THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NHI part 10 doc

8 243 0
THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NHI part 10 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

71 ………………………………………………… Số lượng sữa trong ngày thứ ba là ………………………………………………… ………………………………………………… Cần theo dõi dấu hiệu nào trên lâm sàng để đánh giá trẻ nhận được đủ sữa mẹ ………………………………………………… TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Công cụ lượng giá Bảng kiểm đánh giá tuổi thai của trẻ sơ sinh STT Nội dung Điểm chuẩn Điểm đạt 1 Giải thích cho bà mẹ 1 2 Tính tuổi thai 2 3 Đo chiều của trẻ 2 4 cân nặng 2 5 Khám sụn vành tai 2 6 Khám móng 2 7 Khám nếp vạch gan chân 2 8 Khám bộ phận sinh dục 2 9 Khám tóc 1 Đánh giá kết quả: Tổng điểm: 16 - < 10 điểm: Kém - 11 - 12 điểm: Trung bình - 13 - 14 điểm: Khá - 15 - 16: Giỏi Bảng kiểm cho trẻ ăn sữa mẹ qua ông thông dạ dày STT Nội dung Điểm chuẩn Điểm đạt 1 Giải thích cho bà mẹ 1 2 Chuẩn bị: Sữa, ống thông, bơm tiêm 10 mi 2 3 Rửa tay 2 4 Xác định lượng sữa vào bơm tiêm 3 5 Tư thế bệnh nhi 2 6 Đặt ống thông: Chiều dài, thử xem ống thông có vào đúng dạ dày 4 7 Bơm sữa 3 8 Theo dõi trẻ sau khi ăn 2 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Cần hỏi và thăm khám các dấu hiệu của trẻ sơ sinh non tháng, đối chiếu với nội dung bảng kiểm. 72 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học tập Đánh giá một trẻ đẻ non, sử dụng bảng đánh giá tuổi thai để xác định tuổi thai. Thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh đẻ non. Đánh giá tuổi thai có thể tiến hành tại khoa Sản hoặc tại khoa Nhi. Chỉ định các xét nghiệm cần thiết cho chẩn đoán. Chỉ định điều trị, theo dõi các biến chứng của điều trị. 2. Vận dụ ng thực tế Đánh giá tuổi thai khi bà mẹ không nhớ ngày kinh cuối, khi đó phải dựa vào các dấu hiệu sơ sinh non tháng. Khi không có lồng ấp, sử dụng phương pháp Kanguru để giữ ấm cho trẻ, hướng dẫn bà mẹ cách ủ ấm, cách cho trẻ bú đúng phương pháp, cách phát hiện một số dấu hiệu bất thường cần xử trí sớm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2005), Nhi khoa tậ p 1. 2. Bệnh viện Nhi Trung ương (2004), Hướng dẫn điều trị bệnh trẻ em. 3. Trần Đình Long (2003), Vắn tắt sơ sinh học. 73 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC,TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học thực hành - Đọc trước bài giảng. - Tiếp cận với bệnh nhân. - Làm bệnh án. - Chẩn đoán và điều trị. - Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật. - Thực hành thao tác trên bệnh nhân dưới sự quan sát của thầy và một số sinh viên khác. 2. Tự nghiên cứu Sinh viên đọc tài liệu trước khi học thực hành, thảo luận các tình huống, các bệnh nhân gặp trong quá trình học tại bệnh viện. 3. V ận dụng thực tế Tuỳ từng bài học mà áp dụng các điều kiện thực tế khác nhau cho phù hợp với thực tế tại cơ sở điều trị. Có thể kỹ thuật chẩn đoán và điều trị mỗi nơi sẽ khác nhau, cần phải lựa chọn xét nghiệm và thuốc điều trị cho hợp lý. Sinh viên vận dụng bài giảng thực hành vào hoàn cả nh cụ thể trong thực tế tại cộng đồng. 74 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC HỌC PHẦN 1. Công cụ lượng giá - Bảng kiểm lượng giá. - Câu hỏi trắc nghiệm. - Tình huống lâm sàng. 2. Phương pháp - Lượng giá các chỉ tiêu đi thực tế. - Thi vấn đáp bệnh án. 3. Thời gian Khi kết thúc đợt thực tế tốt nghiệp. 4. Điểm tổng kết môn học Điểm tổng kết môn học được tính giá trị tương đương với 4 đơn vị học trình. 75 ĐÁP ÁN BỆNH TIÊU CHẢY Tình huống 1 : A. Số ngày tiêu chảy B. Có máu trong phân không Tình huống 2: A. Khát nước uống háo hức B. Mất nước nhẹ C. Trạm y tế xã D. Phác đồ Tình huống 3: A. Mất nước nhẹ B. Hội chứng lỵ C Biseptol 480mg x 1viên x 5 ngày Tình huống 4: Tiêu chảy cấp không mất nước. Tình huống 5: Tiêu chảy cấp mất nước nhẹ. HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT Tình huống 1 : 1 Tiền sử gia đình 2. A. Máu chảy - máu đông. B. Thời gian prothrombin hoạt hoá từng phần (APTT). C. Nghiệm pháp Bigg - Douglass D. Nhóm máu 3. Bệnh ưa chảy máu (Hemophilia). 