Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
339,51 KB
Nội dung
29 nguy cơ gây cơn tăng huyết áp. Sinh viên phải giáo dục được cho người bệnh tập ăn nhạt và bỏ các thói quen xấu trong sinh hoạt nhằm giúp phòng bệnh tai biến mạch máu não. 3. Tài liệu tham khảo 1. Nội khoa bệnh học, tập 1, Bộ môn Nội (2004), Trường Đại học Y Thái Nguyên. 2. Bài giảng nội khoa, tập 1, Bộ môn Nội (2002), Trường Đại học Y Hà Nội. 3. Tăng huyết áp (2005), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 4. Cấ p cứu nội khoa, Vũ Văn Đính (2001), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 30 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: 1. Phát hiện được những dấu hiệu cơ năng và thực theo bệnh nhân đái tháo đường. 2. Phán đoán xác định và chẩn đoán biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường. 3. Xác định được phác đồ điều trị bệnh đái tháo đường. 1. Chuẩn bị - Ôn lại kiến thức về đái tháo đường (ĐTĐ) (bài giảng lý thuyết). - Ôn lại kiến thức về thăm khám các cơ quan. - Chuẩn bị bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường, trường hợp không có bệnh nhân thì học theo Case study (nghiên cứu tình huống). - Chuẩn bị dụng cụ khám bệnh. 2. Phát hiện bệnh đái tháo đường Bảng kiểm khám và chẩn đoán bệnh đái tháo đường STT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt 1 Chào hỏi, làm quen. Thủ tục hành chính Giao tiếp Tạo được lòng tin. bệnh nhân hợp tác 2 Lý do đến khám (triệu chứng chính) Hướng tới chẩn đoán được bệnh đái tháo đường Hỏi được triệu chứng bắt buộc bệnh nhân phải vào viện có nằm trong các triệu chứng sau không: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nhiều. 3 Hỏi các triệu chứng kèm theo lý do vào viện Phát hiện nguy cơ của bệnh, định hướng biến chứng Hỏi về sự xuất hiện các biến chứng thường gặp: Thần kinh, mắt. bệnh lý mạch máu, nhiễm trùng. Hỏi một số yếu tố nguy cơ gợi ý: - Béo phì, thừa cân - Tiền sử gia đình có người bị bệnh đái tháo đường. - Phụ nữ có ĐTĐ lúc thai nghén; - Tiền sử đẻ con nặng trên 4 kg. 4 Phát hiện các triệu chứng thực thể Giúp chẩn đoán xác định và chẩn đoán biến chứng - Gầy sút nhanh - Ngứa ngoài da - Mờ mắt. đục thủy tinh thể sớm - Hoại thư do đái tháo đường - Rụng răng sớm. viêm mủ lợi kéo dài. - Thoái hóa xương khớp 5 Đề xuất và phân tích kết quả xét nghiệm Giúp chẩn đoán xác định bệnh đái - Đề nghị xét nghiệm đường huyết lúc đói hoặc xét nghiệm đường huyết bất 31 tháo đường kỳ. Phân tích kết quả đã có và đánh giá đường huyết của bệnh nhân cao hay thấp? - Điện tâm đồ - Lipid máu - Soi đáy mắt 6 Chẩn đoán xác định Giúp đề xuất điều trị chính xác Xác định được đường huyết của bệnh nhân có nằm ở 1 trong 3 tiêu chuẩn không? (WHO, 1998) - Một mẫu đường huyết tương bất kỳ ≥ 11,1 mmol/ l (200 mg/dl), kết hợp với các triệu chứng tăng đường huyết. - Đường huyết tương lúc đói ≥ 7,1 mmol/l (126 mg/dl). - Đường huyết tương 2 giờ sau khi uống 75g glucose ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl) Ch ẩn đoán chắc chắn khi kết quả được