1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NỘI part 8 pdf

15 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 257,85 KB

Nội dung

104 Thang điểm đánh giá quy trình chọc dịch ổ bụng Điểm TT Các bước thực hiện Hệ số 1 2 0 1 Tư thế bệnh nhân 1 2 Bộc lộ vùng chọc, xác định vị trí chọc dò màng bụng 3 3 Sát khuẩn tay bằng cồn 70 o 1 4 Đi găng vô khuẩn 1 5 Sát khuẩn da vùng chọc, điểm chọc, trải sáng có lỗ lên vùng chọc 2 6 Gây tê tại vị trí chọc 1 7 Đâm kim chọc dò 2 8 Lấy dịch chọc dò vào 3 ống để làm xét nghiệm 1 9 Chọc tháo dịch (nếu có chỉ định) 2 10 Rút kim 1 11 Thu dọn dụng cụ 1 12 Ghi hồ sơ bệnh án 1 Tiêu chuẩn Đánh giá Điểm chuẩn tối đa: 34 29 - 34 điểm: Loại giỏi Không làm, làm sai: 0 điểm 23 - 28 điểm: Loại khá Làm chưa thuần thục: 1 điểm 17 - 22 điểm: Loại trung bình Làm đạt yêu cầu: 2 điểm < 17 điểm: Loại kém 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá - Sau khi đọc kỹ tài liệu, sinh viên sẽ tự lượng giá kiến thức bằng cách chấm điểm dự a theo bảng kiểm trên. - Sinh viên có thể đọc lại những phần liên quan đã được học trong chương trình: Triệu chứng học nội khoa, điều dưỡng. Những kiến thức đã học sẽ giúp cho sinh viên có thể hiểu và thực hành được. - Kết quả lượng giá sẽ cho thấy những vấn đề còn thiếu hụt, sinh viên cần có kế hoạch học tập để tự hoàn thiện thêm. HƯỚNG D ẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp thực hành - Đọc trước tài liệu, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi thắc mắc với giảng viên. - Áp dụng những kiến thức đã tích luỹ được vào thực hành (kiến tập, thực hiện chọc dò màng bụng dưới sự quan sát của giảng viên và một số sinh viên), phát huy những ưu điểm, khắc phụ c những thiếu sót của bản thân cũng như đồng nghiệp. 2. Vận dụng thực tế Trong thực tế lâm sàng chỉ định chọc dò màng bụng, chọc tháo dịch được đặt ra 105 khi phát hiện bệnh nhân cần chẩn đoán nguyên nhân hoặc dịch màng bụng làm bệnh nhân khó thở. Sinh viên cần có thái độ khẩn trương, kỹ năng thành thạo khi làm thủ thuật. Kỹ thuật chọc màng bụng thường dễ song đôi khi chọc không lấy dược dịch do màng bụng vùng đó bị viêm dày lên hoặc có khối u ở vùng chọc. Khi đó cần chuyển vị trí chọc dịch ra ngoài vùng cứng. Không bao giờ nên hút dịch quá nhanh mà nên để d ịch tự chảy qua dây dẫn, không lấy quá nhiều dịch (2 lít) vì lấy dịch nhiều hoặc quá nhanh dễ gây các biến chứng như phù phổi, hôn mê Nên nuôi cấy dịch để tìm vì khuẩn sẽ chính xác hơn nhuộm soi thông thường. 3. Tài liệu tham khảo 1. Điều dưỡng nội khoa, Bộ Y tế - Vụ khoa học và đào tạo (1996), Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 2. Điều dưỡng cơ bản, Bộ Y tế - V ụ khoa học và đào tạo (2002), Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 106 CHỌC DÒ MÀNG PHỔI MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: 1. Tiến hành khám xác định được tràn dịch, tràn khí màng phổi 2. Thực hiện được chọc dò màng phổi đúng qui trình kĩ thuật. Bảng kiểm kỹ năng chọc dò màng phổi TT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt Chuẩn bị về phía bệnh nhân: 1 Giải thích cho bệnh nhân và người nhà. Chuẩn bị về mặt tâm lý. Bệnh nhân an tâm, hợp tác. 2 Hướng dẫn bệnh nhân đại, tiểu tiện trước khi làm thủ thuật. Đếm mạch, nhịp thở, đo huyết áp Giúp thủ thuật được thuận lợi. Đảm bảo tính tế nhị. Bệnh nhân phối hợp được với thẩy thuốc Chuẩn bị về phía thầy thuốc: 3 Mặc trang phục, đeo khẩu trang Phòng biến chứng nhiễm trùng. Đẩy đủ 4 Rửa tay. Vô trùng. Đúng quy trình, kỹ thuật. Chuẩn bị dụng cụ vô khuẩn 5 Kim chọc dò 1 hoặc 2 kim chọc dò có thông nòng dài 5-8 cm, đường kính 1 - 2 mm 6 Bơm tiêm 20ml hoặc 50ml 7 Một ống cao su có khoá điều chỉnh Khoá đảm bảo tốt 8 Bơm tiêm để gây tê 5ml, 2 kim 9 Khăn có lỗ, kìm kẹp khăn 3 cái 10 Găng tay cao su Giúp thủ thuật được thực hiện tốt, vô trùng Đi găng vô trùng đúng Dụng cụ sạch 11 Cồn loa, cồn 70 o , thuốc gây tê, kẻo cắt băng. băng dính 12 Cốc đựng 100ml nước cất, lọ đựng acid acetic 13 Cốc con, gạc củ ấu, vài miếng gạc vuông Chuẩn bị đủ các dụng cụ và bông băng 14 Khay quả đậu 2 cái 15 Giấy xét nghiệm 3 giấy xét nghiệm viết sẵn 16 Huyết áp kế, ống nghe, đồng hồ bấm giây Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng 17 Khay quả đậu, túi đựng bông gạc bẩn Chuẩn bị đủ 18 Một tấm ngon, cốc đong, bô chứa dịch, 1 ống pipet Giúp thủ thuật được thực hiện tốt, vô trùng. Chuẩn bị đủ 107 TT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt 19 Thuốc tê: Novocain 1 % Thuốc cấp cứu. Giúp thủ thuật được thực hiện tốt. Chuẩn bị đầy đủ. Tiến hành kỹ thuật (tại phòng thủ thuật). 20 Thử phản ứng của thuốc tê Phòng tai biến do sốc thuốc tê Xác định chính xác có dị ứng không 21 Tư thế bệnh nhân: Để thủ thuật tiến hành thuận lợi, đảm bảo vệ sinh. Đúng. Để bệnh nhân ở tư thế nằm hoặc ngồi 22 Bộc lộ vùng chọc Xác định vị trí chọc dò màng phổi Để thủ thuật tiến hành thuận lợi Đúng. - Nếu chọc dò dịch: thường chọc ở khoang liên sườn 8-9 trên đường nách sau (chọc vào bờ trên của xương sườn dưới) - Nếu chọc hút khí: chọc vào khoang liên sườn 2 (phía trước) 23 Sát khuẩn tay bằng cồn 70 o . Đi găng vô khuẩn Vô trùng. Đúng kỹ thuật. 24 Sát khuẩn da vùng trải sáng có lỗ lên vùng chọc. Vô khuẩn vùng chuẩn bị. Đúng kỹ thuật. 25 Gây tê tại vị trí chọc dò Giảm đau Đúng kỹ thuật. 26 Đâm kim chọc Tiến hành chọc Đúng kỹ thuật, đúng vị trí. 27 Lấy dịch chọc dò vào 3 ống nghiệm đế làm xét nghiệm Giúp chẩn đoán và điều trị. Đúng kỹ thuật. 28 Chọc tháo dịch (nếu có chỉ định), chọc hút khí Giúp điều trị. Đúng kỹ thuật. Chọc dịch: - Nối ống thông vào đốc kim để dẫn dịch chảy vào bình, cố định kim. - Vặn khoá điều chỉnh tốc độ dịch chảy hợp lý. Chọc hút khí: Nối ống thông vào đốc kim đe dẫn khí vào bình nước 29 Kết thúc Tránh bội nhiễm từ ngoài vào vết thương Thao tác thật nhanh - Rút kim - Nếu dùng kim to, dịch chảy ra theo lỗ chọc thì cần bù lỗ chọc bằng móc bấm. - Sát khuẩn, đặt gạc và băng lại Đúng kỹ thuật. 30 Thu dọn dụng cụ Giúp chuẩn bị thủ thuật lần sau. Gọn gàng, ngăn nắp. 31 Ghi hồ sơ bệnh án Đảm bảo về mặt hành chính, có số liệu theo dõi. Đẩy đủ: toàn trạng bệnh nhân (trước và sau thủ thuật), tiến hành thủ thuật, số lượng và màu sắc dịch chọc dò, số lượng khí đã hút, y lệnh theo dõi, viết giấy xét nghiệm. 108 TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Công cụ lượng giá Thang điểm đánh giá quy trình chuẩn bị dụng cụ chọc dò màng phổi Điểm TT Các bước thực hiện Hệ số 1 2 0 Chuẩn bị dụng cụ vô khuẩn: 1 Kim chọc dò 2 2 Bơm tiêm 1 3 Một ống cao su có khoá điều chỉnh 2 4 Bơm tiêm để gây tê 1 5 Khăn có lỗ, kìm kẹp khăn 1 6 Găng tay cao su 1 Dụng cụ sạch: 7 Cồn loa, cồn 70 o 1 8 Cốc đựng 100ml nước cất, lọ đựng acid acetic 1 9 Cốc con, gạc củ ấu, vài miếng gạc vuông 1 10 Khay quả đậu 1 11 Giấy xét nghiệm 1 12 Huyết áp kế, ống nghe, đồng hổ bấm giây 1 13 Khay quả đậu, túi đựng bông gạc bẩn 1 14 Một tấm ngon, kẻo cắt băng, băng dính 1 15 Cốc đong, bô chứa dịch, 1 ống pipet 1 16 Thuốc tê: Novocain 1 % 1 17 Thuốc cấp cứu. Tiêu chuẩn Đánh giá Điểm chuẩn tối đa: 38 33 - 38 điểm: Loại giỏi Không làm, làm sai: 0 điểm 26 - 32 điểm: Loại khá Làm chưa thuần thục: 1 điểm. < 19 điểm: Loại kém Làm đạt yêu cầu: 2 điểm Thang điểm đánh giá quy trình kỹ thuật chọc dịch màng phổi Điểm TT Các bước thực hiện Hệ số 1 2 0 1 Thử phản ứng của thuốc tê 1 2 Để bệnh nhân ở tư thế thuận lợi 1 3 Bộc lộ vùng chọc, xác định vị trí chọc dò màng phổi 2 4 Sát khuẩn tay bằng cồn 70 o . Đi găng vô khuẩn 2 5 Sát khuẩn da vùng chọc 2 6 Trải sáng có lỗ lên vùng chọc. 1 7 Gây tê tại vị trí chọc dò 2 109 8 Đâm kim chọc 2 9 Lấy dịch chọc dò vào ống nghiệm 2 10 Chọc tháo dịch (nếu chỉ định), chọc hút khí 2 11 Kết thúc 1 12 Thu dọn dụng cụ 1 13 Ghi hồ sơ bệnh án 2 Tiêu chuẩn Đánh giá Điểm chuẩn tối đa: 42 36 - 42 điểm: Loại giỏi Không làm, làm sai: 0 điểm 2 8 - 35 điểm: Loại khá Làm chưa thuần thục: 1 điểm 21 - 27 điểm: Loại trung bình Làm đạt yêu cầu: 2 điểm < 27 điểm: Loại kém 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá - Sau khi đọc kỹ tài liệu, sinh viên sẽ tự lượng giá kiến thức bằng cách chấm điểm dự a theo bảng kiểm trên. - Sinh viên có thể đọc lại những phần liên quan đã được học trong chương trình triệu chứng học nội khoa, điều dưỡng. Những kiến thức đã học sẽ giúp cho sinh viên có thể hiểu và thực hành được. - Kết quả lượng giá sẽ cho thấy những vấn đề còn thiếu hụt, sinh viên cần có kế hoạch học tập để hoàn thiện thêm. HƯỚNG DẪN T Ự HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học thực hành - Đọc trước tài liệu, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi thắc mắc với giảng viên. - Áp dụng những kiến thức đã tích luỹ được vào thực hành (kiến tập, thực hiện chọc dò màng phổi dưới sự quan sát của giảng viên và một số sinh viên) 2. Vận dụng thực tế Trong thực tế lâm sàng chỉ định chọc dò màng phổi, chọc tháo dịch được đặt ra khi phát hiện bệnh nhân cần chẩn đoán nguyên nhân hoặc dịch màng phổi làm bệnh nhân khó thở. Sinh viên cần có thái độ khẩn trương, kỹ năng thành thạo khi làm thủ thuật. Kỹ thuật chọc màng phổi thường dễ song đôi khi chọc không lấy được dịch do màng phổi vùng đó bị viêm dày lên hoặc có khối u ở vùng chọc hoặc do dịch là mủ quá đặc. Khi đó cần chuyển vị trí chọc dịch ra ngoài vùng cứng, hoặc thay bằng kim chọc dò có kích thước lớn hơn. Khi chọc dò cần chú ý chọn vị trí chọc phải sờ được xương sườn, mũi kim bám sát bờ trên xương sườn dưới để không chạm vào bó mạch thần kinh. Không hút dịch quá nhanh, không lấy quá nhiều dịch (2 lít) vì lấy dịch nhiều hoặc quá nhanh dễ gây các biến chứng như phù phổi, hôn mê Nên nuôi cấy 110 dịch để tìm vi khuẩn sẽ chính xác hơn nhuộm soi thông thường. 3. Tài liệu tham khảo 1. Điều dưỡng cơ bản, Bộ Y tế - Vụ khoa học và đào tạo (2002), Nhà xuất bản y học Hà Nội. 2. Điều dưỡng nội khoa, Bộ Y tế - Vụ khoa học và đào tạo (1996), Nhà xuất bản y học Hà Nội. 111 ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: 1. Xác định được ngừng tuần hoàn. 2. Thao tác đúng kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực. 1. Đại cương Ép tim ngoài lồng ngực là một thủ thuật cấp cứu, dùng một áp lực mạnh, liên tục, nhịp nhàng, ép lên 1/3 dưới xương ức. Tim được ép giữa cột sống ở phía sau và xương ức ở phía trước. Khi ép làm tim co bóp tống máu vào động mạch, đi nuôi cơ thể. Khi thả tay, không ép nữa thì tim giãn nở hút máu trở về. Cần tiến hành đồng thời việc hồi sinh tim - phổi - não mới có thể cứu số ng người bệnh. 2. Chỉ định Phải lập tức ép tim ngoài lồng ngực ngay khi phát hiện bệnh nhân bị ngừng tuần hoàn: Chẩn đoán ngừng tuần hoàn phải nhanh tức khắc, tránh động tác thừa. Không nên mất thì giờ nghe tim, đo huyết áp, chỉ cần dựa vào một số triệu chứng: Mất ý thức đột ngột ở bệnh nhân đang tỉnh. Bệnh nhân sẽ đột ngột ngừng thở hoặc monitor tim sẽ báo động. Bệnh nhân đang thở máy, hôn mê thì không thể dựa vào dấu hiệu ngừng thở. Phải xem đồng tử (thường giãn to). Ở bệnh nhân thở máy, thường có tăng thông khí, khi tháo máy ra bệnh nhân vẫn tiếp tục ngừng thở trong vài phút đến 10 phút (đồng tử vẫn co và phản xạ với ánh sáng tất). Ngừng thở đột ngột: ở bệnh nhân đang tỉnh hoặc đang hôn mê nhưng vẫn th ở được. Mất mạch bẹn, mạch cảnh: Nên xem mạch bẹn hơn là mạch cảnh vì sờ nàn mạch cảnh cũng là yếu tố thuận lợi gây ngừng tuần hoàn. Ngoài ra có thể nhìn thấy không cần thăm khám: - Da nhợt nhạt nếu mất máu cấp tính. - Da tím ngắt nếu có suy hô hấp cấp tính, ngạt thở. - Máu ngừng chảy khi đang mổ. 3. Nguyên tắc - Can thiệp ngay, không chờ đợi, vừa can thiệ p vừa gọi người tiếp ứng. 112 - Kíp cấp cứu phải thành thạo. - Phải tiến hành đồng thời hồi sinh tim-phổi-não (dù chỉ có một cấp cứu viên) 4. Quy trình kỹ thuật Bảng kiểm quy trình kỹ năng ép tim ngoài lồng ngực STT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt Cấp cứu ban đầu: 1 Quan sát, nhận định bệnh nhân. Xác định có ngừng tuần hoàn không? Nhận định nhanh, chính xác. Bắt mạch bẹn chính xác 2 Để bệnh nhân nằm đầu ngửa tối đa, ưỡn cổ trên mặt phẳng cứng. Giúp thủ thuật được thuận lợi. Nhanh, đúng tư thế. 3 Đấm vào vùng trước tim 3-5 cái, đồng thời xem mạch bẹn. Làm cho tim đập trở lại. Đúng kỹ thuật. Nếu tim không đập trở lại, ép tim ngoài lồng ngực: 4 Tư thế của nhân viên y tế Giúp thủ thuật được thuận lợi Đúng tư thế Cấp cứu viên quỳ bên phải, ngang mức tim bệnh nhân (Nếu nạn nhân nằm trên thường thì cấp cứu viên đứng) 5 Đặt tay lên ngực bệnh nhân Giúp thủ thuật dễ tiến hành. Đúng vị trí và tư thế: Đặt bàn tay trái lên điểm 1/3 dưới xương ức, hướng sang bên trái, bàn tay phải úp lên mu bàn tay trái. 2 tay duỗi thẳng 2 vai hướng vào 2 tay (Phải xác định rõ vị trí khi đặt tay lên ngực bệnh nhân). 6 Tiến hành ép tim Làm cho tim bơm được máu đi và hút máu về, kích thích tim đập trở lại. Đúng kỹ thuật: Dồn toàn bộ sức nặng toàn thân ép xuống lồng ngực của nạn nhân nhịp nhàng. liên tục, tần số 80 - 100 1ần/phút. Trong khi tiến hành không được nhấc tay khỏi thành ngực bệnh nhân. Kiên trì ép cho đến khi tim đập trở lại Phối hợp thổi ngạt cho nạn nhân: 7 Khi có 1 người: Đồng thời với ép tim phải hô hấp nhân tạo miệng - miệng hoặc dùng bóng ambu Hồi sinh tim - phổi - não đồng thời. Đúng kĩ thuật 4-5 lần ép tim: 1 lần bóp bóng. 8 Khẩn trương hình thành kíp cấp cứu Phối hợp, tăng hiệu quả cấp cứu Phối hợp tốt. Tứ 2 đến 4 người: Một người thổi ngạt, một người ép tim phối hợp nhịp nhàng sao cho ép tim và thổi ngạt không được tiến hành cùng 1 lúc, cứ 5 lần ép tim, 1 lần thổi ngạt. tần số ép tim 60- 113 80 lần/phút. Một người đặt catheter t ĩ nh mạch bẹn để có thể đưa dịch, thuốc vào cơ thể. Một người ghi điện tim Xử trí sau khi ép tim: 9 Tim đập trở lại bình thường Duy trì hoạt động bình thường của các cơ quan Đặt nội khí quản, thở máy hoặc bóp bóng, kiểm tra huyết áp. dùng thuốc vận mạch tuỳ theo huyết áp và tần số mạch. Điều chỉnh cân bằng nước, điện giải, toan kiềm 10 Rung thất Cấp cứu đạt kết quả Adrenalin ung, tiêm t ĩ nh mạch. Nhắc lại 3 - 5 phút cho đến khi có kết quả. 11 Phân ly điện cơ hoặc ngừng tim Cấp cứu đạt kết quả Adrenalin ung, tiêm t ĩ nh mạch, nhắc lại mỗi 3 - 5 phút. Nếu phân ly điện cơ chậm, Atropin 1 mít t ĩ nh mạch, nhắc lại mỗi 3 - 5 phút nếu cần, tổng liều 0,04 mg/kg Đặt máy kích thích tim ngoài cơ thể, điện cực ngoài lồng ngực. 12 Ngừng cấp cứu Thời gian cấp cứu hợp lý Nếu tim không đập trở lại, đồng tử giãn to. Sau 60 phút ngừng cấp cứu 13 Ghi hồ sơ bệnh án. Đảm bảo về mặt hành chính. Đúng thủ tục hành chính. TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Công cụ lượng giá Thang điểm đánh giá quy trình thực hiện các bước cấp cứu ban đầu ngừng tuần hoàn Điểm TT Các bước thực hiện Hệ số 1 2 0 1 Quan sát, nhận định bệnh nhân. 1 2 Để bệnh nhân nằm đầu ngửa tối đa, ườn cổ trên mặt phẳng cứng. 2 3 Đấm vào vùng trước tim 3-5 cái, đồng thời xem mạch bẹn. 3 4 Nếu tim không đập trở lại, ép tim ngoài lồng ngực: 1 Tiêu chuẩn Đánh giá Điểm chuẩn tối đa: 14 13 - 14 điểm: Loại giỏi Không làm, làm sai: 0 điểm 10 - 12 điểm: Loại khá Làm chưa thuần thục: 1 điểm 07 - 09 điểm: Loại trung bình [...]... kiến tập được tốt - Kết quả lượng giá sẽ cho thấy những vấn đề còn thiếu hụt, sinh viên cần có kế hoạch học tập để hoàn thiện thêm HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1 Phương pháp học - Đọc trước tài liệu, thảo luận nhóm - Kiến tập, thực hành thăm trực tràng và đề xuất những thắc mắc với giảng viên hướng dẫn 2 Vận dụng thực tế Thăm trực tràng là thủ thuật rất thông thường, dễ thực hiện,... được tốt - Kết quả lượng giá sẽ cho thấy những vấn đề còn thiếu hụt, sinh viên cần có kế hoạch học tập để hoàn thiện thêm HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1 Phương pháp học - Đọc trước tài liệu, thảo luận nhóm - Kiến tập và đề xuất những thắc mắc với giảng viên hướng dẫn - Thực hành ép tim ngoài lồng ngực khi có các trường hợp ngừng tuần hoàn trong khoa phòng 2 Vận dụng thực tế Ép... tất cả mọi trường hợp nghi ngờ có chảy máu tiêu hóa cần được thăm trực tràng 3 Tài liệu tham khảo 1 Điều dưỡng cơ bản, Bộ Y tế - Vụ khoa học và đào tạo (2002), Nhà xuất bản y học, Hà Nội 2 Điều dưỡng nội khoa, Bộ Y tế - Vụ khoa học và đào tạo (1996), Nhà xuất bản y học, Hà Nội 1 18 ... quy trình thực hiện các bước ép tim khi chỉ có một người cấp cứu TT Các bước thực hiện 1 2 3 Tư thế của người cấp cứu viên Đặt tay lên ngực bệnh nhân Tiến hành ép tim Phối hợp thổi ngạt cho nạn nhân: Khi có 1 người: Đồng thời với ép tim phải hô hấp nhân tạo miệng - miệng hoặc dùng bóng ambu Gọi người cùng cấp cứu 5 6 Hệ số 1 2 3 Điểm 1 2 0 3 2 Tiêu chuẩn Đánh giá Điểm chuẩn tối đa: 28 25 - 28 điểm: Loại... thạo khi thực hiện thủ thuật này, sẵn sàng ứng dụng mọi nơi, mọi lúc Hồi sinh tim phổi tiến hành tại chỗ bệnh nhân (nạn nhân) ngừng tuần hoàn, có khi ngay trên nền đất, trên giương, trên bàn Điều quan trọng là nạn nhân được đặt trên nền cứng, vừa ép tim vừa thổi ngạt Cần vừa cấp cứu vừa gọi người đến trợ giúp 3 Tài liệu tham khảo 1 Hồi sức cấp cứu nội khoa (1996), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2 Kỹ thuật... cấp cứu (1 987 ), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 115 THĂM TRỰC TRÀNG MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1 Chỉ định đúng việc thăm trực tràng 2 Thao tác đúng kỹ thuật thăm trực tràng 1 Đại cương Thăm trực tràng là một thủ thuật thăm khám thường quy, chủ yếu nhằm xác định được bệnh lý của trực tràng và một số bệnh lý khác của cơ quan tiêu hoá 2 Chỉ định Bệnh nhân có triệu chứng tại hậu... Cần có thái độ đúng và kỹ năng thành thạo khi làm thủ thuật này Trong thực tế không 117 được ngại, không được đánh giá thấp vai trò của thủ thuật mới không bỏ qua động tác này trong thăm khám bệnh nhân tiêu hóa Cần có phòng riêng để thăm trực tràng song nếu không có điều kiện hoặc bệnh nhân cần bất động có thể thăm trực tràng ngay tại giường bệnh, chỉ cần che bằng chăn, màn hoặc có bình phong thì tất... Phát hiện bất thường, Tỷ mỉ, chu đáo bệnh nhân tự theo dõi tiếp Giúp theo dõi tiếp Ghi đầy đủ, chính xác TỰ LƯỢNG GIÁ 1 Công cụ lượng giá Thang điểm đánh giá quy trình thực hiện các bước thăm trực tràng TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 Các bước thực hiện Chào hỏi, giải thích Chuẩn bị dụng cụ thuốc cấp cứu Khám lâm sàng kiểm tra lần cuối Xác định tư thế đúng để thăm trực tràng Rửa tay, sát khuẩn, đeo găng Tiến... tiêu hoá 3 Quy trình kỹ thuật Bảng kiểm giảng quy trình kỹ năng thăm trực tràng STT Nội dung 1 Chào hỏi, giải thích 2 Chuẩn bị dụng cụ thuốc cấp cứu 3 Khám lâm sàng kiểm tra lần cuối 4 Xác định tư thế đúng để thăm trực tràng 5 6 Rửa tay, sát khuẩn đeo găng Tiến hành thăm trực tràng 7 Kết thúc thủ thuật, dặn dò bệnh nhân 8 Quan sát, đánh giá, phân loại sơ bộ phân theo tay 9 Ghi phiếu và gìn xét nghiệm... gửi xét nghiệm Kiểm tra dặn dò bệnh nhân Thu dọn dụng cụ, ghi bệnh án Hệ số 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 1 Điểm 1 2 Tiêu chuẩn Đánh giá Điểm chuẩn tối đa: 26 23 - 26 điểm: Loại giỏi Không làm, làm sai: 0 điểm 18 - 22 điểm: Loại khá Làm chưa thuần thục: 1 điểm 13 - 17 điểm: Loại trung bình Làm đạt yêu cầu: 2 điểm 0 < 13 điểm: Loại kém 2 Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá - Sau khi đọc kỹ tài liệu, sinh viên sẽ . phát huy những ưu điểm, khắc phụ c những thiếu sót của bản thân cũng như đồng nghiệp. 2. Vận dụng thực tế Trong thực tế lâm sàng chỉ định chọc dò màng bụng, chọc tháo dịch được đặt ra 105 khi. VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp thực hành - Đọc trước tài liệu, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi thắc mắc với giảng viên. - Áp dụng những kiến thức đã tích luỹ được vào thực hành (kiến tập, thực hiện. Điều dưỡng nội khoa, Bộ Y tế - Vụ khoa học và đào tạo (1996), Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 2. Điều dưỡng cơ bản, Bộ Y tế - V ụ khoa học và đào tạo (2002), Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 106

Ngày đăng: 24/07/2014, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w