4. Hạn chế các can thiệp y tế (nhổ răng, tiêm chích ), không nên cho trẻ chơi các môn thể thao nguy hiểm dễ gây chảy máu khớp. Tình huống 2: 1. A. Máu chảy, máu đông. 76 B. Số lượng tiểu cầu C. Tuỷ đồ D. Kháng thể kháng tiểu cầu 2. Xuất huyết giảm tiểu cầu A. Corticoid B. Truyền khối tiểu cầu Tình huống 3: l: D; 2: B; 3: B; 4: A; Tình huống 4: l: A; 2: A; 3: B; 4: B; 5: B; 6. Cường lách ĐAU BỤNG TRẺ EM Tình huống 1: 1 - Siêu âm bụng. - Chụp bụng không chuẩn bị. - Xét nghiệm công thức máu. 2. - Nội soi dạ dày - tá tràng. - Xét nghiệm nước tiểu toàn phần. - Làm đi ện não đồ. 3. Cho điều trị theo phác đồ điều trị động kinh. Tình huống 2: 1. - Bệnh nhân có đau khớp không? - Bệnh nhân có bị xuất huyết toàn thân không? - Bệnh nhân đã bị lần nào chưa? 2. Xét nghiệm thời gian máu chảy - máu đông. 3. Xét nghiệm nước tiểu toàn phần. Tình huống 3: Nên điều trị theo hướng đau bụng do rối loạn thần kinh chức năng. BỆ NH CÒI XƯƠNG Tình huống 1 : 1 - Phát hiện các triệu chứng mềm xương sọ, bướu ở đầu. 77 - Đánh giá sự phát triển vận động của trẻ. 2. - Phosphatase kiềm - 25 - OH - D. Tình huống 2: - Cho trẻ tắm nắng vào buổi sáng. - Cho trẻ ăn đầy đủ các chất theo ô vuông thức ăn, tăng cường các thực phẩm giàu calci. SƠ SINH NON THÁNG 1. 136 tuần; Cân nặng, ngày kinh cuối; Vàng da và sụt cân sinh lý 2. ăn qua ống thông dạ dày; 90ml; 140 ml; Xem trẻ có đái không. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bệnh viện Nhi Trung ương (2003), Hướng dẫn điều trị bệnh trẻ em. 2. Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng Ngoại khoa, tập 1, NXB Y học, 134-40. 3. Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội (2000), Bài giảng Nhi khoa tập 1, 2. 4. Bộ môn Nhi Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2005), Bài giảng Nhi khoa, tập 1, 2. 5. Bộ môn Thần kinh Học viện Quân Y (2003), Thăm dò cận lâm sàng thần kinh. 6. Phạ m Tử Dương (2004), Hoá nghiệm sử dụng trong lâm sàng. 7. Nguyễn Công Khanh (2003), Huyết học lâm sàng Nhi khoa 8. Nguyễn Công Khanh (2005), Tiếp cận chẩn đoán nhi khoa. 9. Trần Đình Long (2003), Vắn tắt sơ sinh học 10. Trần Đỗ Trinh (1998), Hướng dẫn đọc điện tim. 11. Nguyễn Thành Trung (2000), Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em. 12. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2006), Thực tế tốt nghiệp t ại cộng đồng Nhi khoa (tài liệu dành cho sinh viên). 13. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2006), Thực tế tốt nghiệp tại cộng đồng Nhi khoa (tài liệu dành cho giảng viên). 14. WHO (1998), Chương trình ARI 15. WHO (1994), Chương trình CDD 16. WHO (2003), Hướng dẫn xử trí lồng ghép trẻ bệnh. 17. John W. Graef (1994), Manual of Pediatric Therapeutic. 18. The Merck Manual of diagnosis and therapy (1999). 19. Nelson (1996), Text book of Pediatrics . Thái Nguyên (2006), Thực tế tốt nghiệp t ại cộng đồng Nhi khoa (tài liệu dành cho sinh viên). 13. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2006), Thực tế tốt nghiệp tại cộng đồng Nhi khoa (tài liệu. huống lâm sàng. 2. Phương pháp - Lượng giá các chỉ tiêu đi thực tế. - Thi vấn đáp bệnh án. 3. Thời gian Khi kết thúc đợt thực tế tốt nghiệp. 4. Điểm tổng kết môn học Điểm tổng kết môn học. liệu trước khi học thực hành, thảo luận các tình huống, các bệnh nhân gặp trong quá trình học tại bệnh viện. 3. V ận dụng thực tế Tuỳ từng bài học mà áp dụng các điều kiện thực tế khác nhau cho

Ngày đăng: 24/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan