47 thực hành khai thác triệu chứng, tiền sử và chẩn đoán bệnh hen phế quản, tư vấn cho bà mẹ bệnh nhân về điều trị và phòng bệnh hen ở tại nhà. - Đánh giá các dấu hiệu: thở nhanh, rút lõm lồng ngực, thở rít khi nằm yên Sử dụng phác đồ để chẩn đoán cho bệnh nhân. - Thực hành đọc phim tim phổi. - Chỉ định các phác đồ điều trị hen phế quả n trẻ em. - Thực hành điều trị các mức độ hen phế quản trẻ em. - Thực hành hướng dẫn cho bà mẹ uống thuốc tại khoa. - Phân độ và theo dõi kết quả điều trị và thay đổi phân độ. 2. Vận dụng thực tế Hiện nay chẩn đoán hen tương đối rộng rãi, đo lưu lượng đỉnh rất có ý nghĩa cho chẩn đoán nhưng không phổ biến t ại các cơ sở điều trị, do vậy chẩn đoán hen chủ yếu dựa vào lâm sàng. Những bệnh nhân có tiền sử dị ứng cần thận trọng khi sử dụng các thuốc có nguy cơ gây cơn hen như aspirin. Lựa chọn thuốc hen cũng cần lưu ý các tác dụng phụ như gây tăng nhịp tim, run Cần lưu ý hướng dẫn bệnh nhân không nên sử dụng các loại thuốc Nam khi không rõ nguồ n gốc và tác dụng. Hiện nay nhiều loại thuốc Nam có pha trộn tỉ lệ cao corticoid, khi bệnh nhân sử dụng có thể giảm cơn hen nhưng sẽ gây các tác dụng phụ nặng nề của corticoid. 3.Tài liệu tham khảo 1. Bài giảng Nhi khoa, Tập 2. Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội (2000). 2. Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, Tr 105-11. Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2005). 3. Sổ tay hướng dẫn kiểm soát bệnh hen. Hội Hen Dị ứng miễn dị ch lâm sàng Việt Nam (2005). 4. Những vấn đề thời sự về kiểm soát hen. Hội Hen Dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam (2005). 5. WHO (1998), Chương trình ARI. 6. WHO (2004), Hướng dẫn xử trí lồng ghép trẻ bệnh. 48 ĐAU BỤNG Ở TRẺ EM MỤC TIÊU 1. Chẩn đoán được các nguyên nhân đau bụng thường gặp ở trẻ em. 2. Xử trí được các nguyên nhân đau bụng thường gặp. 1. Định hướng chẩn đoán và xử trí bệnh nhi đau bụng Sinh viên cần đọc trước bài: Đau bụng ở trẻ em. Để chẩn đoán đau bụng cần: - Hỏi bệnh: Tính chất cơn đau; Các dấu hiệu kèm theo, tiền sử cơn đau. - Thăm khám lâm sàng - Chỉ định và phân tích kết quả các xét nghiệm Bảng kiểm thực hành kỹ năng khai thác đặc điểm đau b ụng STT Các bước Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chào hỏi Chuẩn bị tâm lý cho bà mẹ Sẵn sàng hợp tác 2 Xác định thời gian đau Phân biệt đau cấp hay mạn tính Xác định được thời gian xuất hiện cơn đầu tiên, tính chất tái phát 3 Đặc điểm cơn đau Xác định đặc điểm cơn đau (vị trí, mức độ, liên tục hay cơn, hường lan ) 4 Xác định triệu chứng kèm theo Giúp chẩn đoán nguyên nhân xác định được tất cả các cơ quan có triệu chứng liên quan 5 Triệu chứng toàn thân Đặc điểm và mức độ sốt, tình trạng tim mạch, hô hấp 6 Tiền sử đau bụng Chẩn đoán Khai thác đầy đủ Bảng kiểm thực hành kỹ năng thăm khám bệnh nhân đau bụng STT Các bước Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Chào hỏi Chuẩn bị tâm lý cho bà mẹ Sẵn sàng hợp tác Nhìn toàn trạng bệnh nhân Chẩn đoán và tiên lượng Đánh giá đúng 3 Quan sát bụng: có trướng, di động Giúp chẩn đoán nguyên nhân, tiên lượng Xác định các dấu hiệu: trường bụng, liệt ruột 4 Sờ: cảm ứng phúc mạc, điểm đau Giúp chẩn đoán nguyên nhân Xác định được cảm ứng phúc mạc, điểm đau 5 Gõ: bờ trên gan, đục vùng thấp Chẩn đoán nguyên nhân Đặc điểm và mức độ sốt, tình trạng tim mạch, hô hấp 6 Nghe: tiếng óc ách Chẩn đoán Thấy tiếng óc ách 7 Thăm trực tràng Chẩn đoán Không gây đau, xác định đúng 49 Bảng kiểm kỹ năng chỉ định và phân tích kết quả xét nghiệm STT các bước Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Công thức máu Đánh giá nhiễm trùng, thiếu máu Nhận định được các biến đổi số lượng và công thức bạch cầu 2 X quang bụng Chẩn đoán và tiên lượng Phân biệt được mức nước, hơi Nhận định được sỏi tiết niệu 3 siêu âm Giúp chẩn đoán nguyên nhân, tiên lượng Kiến tập 4 Nôi soi dạ dày Giúp chẩn đoán nguyên nhân Kiến tập 5 Điện não Chẩn đoán nguyên nhân Nhận định được sóng kịch phát Trường hợp 1 Bệnh nhân nữ Đặng Thu Ng 8 tuổi, vào viện vì đau bụng quanh rốn từ 3 ngày nay, không sốt, không nôn, đau lâm râm không rõ cơn. Bệnh nhân đã bị đau nhiều lần như thế này. 1/ Hãy chỉ định các xét nghiệm cần thiết cho trẻ? ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… 2/ Kết quả siêu âm, công thức máu, X quang bụng không chuẩn bị bình thường. Bệnh nhân đã được tẩy giun và dùng spasmaverin nhưng vẫn đau ngày càng tăng. Hãy cho hướng xét nghiệm c ần thiết tiếp theo? ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… 3/ Kết quả điện não đồ: Sóng nhọn gai chậm 80-120mcv lan toả hai bên đỉnh chăm bán cầu não. Hãy cho hướng điều trị và dự phòng đau bụng trên bệnh nhân Ng. Trường hợp 2 Bệnh nhân nam 13 tuổi, vào viện vì đau bụng và ỉa máu. Bệnh nhân không sốt, không nôn, đau bụng quanh rốn thất thường. Khám bụng mềm, không có điểm đau khu trú, bệnh nhân phù nhẹ hai mi mắt vào buổi sáng, có mộ t vài nết màu đỏ ở hai chân. 1/ Hãy nêu các câu hỏi về các dấu hiệu kèm theo thường gặp ở bệnh nhân này? ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… 2/ Hãy chỉ định các xét nghiệm cần thiết cho chẩn đoán? 50 ………………………………………………… ………………………………………………… Trường hợp 3 Bệnh nhân nữ 7 tuổi, đau bụng thất thường từ mấy tháng nay, bệnh nhân không sốt, không nôn, không rối loạn tiêu hoá. Bệnh nhân đã được chụp bụng không chuẩn bị, siêu âm bụng, nội soi dạ dày - tá tràng, điện não đồ kết quả bình thường. Bệnh nhân đã được tẩy giun, điều trị theo phác đồ viêm dạ dày tá - tràng nhưng bệnh nhân vẫn không hết đau. Theo em, hướng xử trí tiế p theo trên bệnh nhân này là gì? Định hướng chẩn đoán nguyên nhân đau bụng cấp tính và mạn tính 51 52 53 TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Công cụ lượng giá 54 Thang điểm đánh giá kỹ năng hỏi bệnh sử, tiền sử bệnh nhân đau bụng Thang điểm STT Nội dung 0 1 2 1 Thủ tục hành chính (ghi đầy đủ) 2 Lý do vào viện (triệu chứng chính) 3 Bệnh sử 3.1 Thời gian xuất hiện cơn đau 3.2 Vị trí đau, hướng lan 3.3 Liên quan với ăn uống 3.4 Tính chất đau (đau quặn, đau nhói ) 3.5 Đau liên tục hay đau cơn 3.6 Triệu chứng kèm theo (sốt, tiêu chảy, đái buốt, đau khớp ) 4 Tiền sử 4. 1 Ăn uống 4.2 Dùng thuốc trước khi đau bụng 4.3 Trước đây đã bị đau thế này chưa 5 Thái độ 5.1 Ân cần thân mật 5.2 Cẩn thận, chu đáo Tổng số. 26 điểm Dưới 14: Kém 15 - 18: Trung bình 19- 22: Khá 23- 26: Giỏi Thang điểm lượng giá kỹ năng khám bệnh nhân đau bụng Thang điểm STT Nội dung khám 0 1 2 Hệ số 1 Quan sát bụng có trướng không, có quai ruột nổi, rắn bò không 2 2 Làm dấu hiệu lắc óc ách 1 Sờ phát hiện gan to, điểm Murphy, thận to 1 3 Sờ tìm dấu hiệu phản ứng thành bụng 2 4 Cảm ứng phúc mạc 2 5 Phát hiện các điểm đau khu trú: Điểm cạnh ức Điểm Mặc Burney Điểm niệu quản 3 6 Thăm trực tràng 1 Tiêu chuẩn: - 0: Không khám - 1: Khám không hoàn chỉnh, khám phát hiện triệu chứng không đúng -2: Khám đúng, phát hiện triệu chứng đúng . nhân. - Thực hành đọc phim tim phổi. - Chỉ định các phác đồ điều trị hen phế quả n trẻ em. - Thực hành điều trị các mức độ hen phế quản trẻ em. - Thực hành hướng dẫn cho bà mẹ uống thuốc tại khoa 47 thực hành khai thác triệu chứng, tiền sử và chẩn đoán bệnh hen phế quản, tư vấn cho bà mẹ bệnh nhân về điều trị và phòng bệnh hen ở tại nhà. - Đánh giá các dấu. liệu tham khảo 1. Bài giảng Nhi khoa, Tập 2. Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội (2000). 2. Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, Tr 105-11. Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2005). 3. Sổ