc sâu hơn nếu đ ợc chỉ định. Các chỉ tiêu của hố đào nh kích thớc, độ sâu cách thức ghi chép trong quá trình đào đo ngời chủ trì thiết kế sửa chữa chỉ định.

Tuân theo các TCVN 4419/87 về Khảo sát cho xây dựng, TCXD 160/87 Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế, thi công móng cọc.

Cần thiết lập lại sơ đồ địa tầng theo tài liệu cũ và những bổ sung mới để có ý niệm hoàn chỉnh về các lớp đất chịu tải hiện nay của công trình. Khi cần thiết, làm lại các thí nghiệm xác định tính cơ lý của các mẫu đất do khoan bổ sung lấy đ ợc.

Những số liệu phải trao cho ng ời chủ trì thiết kế cả số liệu thô và số liệu đã gia công, sử lý.

Tuân theo các TCVN 4419/87 về Khảo sát cho xây dựng, TCXD 160/87 Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế, thi công móng cọc.

(1.2) Sử lý số liệu

Căn cứ vào kết quả số liệu đã thu thập đ ợc, đa vào thành hệ thống để sử lý số liệu. Những số liệu có độ lệch rất lớn so với tập số chung phải cân nhắc và tìm hiểu kỹ, loại bỏ những sai số chủ quan gây ra, xem lý do khách quan nếu có để quyết định có sử dụng số liệu ấy không. Đối chiếu với thiết kế đã có để luận định bệnh căn, xem nguyên nhân h hỏng là đâu. Từ nguyên nhân h hỏng mới có thể đề ra các phơng án sửa chữa.

Tuỳ thuộc vào vốn đợc cấp cho sửa chữa mà có chủ tr ơng sửa chữa. Có thể chỉ chữa cơ bản, có thể chữa toàn diện hoặc có thể chỉ chống đỡ, ngăn không để xảy ra sự cố bất ngờ còn sửa chữa tiếp phải đợi đợt kinh phí bổ sung.

23+

Chủ trơng sửa chữa sẽ do Sở Nhà Đất căn cứ vào kinh phí đ ợc cấp hoặc đợc cân đối quyết định. Công ty căn cứ vào quyết định của Sở Nhà Đất sắp xếp theo thứ tự u tiên theo sự cần thiết để đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng phù hợp với số vốn đ ợc đầu t cho sửa chữa.

(1.3) Lập hồ sơ báo cáo kết quả khảo sát:

Ngời chủ trì khảo sát phải lập hồ sơ khảo sát đúng với các số liệu và dữ kiện thu thập đ ợc . Cần phân tích những số liệu thu đ ợc , phơng pháp sử lý số liệu , và trình bày thành các bản vẽ, các biểu đồ và có thuyết minh kèm theo. Mẫu báo cáo theo các qui định của nghề nghiệp chuyên môn.

Phải đảm bảo tính trung thực và khách quan trong khảo sát và trong báo cáo. Ngời chủ trì khảo sát và đơn vị khảo sát phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về số liệu do mình cung cấp. Nếu cần thiết , những số liệu khảo sát phải đ ợc bảo vệ trong một hội đồng nghiệm thu, đánh giá. Dàu có hội đồng nh ng ngời chủ trì khảo sát cũng không vì thế mà đợc giảm trách nhiệm với kết quả khảo sát.

(2) Khảo sát liên quan đến khung chịu lực:

(2.1) Thu thập tài liệu:

Trớc tiên là thu thập các bản vẽ do chủ đầu t giao cho ngời thi công để thực hiện trên hiện tr ờng. Bản vẽ hoàn công khi kết thúc công trình. Những bản vẽ mà bên thi công l u giữ sau khi thi công xong, nhất là các bản vẽ còn bút tích những thay đổi qua quá trình thi công. Nếu không còn thì dựng lại các khung theo thực tế bằng cách vẽ ghi. Cần trích nhể các cấu kiện chủ yếu để thấy sự bố trí cốt thép, dựng lại bản vẽ kết cấu thực tại.

Khâu lu trữ hồ sơ các công trình đã thi công lâu nay thực hiện ch a đúng tầm quan trọng. Các đơn vị thiết kế và thi công sửa chữa cần rút kinh nghiệm sơ xuất này để bổ cứu kịp thời. Các đơn vị chủ quản cần l u ý, chỉ quyết toán khi hồ sơ hoàn công và các hồ sơ quá trình thi công

đợc thu nộp đầy đủ.

Thu thập nhật ký thi công mà theo điều lệ nghiệm thu, bên thi công phải giao cho chủ đầu t lu giữ. Nếu không còn thì cần tìm đ ợc chủ nhiệm công trình của bên thi công, ghi chép lại những nét cơ bản qua quá trình thi công.

Nếu không còn bản vẽ kết cấu, cần dựa theo sơ đồ kiến trúc và cách sắp xếp cấu kiện chịu lực để giả thiết lại sơ đồ kết cấu mà ng ời thiết kế giả định dùng cho tính toán cấu kiện. Dùng những dữ liệu về bố trí thép cụ thể thực tế để kiểm định lại giả thiết về sự lập lại sơ đồ kết cấu này.

Kiểm tra lại tải trọng tác động lên công trình: điều tra, ghi chép đầy đủ các tình trạng chất tải động th ờng xuyên và không thờng xuyên, tải tĩnh theo thiết kế và thực tế đã và đang tác động. Đối chiếu 23+

với thiết kế và lập bảng so sánh giữa tính toán và thực tế. Cần lập sơ đồ để ghi chép có hệ thống và để có ấn t ợng trực quan.

Tình trạng chất tải qua từng thời kỳ kể từ sau khi bàn giao công trình đ a vào sử dụng hết sức quan trọng để nhận ra nguyên nhân h hỏng kết cấu và công trình. Cần đợc ghi chép và mô tả thật kỹ trong báo cáo điều tra tình trạng kỹ thuật sử dụng.

Đo kiểm lại tất cả các kích th ớc hình học của kết cấu và cấu kiện, đặc biệt là tại các tiết diện chịu lực chính nh :

Đối với cột, chú ý các tiết diện đỉnh cột, chân cột và giữa cột. Đối với dầm, chú ý các tiết diện giữa dầm ( mômen d ơng), đầu dầm ( mômen âm), sát nách dầm ( lực cắt lớn), trong phạm vi 1/3 chiều dài dầm về hai đầu ( nơi có lực cắt lớn). Quan sát sự hình thành vết nứt và sự phát triển của vết nứt bằng cách quan sát bằng mắt th - ờng, bằng kính lúp có độ phóng đại lớn. Dán mẫu theo dõi sự phát triển của vết nứt. Cần ghi chép ngày giờ để thấy rõ tính thời gian phát triển vết nứt.

Đối với dầm có khả năng chịu xoắn, cần quan sát ở những vị trí nghi ngờ có vết nứt gây ra do xoắn.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ QUI TRÌNH KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NHÀ ĐANG Ở (Trang 49 -55 )

×