lặp lại 1-2 lần trong những ngày sau đó. 7 Chẩn đoán biến chứng Giúp tiên lượng và điều trị Biết sử dụng các triệu chứng phát hiện được nêu trên (4) để chẩn đoán cho bệnh nhân Bảng kiểm điều trị bệnh đái tháo đường STT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt 1 Chào hỏi Giao tiếp Tạo được lòng tin, bệnh nhân hợp tác 2 Điều trị bệnh đái tháo đường ở người trẻ (typ 1) Ra y lệnh điều trị ĐTĐ typ 1 Đưa ra chế độ ăn phù hợp Chỉ định được lnsulin - Dùng là bắt buộc và dùng suốt đời. - Liều 20-40 UI/ ngày - Dùng phối hợp lnsulin nhanh và lnsulin thường - Xét nghiệm đường huyết để dò liều duy trì 3 Điều trị bệnh đái tháo đường ở người trên 40 tuổi (typ 2) Ra y lệnh điều trị ĐTĐ typ 2, lựa chọn phác đồ phù hợp Đưa ra chế độ ăn phù hợp Chỉ định một trong những thuốc sau hoặc phối hợp các thuốc đê đạt hiệu quả điều trị. Sulfamid hạ đường huyết. - Tolbutamid 0,5g (thế hệ 1) x 4 viên/24 giờ. - Glibenclamid (Daonil, Maninil): 5mg (thế hệ 2) x 2 - 4 viên/24 giờ. - Gliclazid (Diamicron, Predian): 80mg (thế hệ 2) x 1 - 4 viên/24 giờ. Sulfonylurea thế hệ 2- Biguanid - Metformine, glucophage 500mg x 2-3 viên/24 giờ. Uống trong hoặc sau khi ăn. Loại khác: - Acarbose: (glucobay) 50mg, 100mg x 1 - 2 viên x 2 - 3 lần/ngày, uống ngay khi bắt đầu ăn. - Mediator (Benfluorex): 150 mg 4 Điều trị biến chứng Thực hành điều trị bằng thuốc Đưa ra được phác đổ thích hợp cho biến chứng cụ thể 32 TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Bài tập tình huống Tình huống 1: Bà Tâm 55 tuổi, vào bệnh viện tỉnh với lý do mệt mỏi, gầy sút, bệnh nhân hay đi tiểu nhiều về đêm. Thầy thuốc ở tuyến y tế cơ sở nghi ngờ bà Tâm bị ĐTĐ. Câu l: Để chẩn đoán bệnh, cán bộ y tế cần phải hỏi bà Tâm những vấn đề gì? Bà Tâm trước đây khoẻ mạnh bình th ường, gia đình bà Tâm cũng không có ai bị bệnh ĐTĐ. Gần 1 tháng nay, thỉnh thoảng bà Tâm kêu đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, khó thở, đau tức ngực trái, ăn ngủ kém. Câu 2: Cán bộ y tế cần phải khám phát hiện triệu chứng gì? Bà Tâm có thiếu máu nhẹ, hoa mắt, chóng mặt. Mạch 95 lần/phút, huyết áp 175/100 mmHg, nhịp thở 23 1ần/phút, gan tách không to, tim phổi bình thường, nhiệt độ 37 o C. Câu 3: Bà Tâm cần phải làm những xét nghiệm gì? Kết quả xét nghiệm nước tiểu: Protein: 0,3g/l; và có ít bạch cầu trong nước tiểu. Xét nghiệm urê và creatinin máu bình thường. Đường huyết lúc đói 11 mmol/l. Điện tâm đồ có hình ảnh dày thất trái, thiếu máu cơ tim rõ. Câu 4: Khả năng bà Tâm bị bệnh gì? Đã có biến chứng gì? Câu 5: Đưa ra phác đồ điều trị cụ thể? Câu 6: Hướng dẫn bệnh nhân thực hiện chế độ ă n, luyện tập phù hợp. Tình huống 2: Bệnh nhân nam, 47 tuổi, bị đái tháo đường typ 2, đã điều trị tại bệnh viện, đường huyết ổn định. Sau khi ra viện, bệnh nhân tiếp tục điều trị theo đơn của bác sỹ. Bệnh nhân than phiền là hay mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, vã mồ hôi, chân tay lạnh, nhất là về buổi tối. Chẩn đoán trường hợp này dựa vào tri ệu chứng nào? Yêu cầu xét nghiệm gì để giúp chẩn đoán? Phương pháp xử trí thích hợp nhất trong trường hợp này là gì (khi chưa có xét nghiệm)? 2. Công cụ lượng giá Thang điểm đánh giá kỹ năng thăm khám và chẩn đoán bệnh đái tháo đường Điểm TT Các bước thực hiện 0 1 2 1 Chào hỏi 2 Hỏi được lý do đến khám 3 Hỏi về triệu chứng ăn nhiều, uống nhiều. đái nhiều, gầy nhiều. 4 Hỏi tiền sử: gia đình, sinh con trên 4 kg, thừa cân. 5 Khám tìm triệu chứng: - Gầy sút nhanh 33 - Ngứa ngoài da - Mờ mắt, đục thủy tinh thể sớm. 6 - Hoại thư do đái tháo đường - Rụng răng sớm, viêm mủ lợi kéo dài. - Thoái hóa xương khớp 7 Đề nghị xét nghiệm đường huyết lúc đói hoặc xét nghiệm đường huyết bất kỳ 8 Phân tích kết quả đã có và đánh giá đường huyết của bệnh nhân cao hay thấp? 9 xác định được đường huyết củ a bệnh nhân có nằm ở 1 trong 3 tiêu chuẩn (WHO, 1998) ≥ 11,1 mmovl, ≥ 7,1 mmovl và ≥ 11,1 mmovl 10 Biết xác định triệu chứng được nêu trên để chẩn đoán biến chứng cho bệnh nhân Hướng dẫn cho điểm: Không làm hoặc làm sai: 0 điểm Làm đúng, không phát hiện được triệu chứng: 1 điểm Làm đúng, phát hiện được triệu chứng: 2 điểm Tổng số điểm: 20 Đánh giá: 10 - 13: Đạt 14-17: Khá 18-20: Giỏi Thang điểm đánh giá kỹ năng điều trị bệnh đái tháo đường Điểm TT Các bước Hệ số 0 1 2 1 Đưa ra chế độ ăn phù hợp 2 Nếu có chỉ định dùng lnsulin thì cần nêu rõ các vấn đề sau : - Dùng liên tục hay từng giai đoạn 2 - Liều lượng, loại thuốc 2 2 - Làm thế nào để tìm liều duy trì 2 Nếu không có chỉ định lnsulin Hãy kê đơn các thuốc sau : Sulfamid hạ đường huyết 2 Biguanid 2 3 Loại khác 2 4 Cần phối hợp cả lnsulin và Sulfamid Hãy cho 1 đơn phối hợp 3 Hướng dẫn cho điểm: Không làm hoặc làm sai: 0 điểm Làm đúng, không phát hiện được triệu chứng: 1 điểm Làm đúng, phát hiện được triệu chứng: 2 điểm Tổng số điểm tối đa: 34 34 Đánh giá: 17-23: Đạt 24-29: Khá 30-34: Giỏi 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sau khi hỏi bệnh và thăm khám bệnh nhân, sinh viên sẽ tự lượng giá kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi theo bảng kiểm đánh giá. Trong thang điểm đánh giá điều trị, chỉ chọn 1 trong các mục 2,3,4. Đánh giá điểm theo hướng dẫn. Sinh viên có thể đọc lại những phần liên quan đã được học trong chương trình lý thuy ết, tài liệu về hồi sức cấp cứu, tài liệu về dinh dưỡng và an toàn thực phẩm. Những kiến thức đã học sẽ giúp cho sinh viên có thể hiểu và trả lời được câu hỏi trên. Dựa vào kết quả lượng giá, sinh viên sẽ tự củng cố những vấn đề còn thiếu hụt, sinh viên cần có kế hoạch học lâm sàng để củng cố thêm. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học - Đọc trước tài liệu, tự trả lời câu hỏi hoặc trả lời thông qua thảo luận nhóm. - Sinh viên tự đặt câu hỏi thắc mắc với giảng viên. - Sinh viên hỏi bệnh và thăm khám bệnh nhân theo đúng yêu cầu, chuẩn bị kỹ theo hướng dẫn của giảng viên. - Học theo bảng kiểm dạy học. 2. Vận dụng th ực tế - Áp dụng những kiến thức đã tích luỹ được về bệnh đái tháo đường vào thực tế lâm sàng trong việc khai thác bệnh sử, tiền sử bệnh tật. Khám bệnh, đề xuất xét nghiệm phù hợp với cơ sở y tế và điều kiện kinh tế của bệnh nhân. - Trên cơ sở các thông tin thu được, từ thực tế sinh viên cần suy nghĩ để đưa ra cách đi ều trị, biện pháp phòng biến chứng cho bệnh nhân ở bệnh viện và cộng đồng. - Trong cộng đồng, bệnh đái tháo đường ngày càng gia tăng. Để chẩn đoán được, việc quan trọng là có nghĩ đến bệnh hay không. Cần nghĩ đến bệnh khi người bệnh trong nhóm nguy cơ, người bệnh mệt mỏi vô cớ hoặc người trẻ tuổi mà gày sút nhiều. Xét nghiệm đường huyết rẻ tiền và rấ t có giá trị sàng lọc, chẩn đoán. Nên coi xét nghiệm này là một xét nghiệm cơ bản sẽ làm tăng tỷ lệ phát hiện bệnh đái tháo đường. 3. Tài liệu tham khảo 1. Bệnh nội tiết, Thái Hồng Quang (2001), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2. Bệnh đái tháo đường, Bài giảng bệnh học nội khoa, Tập 1, Trần Đức Thọ (2001), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3. Hồi sức cấp cứu, Vũ Văn Đính (2000), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 35 4. Bệnh đái tháo đường, Đỗ Trung Quân (1998), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 5. Nội tiết học đại cương, Mai Thế Trạch, Nguyễn Tay Khuê (1999), Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh. 36 HEN PHẾ QUẢN MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: 1. Chẩn đoán và phân loại được hen phế quản. 2. Điều trị được hen phế quản. 1. Phân bậc hen phế quản Bậc Triệu chứng Triệu chứng về đêm Lưu lượng đỉnh Dao động lưu lượng đỉnh 1. Nhẹ, cách quãng < 2 lần/ tuần. - Không có triệu chứng và bình thường có các cơn đột phát. - Các cơn đột phát ngắn. < 2 lần/tháng 80% < 20% 2. Nhẹ, dai dẳng - 2 lần/ tuần. - Các cơn đột phát có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt 2 1ần/tháng 80% 20 - 30% 3. Trung bình, dai dẳng - Triệu chứng xảy ra hàng ngày. - Sử dụng thuốc cắt cơn hàng ngày. - Các cơn đột phát ảnh hưởng đến sinh hoạt. - Cơn đột phát > 2 lần/ tuần và kéo dài cả ngày. > 1 lần/tuần > 60-80% > 30% 4. Nặng, dai dẳng - Triệu chứng xảy ra liên tục. - Giới hạn hoạt động hàng ngày. - Các cơn đột phát xảy ra thường xuyên. Thường xuyên 60% > 30% 2. Hỏi bệnh Bảng kiểm hỏi bệnh sử, tiền sử bệnh nhân hen phế quản STT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt 1 Chào hỏi Giao tiếp Tạo được lòng tin, hợp tác 2 Lý do đến khám (triệu chứng chính) Tiên lượng Hỏi được triệu chứng bắt buộc bệnh nhân phải vào viện 3 Bệnh sử Khai thác được triệu chứng: 3.1 Diễn biến triệu chứng khó thở - Khó thở: hoàn cảnh xuất hiện, tính chất, diễn biến, liên quan 3.2 Diễn biến triệu chứng ho, khó thở cò cử - Ho: xuất hiện sau khó thở hay trước, mầu sắc đờm, số lượng. 3.3 Các triệu chứng khác: sất, khạc đờm - Sốt: xuất hiện sau khó thở hay trước, tính chất của sốt. 3.4. Điều trị tại nhà (giãn cơ, giảm ho, kháng sinh ) - Các thuốc đã dùng, liều lượng, thời gian dùng, hiệu quả dùng thuốc 3.5. Tình trạng đến viện (liên quan đến lý do vào viện) Chẩn đoán được bệnh hen phế quản - Các triệu trứng kèm theo: đau ngực, ăn uống 37 STT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt 4 Tiền sử 4.1. Nhiễm bụi (nghề nghiệp, nghiện thuốc, môi trướng) 4.2. Dinh dưỡng(những thức ăn dễ dị ứng) 4.3. sang chấn tâm lý, thói quen xấu trong sinh hoạt 4.4. Bệnh tật (ho, sốt, khó thở cò cử đã mắc, tiền sử dị ứng, bệnh hô hấp) 4.5. Các bệnh đã mắc và các thuốc đã dùng 4.6. Gia đình, xung quanh (tiền sử dị ứng) Chẩn đoán được nguyên nhân gây hen phế quản Hỏi được tiền sử của bệnh nhân có liên quan đến bệnh hen phế quản: - Có bị nhiễm virut không? Có mắc các bệnh phổi mạn tính không? có dùng thuốc gì gây khởi phát cơn hen không? Có dùng thức ăn gì lạ hoặc có sang chấn gì trước khi lên cơn hơn hen trước kia và đợt này. 5 Thái độ Rèn luyện kỹ năng giao tiếp Kỹ năng giao tiếp tốt, ân cần, niềm nở, tự tin, hỏi được đầy đủ, chính xác các vấn đề cần quan tâm. 3. Khám bệnh Bảng kiểm kỹ năng khám bệnh nhân hen phế quản STT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt 1 Chào hỏi Hợp tác của bệnh nhân Tạo được sự tin tưởng của bệnh nhân 2 Khám đánh giá toàn trạng Phân loại bệnh Nhận định được tinh thần của bệnh nhân 3 Đo nhiệt độ Đánh giá tình trạng sốt Nhận định được mức độ sốt, xem có phải bội nhiễm? Hay bệnh nhân bị viêm phế quản thể hen, sốt trước hay sau khó thở. Đo nhiệt độ tại nách khi thăm khám 4 Đo mạch, huyết áp Đánh giá mạch, huyết áp của bệnh nhân Nhận định được các chỉ số sinh tồn của bệnh nhân. Mạch và huyết áp thường tăng trong suy hô hấp, mức độ tăng. Đo mạch, huyết áp hai lần liên tục ở tay trái trong tư thế nằm, sau đó đo định kỳ 3 giờ/1ần. 5 Đếm nhịp thở và đánh giá (thở nhanh, thở chậm, cơn ngừng thở) Đánh giá mức độ suy hô hấp Đặt tay lên bụng bệnh nhân hoặc quan sát đếm số lần hít vào trong một phút, xem khó thở chậm hay khó thở nhanh nông. 6 Tìm dấu hiệu co kéo cơ hô hấp Đánh giá mức độ suy hô hấp Quan sát các cơ vùng lồng ngực khi bệnh nhân thở xem có co rút không, nhất là khi bệnh nhân hít vào. 7 Nghe tiếng thở rít/ thở khò khè Đánh giá mức độ suy hô hấp Lắng nghe tiếng thở khi bệnh nhân thở xem có tiếng thở rít hay tiếng thở khò khè không? 8 Tìm dấu hiệu tím và đánh giá mức độ tím Đánh giá mức độ suy hô hấp Quan sát vùng quanh mũi, môi, ngọn chi xem có tím không, mức độ tím. 9 Khám cơ quan hô hấp phát hiện các Phát hiện được triệu chứng bệnh - Nhìn lồng ngực xem phát triển có bình thường không? Có dấu hiệu lồng ngực hình 38 triệu chứng bệnh lý lý giúp chẩn đoán bệnh thùng ở người hen lâu ngày không? - Sờ và gõ xem có hiện tượng ứ khí không (rung thanh tăng, gõ vang hơn bình thường). - Nghe có ran ngáy, rít và ẩm không? Nếu có thì có nhiều không? 10 Khám các cơ quan khác Đánh giá mức độ và biến chứng của bệnh Khám đúng và phát hiện được triệu chứng có trên bệnh nhân của các bệnh kèm theo. Đặc biệt phát hiện các triệu chứng đánh giá biến chứng tâm phế mạn tính của bệnh: gan có to không? Với tính chất gan tim? Có phù không? 4. Chẩn đoán Bảng kiểm kỹ năng chẩn đoán bệnh nhân hen phế quản STT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt 1 Chuẩn bị bệnh nhân Nêu được các triệu chứng có giá trị Đầy đủ xét nghiệm, tập hợp các triệu chứng bệnh nhân có 2 Chẩn đoán xác định 2.1 Hội chứng phế quản 2.2 Hội chứng suy hô hấp cấp tinh 2.3 Tiền sử 2.4 Triệu chứng X quang Chẩn đoán được bệnh nhân bị bệnh hen cụ thể tại viện hay ở đồng Dựa vào việc chứng kiến cơn hen điển hình + Có hội chứng phế quản (ho, khó thở. Phổi có ran ngáy, ran rít, ran ẩm, dấu hiệu XQ). + Có hội chứng suy hô hấp cấp tính (tím, co kéo cơ hô hấp, vã mồ hôi ) + Có tiền sử bị bệnh hen >2 năm trở lên. + Phát hiện được phổi quá sáng 3 Chẩn đoán phân biệt Chẩn đoán phân biệt được với các bệnh khác - Hen tim - Viêm phế quản mạn tính đợt cấp - Dị vật đường thở - Các khối u phế quản 4 Chẩn đoán bậc hen (Theo bảng phân bậc trên) Chẩn đoán được các bậc của cơn hen phế quản - Bậc 1: nhẹ, cách quãng - Bậc 2: nhẹ, liên tục - Bậc 3: trung bình, dai dẳng - Bậc 4: nặng, dai dẳng 5 Chẩn đoán nguyên nhân Chẩn đoán được (hoặc nghĩ đến) do nguyên nhân nào - Do dị ứng - Do nhiễm trùng - Do gắng sức. sau sang chấn - Hen nội sinh 6 Chẩn đoán biến chứng Chẩn đoán được biến chứng - Nhiễm trùng: viêm phế quản, lao phổi - Giãn phế quản, giãn phế nang, xơ phổi. - Tâm phế mạn tính. [...]... tiêu hóa ) Tổng số điểm (cả hệ số) 50 Nội dung 2 Đánh giá cho điểm: Không khám: 0 điểm Khám chưa hoàn chỉnh hoặc khám phát hiện triệu chứng không đúng: 1 điểm Khám đúng, phát hiện triệu chứng đúng: Tổng số điểm: 2 điểm 50 Đánh giá: 25 - 34 : Trung bình 35 - 43: Khá 44 - 50: Giỏi Thang điểm đánh giá kỹ năng chẩn đoán hen phế quản TT 1 2 3 3.1 3. 2 3. 3 3. 4 4 5 6 7 8 9 42 Nội dung Hệ số Chuẩn bị bệnh nhân (lâm... trùng 3 Triệu chứng khó thở 3 Triệu chứng thực thể tại phổi 3 Triệu chứng X quang 2 Chẩn đoán phân biệt 3 Chẩn đoán mức độ cơn hen (bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4) 3 Chẩn đoán nguyên nhân 1 Chẩn đoán biến chứng 1 Chẩn đoán giai đoạn 1 Ghi vào bệnh án 1 Tổng số điểm Thang điểm 0 1 48 2 Tiêu chuẩn: 0 điểm: Không làm 1 điểm: Làm chưa hoàn chỉnh, không đúng 2 điểm: Làm đúng Tổng số điểm: 48 Đánh giá: 24 - 33 :... gì khác Nội dung: - Chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân - Ghi những chỉ định điều trị cần thiết cho bệnh nhân, chú ý những chỉ định điều trị cấp cứu 2 Bài tập thực hành đóng vai 2.1 Mục tiêu Sử dụng khả năng giao tiếp tốt để khuyên bệnh nhân dùng thuốc điều trị phòng hen phế quản tại nhà Nêu những dấu hiệu nặng khiến bệnh nhân cần đến khám ngay tại các cơ sở y tế 2.2 Nội dung - Tình huống: Cán bộ y tế đã điều... quản cho bệnh nhân 34 tuổi, bệnh ổn định và được ra viện Trong thời gian bệnh nhân mắc bệnh, bệnh nhân lo nghĩ nhiều, cán bộ y tế tư vấn và giải thích cho bệnh nhân, đồng thời hướng dẫn cách sử dụng thuốc phòng hen phế quản tại nhà và những dấu hiệu bệnh nặng cần đến khám ngay tại các cơ sở y tế - Phân công vai diễn: + Vai cán bộ y tế: Hướng dẫn cho bệnh nhân cách sử dụng thuốc tại nhà và các dấu hiệu... 24 - 33 : Trung bình 34 - 42: Khá 43 - 48: Giỏi Thang điểm đánh giá kỹ năng ra quyết định điều trị hen phế quản Thang điểm Hệ số 0 1 1 Chuẩn bị bệnh nhân (toàn trạng, nhịp thở, tím ), làm bệnh án 2 2 Giới thiệu, giải thích cho gia đình 1 3 Điều trị 3. 1 Điều trị khó thở (tùy theo mức độ) 4 2.2 chống nhiễm trùng: kháng sinh (nếu có) 4 3. 3 Điều trị triệu chứng (sốt, ho, mất nước ) 3 4 Chăm sóc, ăn uống:... rộng, ít dị ứng 2 .3 Điều trị theo bậc Bậc 1 Điều trị theo mức Cường beta 2 hoặc Bromua lpratropium uống < 3 lần/ tuần độ bệnh Không cần dự phòng Bậc 2 Cường beta2 hoặc Bromua lpratropium uống 3 - 4 lần/ngày Hàng ngày: Corticoid hít: 200400mcg Bậc 3 Cường beta2 hoặc Bromua lpratropium uống 3 - 4 lần/ngày Colticoid hít 400 - 500mcg/ngày Bậc 4 Cường beta2 hoặc Bromua lpratropium uống 3 -4 lần /ngày Hàng... bệnh nhân: Nêu các thông tin bổ sung thực tế nếu cảm thấy hợp lý với tình huống và nên cư xử như một bệnh nhân thực sự + Các sinh viên khác: không cản trở người đóng vai, quan sát vai cán bộ y tế khi hướng dẫn cho bệnh nhân, chuẩn bị thảo luận sau khi quan sát - Sau khi đóng vai: tiến hành thảo luận + Cán bộ y tế có hoàn thành việc đưa các thông tin về sử dụng thuốc tại nhà chế độ ăn, ương và những dấu... mắc, tiền sử dị ứng với các dị nguyên) 3 5.5 Tiêm chủng mở rộng 1 5.6 Gia đình, xung quanh, nhà trẻ 2 6 Thái độ (ân cần, niềm nở, tuân) 1 Tổng số điểm (cả hệ số) 46 Đánh giá cho điểm 0 điểm: Không hỏi 1 điểm: Hỏi chưa hoàn chỉnh, chưa rõ triệu chứng 2 điểm: Hỏi đúng, phát hiện triệu chứng đúng Tổng số điểm: 46 Đánh giá kết quả 23 - 31 : Trung bình 31 - 39 : Khá 39 - 46: Giỏi 41 Thang điểm đánh giá kỹ... nước ) 3 4 Chăm sóc, ăn uống: bảo đảm dinh dưỡng, theo dõi diễn biến 2 của bệnh 5 Ghi chép vào bệnh án 1 Tổng số điểm 34 TT Nội dung 2 Tiêu chuẩn: 0 điểm: Không làm 1 điểm: Làm chưa hoàn chỉnh, không đúng 2 điểm: Làm đúng Tổng số điểm: 34 Đánh giá: 17 - 23: Trung bình 24 - 29: Khá 30 - 34 : Giỏi 2 Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên sử dụng bảng kiểm lượng giá để tự lượng giá quá trình học bằng... khám ngay không? + Cán bộ y tế có đưa ra lời khuyên thích hợp đối với trường hợp của bệnh nhân không? Có lời khuyên nào không thích hợp không? + Cán bộ y tế có sử dụng kỹ năng giao tiếp tốt không? Có sử dụng các ngôn từ 40 đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu không? + Cán bộ y tế có đặt ra những câu hỏi kiểm tra thích hợp không? + Đối với các lời khuyên đã đưa ra, liệu các bệnh nhân có thực hiện không? Nếu không, . thiệu, làm quen 1 3 Chẩn đoán xác định 3. 1 Hội chứng nhiễm trùng 3 3. 2 Triệu chứng khó thở 3 3. 3 Triệu chứng thực thể tại phổi 3 3. 4 Triệu chứng X quang 2 4 Chẩn đoán phân biệt 3 5 Chẩn đoán. não. 3. Tài liệu tham khảo 1. Nội khoa bệnh học, tập 1, Bộ môn Nội (2004), Trường Đại học Y Thái Nguyên. 2. Bài giảng nội khoa, tập 1, Bộ môn Nội (2002), Trường Đại học Y Hà Nội. 3. Tăng. số điểm: 46 Đánh giá kết quả 23 - 31 : Trung bình 31 - 39 : Khá 39 - 46: Giỏi 42 Thang điểm đánh giá kỹ năng khám bệnh nhân hen phế quản Thang điểm TT Nội dung Hệ số 0 1 2 1 Chào hỏi,