1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NỘI part 5 docx

15 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 338,92 KB

Nội dung

59 Hướng dẫn cho điểm: Không làm hoặc làm sai: 0 điểm Có làm, không chẩn đoán được: 1 điểm Làm đúng, lập luân đúng, chẩn đoán đúng: 2 điểm Sử dụng hết các dữ liệu trong chẩn đoán: 3 điểm Tổng số điểm: 24 Đánh giá: 12 - 15: Đạt 16 - 20: Khá 21 - 24: Giỏi Thang điểm đánh giá điều trị Điều trị Điểm TT Chẩn đoán Tên thuốcThời gian Chuẩn Đạt Chống loét 3 Diệt H.P 3 Băng niêm mạc 1 2 1 Loét dạ dày Thuốc khác 1 Chống loét 3 Diệt H.P 3 Băng niêm mạc 2 2 Loét tá tràng Thuốc khác 1 Xử trí nội khoa chảy máu 2 Chống loét 3 Diệt H.P 3 Băng niêm mạc 2 Thuốc khác 1 3 Chảy máu ổ loét Cầm máu thất bại 1 Hướng dẫn cho điểm: Không kê được tên thuốc: 0 điểm Kê được tên, không rõ hàm lượng, thời gian: 1 điểm Kê đúng tên, hàm lượng, không rõ thời gian: 2 điểm Kê đúng tên, hàm lượng, rõ thời gian: 3 điểm Tổng số điểm: 30 Đánh giá: 15 - 20: Đạt 21 - 25: Khá 26 - 30: Giỏi 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên sử dụng bảng kiểm lượng giá để tự lượng giá quá trình học bằng cách đố i chiếu những điểm đã làm được với yêu cầu phải đạt của từng phần và cho điểm theo hướng dẫn. Tương tự, sinh viên có thể sử dụng để lượng giá kỹ năng của sinh viên khác. 60 Chú ý khi trả lời các câu hỏi tình huống sinh viên phải đưa ra các lý luận cho câu trả lời. Sau khi đã tự lượng giá, sinh viên phải tổng hợp những vấn đề đã làm được, những vấn đề còn thiếu hụt để đặt ra kế hoạch học tập hoàn thiện thêm. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học Sinh viên cần tự đọ c kỹ bài giảng, đọc các tài liệu tham khảo, sau khi đọc các phần nêu trên nên đọc thêm các tài liệu ghi ở phần đọc thêm. Trả lời các câu trong bảng kiểm dạy học bài này, tự đánh giá kiến thức thu được qua phần lượng giá. - Thảo luận với các sinh viên cùng nhóm, cùng lớp, đề xuất thắc mắc. - Tìm hiểu bệnh nhân cụ thể, đối chiếu các triệu chứng lý thuyết với các triệu chứng thực có trên bệnh nhân. Hỏ i bệnh trên nhiều bệnh nhân đã được chẩn đoán loét dạ dày hành tá tràng để tìm hiểu triệu chứng hay gặp nhất tại cộng đồng là gì? Có phù hợp với lý thuyết không? Sinh viên rút ra vấn đề gì là cơ bản trong chẩn đoán và điều trị bệnh loét tại cộng đồng. 2. Vận dụng thực tế Trong thực tế loét dạ dày tá tràng nhiều khi chẩn đoán được tại tuyến cơ sở bằng kỹ thuật hỏi bệnh. Kiên trì hỏi triệu chứng đau có thể chẩn đoán được cả vị trí của ổ loét. Các xét nghiệm nội soi hoặc X quang có giá trị song nếu không có các xét nghiệm này vẫn có thể chẩn đoán được. Một số trường hợp loét không có triệu chứng, chỉ phát hiện ra khi có biến chứng như thủng ổ loét, chảy máu ổ loét. Trên lâm sàng gọi đó là những ổ loét câm. Cầ n xử trí tích cực khi phát hiện biến chứng của loét loại này. Khi kê đơn cho bệnh nhân, sinh viên phải chú ý chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, thời gian dùng thuốc, tương tác thuốc của mỗi thuốc đã cho. Phải giải thích tại sao không phối hợp tetracyclin với các kháng sinh diệt khuẩn, tại sao không cho các thuốc băng niêm mạc cùng lúc với thuốc kháng tiết acid. Tại sao không phối hợp hai thuốc cùng nhóm Sinh viên phải nêu được mối t ương tác giữa các thuốc trong đơn này. 3. Tài liệu tham khảo 1. Bệnh học nội khoa, Trường Đại học y khoa Thái Nguyên, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2. Bệnh loét dạ dày tá tràng, Nguyễn Xuân Huyên (2001), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3. Điều trị học nội khoa (2000), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 4. Bệnh học nội tiêu hoá (1998), Học viện Quân y. 61 TÂM PHẾ MẠN TÍNH MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: 1. Phán đoán được ngư bệnh tâm phế mạn tính. 2. Điều trị, tư vấn cho bệnh nhân bị tâm phế mạn tính. NỘI DUNG Để thực hành chẩn đoán, điều trị lâm sàng bệnh tâm phế mạn tính với 2 mục tiêu trên, yêu cầu sinh viên nắm vững bài học lý thuyết tâm phế mạn tính, cách khám lâm sàng nói chung, đặc biệt khám cơ quan hô hấp, tim mạch, khám toàn thân, khám bụng. Phải biết cách phân tích, tổng hợp, lập luận, đề xuất các thăm dò cận lâm sàng phù hợp với tuyến tỉnh giúp chẩn đoán xác định, chẩn đoán nguyên nhân và giai đoạn tâm phế mạn tính để cuối cùng điều trị, tư vấn được cho bệnh nhân cụ thể bị tâm phế mạn tính. Bảng kiểm hỏi bệnh sử và tiền sử bệnh tâm phế mạn tính STT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt Kỹ năng giao tiếp 1 Tác phong Giúp người bệnh có lòng tin, thiện cảm ngay từ đầu Sinh viên mặc áo, mũ blu gọn gàng, đi, đứng, nói chững chạc 2 Chào hỏi bệnh nhân Phép lịch sự khi giao tiếp Đúng, phù hợp độ tuổi của bệnh nhân 3 Tự giới thiệu và xin phép thăm khám bệnh nhân Bệnh nhân biết được đối tượng, mục đích của người đến khám họ Giới thiệu đầy đủ, nói lý do rõ ràng 4 Động viên khuyến khích bệnh nhân phối hợp Người bệnh phối hợp tốt trong quá trình thăm khám Bệnh nhân yên tâm phối hợp 5 Đặt câu hỏi phù hợp với bài học Thể hiện sinh viên có kiến thức Các câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu 6 Lắng nghe khi bệnh nhân nói Bệnh nhân cảm thấy được tôn trọng Lắng nghe nhưng có thể sử dụng ánh mắt cử chỉ để thể hiện đang nghe 7 Ghi chú thông tin Lưu lại thông tin Ghi đầy đủ thông tin cần thiết 8 Thái độ đồng cảm Bệnh nhân bày tỏ hết các vấn đề liên quan tới sức khoẻ bản thân Thể hiện sự gần gũi đồng thời tôn trọng người bệnh Kỹ năng hỏi nội dung bệnh, bệnh sử 9 Lý do người bệnh đến khám Biết được triệu chứng chính Hỏi chi tiết tính chất của triệu chứng 10 Khó thở và các tính chất của khó thở Đặc điểm của triệu chứng chính. giúp phân biệt với khó thở do các nguyên nhân khác nhau Mức độ, tư thế để dễ chịu nhất; liên quan với sự gắng sức, tư thế; liên quan với thời gian trong ngày 62 STT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt 11 Ho, khạc đờm Đánh giá phản xạ ho của BN, đợt viêm đường hô hấp Tần suất ho, liên quan ho với thời gian trong ngày. Tính chất đờm 13 Sốt Đánh giá đợt viêm Mức độ sốt, tính chất, thời gian sốt trong ngày 14 Phù, đái ít Đánh giá ứ trệ đại tuần hoàn Hỏi mức độ, số lượng 17 Khả năng ăn uống, sinh hoạt (ngủ, nghỉ) Đánh giá ảnh hưởng của bệnh đến khả năng sinh hoạt. Hỏi và đánh giá được 18 Tinh thần có yên tâm (lều trị hay không Để có chăm sóc tinh thần phù hợp Hỏi và đánh giá được Khai thác tiền sử 19 Tiền sử bệnh phổi, liên quan đến phổi Tìm nguyên nhân 20 Tiền sử các bệnh khác Để chẩn đoán, điều trị BN phù hợp 21 Điều kiện sinh hoạt vật chất điều trị và chăm sóc phù hợp 22 Hiểu biết về bệnh tật, thái để ủa bệnh nhân với bệnh. Giúp tư vấn phù hợp Hỏi và đánh giá được mức độ liên quan của tiền sử với bệnh lần này. Bảng kiểm giảng thực hành khám tìm triệu chứng chính của bệnh tâm phế mạn tính TT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt 1 Khám toàn thân Tìm dấu hiệu suy hô hấp, mức độ khó thở, ứ trệ đại tuần hoàn Quan sát: - Tinh thần bình thường hay vật vã, li bì - Tần số thở, kiểu thở - Tư thế thích nghi nhất của bệnh nhân - Tím môi, ngọn chi - Dấu hiệu mắt lồi, đỏ. - Nhìn, sờ tìm dấu hiệu phù 2 chi dưới 2 Khám hô hấp Tìm bệnh lý tại phổi - Nhìn đánh giá: + Hình dạng lồng ngực: Hình thùng, mất cân đối + Co kéo cơ hô hấp + Sự di động của lồng ngực - Sờ gõ đúng cách - Nghe đặc điểm rì rào phế nang, ran 3 Khám tim mạch Tìm dấu hiệu suy tim phải, suy tim toàn bộ Khám tìm các dấu hiệu: - Nhìn: Dấu hiệu thượng vị đập - Nghe: Tiếng T2 tách đôi, tiếng thổi tâm thu ở ổ van 3 lá 4 Khám gan Tìm dấu hiệu ứ trệ đại tuần hoàn Khám xác định gan to, làm phản hồi gan tĩnh mạch cổ sau khi thấy gan to theo đúng kỹ thuật thăm khám 63 Bảng kiểm điều trị bệnh nhân tâm phế mạn tính STT Nội dung Mục đích yêu cầu phải đạt 1 Chế độ nghỉ ngơi, ăn uống Giúp điều trị - Bệnh nhân bị bệnh phổi mạn tính khi xuất hiện khó thở, nên nghỉ ngơi, làm việc nhẹ, khi đã có dấu hiệu suy tim phải cần nghỉ hoàn toàn - Ăn ít muối Chế độ thuốc Kháng sinh Tránh bội nhiễm Trong đợt bội nhiễm phải điều trị kháng sinh liều cao kéo dài. Corticoid Chống viêm, chống dị ứng, giảm xuất tiết Prednisolon, hydrocortison khí dung Thuốc giãn phế quản Giãn cơ phế quản - Dùng bơm xịt Ventolin - Salbutamol Oxy liệu pháp Dùng oxy liều nhỏ, không nên để FiO 2 vượt quá 30%. Lúc đầu cho thở 0,5- 1ít/phút, nếu không cải thiện thì tăng từng lít một. Không nên để thở oxy mũi quá 4 lít/phút (nếu nhu cầu oxy tăng quá 4 lít/ phút thì thông khí nhân tạo) Trợ tim Digoxin phải hết sức thận trọng vì có thể gây loạn nhịp, chỉ nên sử dụng khi suy tim còn bù. Lợi tiểu Giảm gánh nặng cho tim Dùng nhóm ức chế men AC, Diamox 0,025 x 2- 4 viên/ ngày, fonurit 0,5 x 1 ống (tiêm t ĩ nh mạch). Trích huyết Tránh phù phổi cấp chỉ định khi Hematorit > 65 - 70%. Tập thở Giúp phục hồi tốt Thở bụng 2 Không dùng các thuốc Tránh ức chế trung tâm hô hấp Morphin, gardenan. 3 Dự phòng Tránh tái phát, tránh biến chứng - Điều trị tích cực các bệnh đường hô hấp tại cộng đồng. - Loại bỏ các chất kích thích. - Khi đã bị bệnh phổi mạn tính phải tập thở kiểu thở bụng. Bảng kiểm dạy học tư vấn cho bệnh nhân tâm phế mạn tính TT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt Giao tiếp khi tư vấn 1 Thái độ thông cảm với bệnh nhân Bệnh nhân tin tưởng, yên tâm Thể hiện được sự thông cảm, gần gũi người bệnh 2 Ngôn từ Dễ hiểu Không dùng từ chuyên môn 3 Nghe bệnh nhân nói Nhận được phản hồi của BN Lắng nghe khi bệnh nhân nói 4 Động viên, khuyến khích bệnh nhân BN thực hiện được nội dung tư vấn Có lời nói, cử chỉ động viên BN Nội dung tư vấn 5 Cung cấp cho bệnh nhân các thông tin về bệnh BN biết sự nguy hiểm của bệnh Cung cấp cho bệnh nhân biết về nguyên nhân, đặc điểm diễn biến bệnh. yếu tố làm cho bệnh nặng thêm. 64 6 Hường dẫn bệnh nhân cách phòng đợt cấp tính xảy ra Phòng bệnh nặng lên Giữ ấm về mùa lạnh, tránh xếp xúc với người bị nhiễm khuẩn hô hấp, tránh tiếp xúc với yếu tố nguy cơ (thuốc lá, khói, bụi ) 7 Cách phát hiện sớm sự xuất hiện đợt cấp tính BN tự kiểm soát bệnh. Nêu triệu chứng của đợt cấp tính: Sốt, ho, khạc đậm đặc. Gặp cán bộ y tế đe khám, điều trị kịp thời 8 Cách phục hồi chức năng Cải thiện chức năng hô hấp Hướng dẫn người nhà làm vỗ rung lồng ngực, dẫn lưu tư thế, tập thở đúng phương pháp. 9 Dinh dưỡng Dinh dưỡng phù hợp- Nên tăng cường dinh dưỡng - Hạn chế muối 10 Hỏi lại bệnh nhân những vấn để đã tư vấn, khả năng thực hiện nội dung tư vấn. Đánh giá nhận thức của BN sau tư vấn, giúp khắc phục khó khăn. Có hỏi, có giải pháp khắc phục. TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Bài tập tình huống Tình huống 1: Bệnh nhân nam, 67 tuổi, vào viện trong tình trạng khó thở nhiều, thở nhanh, nói ngắt quãng từng tiếng, co rút hõm trên ức và các khoang trên sườn, mạch nhanh, nhỏ, tím nhẹ môi và ngọn chi, thở 50 chu kỳ/phút, khám phổi thấy giảm rì rào phế nang. Hỏi: Thái độ khám chữa bệnh? Cụ thể: - Nên khám tỉ mỉ các triệu chứng tại tim - Nên hồi sức hô hấp - Nên chụp tim phổi, làm đ iện tim tìm nguyên nhân khó thở do tim - Cho bệnh nhân về Tình huống 2: Bệnh nhân nữ 45 tuổi, có tiền sử viêm phế quản nhiều lần liên tiếp đã 3 năm, vào viện trong tình trạng mệt mỏi nhiều, tiếp xúc được, thở nhanh và than phiền vì khó thở nhiều hơn và kèm theo nặng chân nên phải đi khám. Câu hỏi: 1. Việc cần hỏi bệnh nhân ngay là: A. Số lượng nước tiểu. B. Tình trạng khó thở. C. Tình trạng ho và khạ c đờm. D. Đau tức hạ sườn phải. 2. Bệnh nhân này được khám thấy: thở 35 1ần/phút, ho khạc được ít đờm đặc màu vàng có dây máu. Khi khám toàn thân chú ý tìm biểu hiện trước tiên: A. Da xanh, niêm mạc nhợt. 65 B. Môi khô lưỡi bẩn. C. Phù 2 chân. D. Tím môi, ngọn chi. 3. Bệnh nhân này khám toàn thân có tím nhẹ ở môi và ngọn chi, phù nhẹ 2 chi dưới, khám phổi có co kéo cơ hô hấp. Khi nghe phổi dấu hiệu có ý nghĩa tiên lượng tình trạng suy hô hấp là: A. Rì rào phế nang giảm B. Phổi thở thô C. Nhiều ran rít D. Nhiều ran ẩm 4. Bệnh nhân này khám tim, bụng thấy có biểu hiện nghĩ tới mới bị suy tim phải qua triệu chứng phát hiện được là: A. Cổ trướng trung bình B. Tuần hoàn bàng hệ C. Gan to đàn xếp D. Có thổi tâm thu 3/6 ở ổ van 2 lá 5. Sau thăm khám toàn diện bệnh nhân được chẩn đoán tâm phế mạn tính giai đoạn 3 do viêm phế quản mạn tính đợt cấp, có suy hô hấp nhẹ. Theo bạn bệnh nhân cần được xử trí ngay là: A. Dùng kháng sinh B. Thở oxy C. Trợ tim D. Chụp tim phổi 6. Sau khi có được xử trí đầu tiên thì bệnh nhân nên dùng thuốc sau, Ngoại trừ: A. Penicilin B. Salbutamol C. Prednisolon D. Tecpincodein 7. Bệnh nhân này vì có phù gan to nên chọn thuốc lợi tiểu t ốt nhất là: A. Trofurit B. Hypothiazit C. Fonunt D. Spironolacton 2. Công cụ lượng giá 66 Bảng kiểm lượng giá kỹ năng khai thác bệnh sử, tiền sử bệnh tâm phế mạn tính Bảng kiểm TT Nội dung Có Không Kỹ năng giao tiếp 1 Tác phong tốt. 2 Chào hỏi bệnh nhân. 3 Tự giới thiệu và xin phép thăm khám bệnh nhân. 4 Động viên khuyến khích bệnh nhân phối hợp. 5 Đặt câu hỏi phù hợp với bài học. 6 Lắng nghe khi người bệnh nói. 7 Ghi chép thông tin. 8 Thái độ đồng cảm. Kỹ năng hỏi nội dung bệnh sử 9 Lý do người bệnh đến khám. 10 Khó thở và các tính chất của khó thở. 11 Ho và các đặc điểm của ho. 12 Khạc đờm và tính chất đờm. 13 Sốt thời điểm xuất hiện, mức độ sốt. 14 Phù? 15 Đái ít? 16 Đau vùng gan? 17 Khả năng ăn uống, sinh hoạt (ngủ, nghỉ) 18 Tinh thần có yên tâm điều trị? Khai thác tiền sử 19 Tiền sử bệnh phổi, liên quan đến phổi. 20 Tiền sử các bệnh khác. 21 Điều kiện sinh hoạt vật chất. 22 Tiền sử hiểu biết bệnh tật, thái độ của bệnh nhân với bệnh. Bảng kiểm lượng giá kỹ năng tư vấn bệnh nhân tâm phếlmạn tính Bảng kiểm STT Nội dung Có Không Giao tiếp khi tư vấn 1 Thái độ thông cảm với bệnh nhân. 2 Không dùng từ chuyên môn. 3 Lắng nghe bệnh nhân nói. 4 Động viên, khuyến khích bệnh nhân thực hiện nội dung được tư vấn. 5 Hỏi lại bệnh nhân những vấn đề đã tư vấn. Nội dung tư vấn 6 Cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân biết chẩn đoán bệnh. 7 Cho bệnh nhân biết diễn biến của bệnh. 8 Hường dẫn bệnh nhân cách phòng đợt cấp tính xảy ra: Giữ ấm về mùa lạnh, tránh tiếp xúc với người bị nhiễm khuẩn hô hấp. tránh tiếp xúc với yếu tố nguy cơ. 9 Tư vấn cách phát hiên sớm sự xuất hiện đợt cấp tính, hướng dẫn gặp cán bộ y tế để khám, điều trị kịp thời. 10 Tư vấn cách tập luyện tại nhà cải thiện chức năng hô hấp: Vỗ rung lồng ngực, dẫn lưu tư thế, tập thở 11 Tư vấn chế độ ăn, nghỉ: ăn nhạt, nghỉ tương đối 67 Thực hiện đủ các nội dung trên : Đạt. Không đủ: Không đạt. 3. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá - Lượng giá theo tình huống trong bài: Sinh viên đọc tình huống theo từng bước và trả lời câu hỏi tương ứng. Sau khi xong toàn bộ thì xem đáp án nếu thấy đúng toàn bộ là đạt, nếu không thì cần học lại bài lý thuyết và thực hành. - Lượng giá trên việc làm cụ thể ở bệnh nhân có thực tại bệnh viện, làm bệnh án. Tự so sánh công việc đã làm được với bảng kiểm. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 1. Phương pháp học - Sinh viên cần tự đọc kỹ bài giảng, đọc các tài liệu tham khảo, sau khi đọc các phần nêu trên nên đọc thêm các tài liệu ghi ở phần đọc thêm. Trả lời các câu trong bảng kiểm dạy học bài này, tự đánh giá kiến thức thu được qua phần lượng giá. - Thảo lu ận với các sinh viên cùng nhóm, cùng lớp, đề xuất thắc mắc. - Tìm hiểu bệnh nhân tâm phế mạn tính trong khoa, đối chiếu các triệu chứng lý thuyết với các triệu chứng thực có trên bệnh nhân. Hỏi bệnh trên nhiều bệnh nhân đã được chẩn đoán tâm phế mạn tính để tìm hiểu triệu chứng hay gặp nhất tại cộng đồng là gì? Có phù hợp với lý thuyết không? Sinh viên rút ra vấn đề gì là cơ bản trong chẩn đoán và điều trị tâm phế mạn tính tại cộng đồng. 2. Vận dụng thực tế - Trong cộng đồng cần nghĩ đến bệnh nhân bị tâm phế mạn tính khi trên lâm sàng bệnh nhân có suy tim phải nổi bật mà không có bệnh van tim, khi đó cần khám kỹ, hỏi kỹ tiền sử bệnh hô hấp hoặc liên quan với hô hấp. Điều trị tâm phế mạn tính thường khó, nhiều khi không giải quyết được tình tr ạng khó thở của người bệnh. Thở oxy là biện pháp nên làm và cần nghĩ tới sớm trong điều trị. - Cần đánh giá đúng vai trò của tư vấn dự phòng tâm phế mạn tính vì các bệnh phổi mạn tính thông thường nếu không được tư vấn điều trị, dự phòng tốt sẽ tiến triển thành tâm phế mạn tính. 3. Tài liệu tham khảo 1. Bệnh học nội khoa, Trường Đại học y khoa Thái Nguyên, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2. Điều trị học nội khoa (2000), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3. Bệnh học nội tiêu hoá, Tập 1, Trường Đại học y khoa Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 4. Những nguyên lý y học nội khoa, tập 1, Harison’s (1999), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 5. Những vấn đề thời sự về kiểm soát hen. Hội hen dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam (2005). 68 THIẾU MÁU MỤC TIÊU Sau khi học bài này sinh viên có khả năng: 1. Chẩn đoán được các nguyên nhân thiếu máu thường gặp. 2. Ra y lệnh điều trị được bệnh thiếu máu thường gặp. 1. Định nghĩa Thiếu máu được định nghĩa là một sự giảm sút khối lượng hồng cầu trong tuần hoàn, tiêu chuẩn thường là Hemoglobin (Hb) < 12g/dl; Hematocrit (Hct) < 36% ở nữ và Hb < 14g/dl; Hct <41% ở nam. Tuy nhiên, trọng một số trường hợp, những trị số về máu không phản ánh đúng những biến đổi về khối lượng hồng cầu. Thí dụ Hb, Hct tăng giả tạo ở bệnh nhân giảm thể tích huy ết tương cấp tính như bỏng rộng, mất nước nặng. Ngược lại các trị số này có thể thấp giả tạo ở bệnh nhân có tăng thế tích máu như khi phụ nữ có thai hay suy tim sung huyết. Những trị số bình thường về máu có sự khác nhau theo lứa tuổi. Các trị số về máu ở phụ nữ nói chung thấp hơn ở nam giới (cùng độ tuổi) khoảng 10%: ở các vùng núi cao, trị s ố về máu cao hơn tương ứng với độ cao chênh trên mức nước biển. Thiếu máu có thể được xác định khi trị số máu thấp hơn 10% trị số trung bình của từng giới. Song vì lượng Hb binh thường thay đổi ở gần giới hạn, nên việc xác định thiếu máu nhẹ có thể không chắc chắn. Bảng kiểm khai thác triệu chứng bệnh nhân thiếu máu Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt Chào hỏi Hợp tác của bệnh nhân Tạo sự tin tường và yên tâm Lý do vào viện Tìm triệu chứng chính nhất Xác định được lý do chính buộc bệnh nhân đến viện. Thời gian xuất hiện Đánh giá khả năng ảnh hưởng của bệnh Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên, thời gian xuất hiện triệu chứng buộc bệnh nhân vào viện Biểu hiện thần kinh Hoa mắt chóng mặt, nhức đầu. Cần hỏi rõ xuất hiện thường xuyên hay gắng sức Biểu hiện tim mạch Hồi hộp, đánh trống ngực, mệt mỏi khi găng sức Biểu hiện tiêu hóa Chán ăn, buồn nôn, táo bón, ỉa lỏng Các biểu hiện khác Giúp tìm hiểu mức độ nặng nhẹ của bệnh Rối loạn kinh nguyệt (kinh thưa, cường kinh ), bất lực ở nam giới. Tiền sử bệnh máu Tiền sử bệnh trước đây Tiền sử gia đình Chẩn đoán nguyên nhân Khai thác được những vấn đề liên quan trong tiền sử với thiếu máu [...]... nghiệm nào giúp bạn chẩn đoán phân biệt, nguyên nhân? Nếu tìm thấy nguyên nhân bạn xử trí thế nào? 2 Công cụ lượng giá Thang điểm đánh giá kỹ năng hỏi bệnh sử, tiền sử bệnh nhân thiếu máu STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội dung Chào hỏi Lý do vào viện (Triệu chứng chính) Biểu hiện thần kinh Biểu hiện tim mạch Biểu hiện tiêu hóa Các biểu hiện khác Tiền sử bệnh máu Tiền sử bệnh trước đây Tiền sử gia anh Thái độ:... triệu chứng - 2: Hỏi đúng, phát hiện triệu chứng đúng Đánh giá kết quả: Tổng số điểm: 17 - 22: Trung bình 32 điểm 23 - 28: Khá 29 - 32: Giỏi Thang điểm đánh giá kỹ năng khám bệnh nhân thiếu máu STT Nội dung 1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Khám toàn trạng Khám da: Tìm dấu hiệu da xanh da vàng Khám tìm dấu hiệu niêm mạc nhợt, củng mạc vàng Khám tóc, móng, gai lưỡi Tìm dấu hiệu xuất huyết dưới da Khám gan Khám lách... chỉnh, khám phát hiện triệu chứng không đúng - 2: Khám đúng, phát hiện triệu chứng đúng Đánh giá kết quả: Tổng số điểm: 28 14 - 19: Trung bình 20 - 24: Khá 25- 28: Giỏi Thang điểm đánh giá kỹ năng chẩn đoán bệnh nhân thiếu máu STT 1 2 3 4 4.1 4.2 4.3 Nội dung Chẩn đoán xác định (lâm sàng, xét nghiệm) Chẩn đoán mức độ thiếu máu (nhẹ, vừa, nặng) Chẩn đoán biến chứng (suy tim ) Chẩn đoán nguyên nhân Do tạo... bình 17 - 20 điểm: Khá 21 - 24 điểm: Giỏi Thang điểm đánh giá kỹ năng ra quyết định điều trị bệnh nhân thiếu máu STT Nội dung 1 Điều trị 1.1 Chống thiếu máu: - Nhẹ, vừa: Chế độ ăn Cung cấp: Sắt, acid folic - Nặng: Truyền máu: tươi, khối hồng cầu, hồng cầu rửa 1.2 Chống chảy máu (cầm máu: tại chỗ, toàn thân) 1.3 Điều trị theo nguyên nhân: - Thiếu yếu tố tạo máu (thiếu sắt, acid folic ) - Chảy máu (do thành...Bảng kiểm khám bệnh nhân thiếu máu Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt Giao tiếp Hợp tác của bệnh nhân Tạo sự tin tưởng và yên tâm Khám: Đánh giá thiếu máu Xác định được dấu hiệu da xanh, niêm mạc hồng nhạt hoặc nhợt Móng ấy móng chân bẹt... kèm theo: Sốt xuất huyết, vàng da, gan, lách hạch to Khám các cơ quan khác Đánh giá ảnh hưởng hoặc Phát hiện bất thường nếu có nguyên nhân Bảng kiểm chỉ định và phân tích xét nghiệm, chẩn đoán thiếu máu Nội dung Mục đích Chỉ định xét nghiệm chẩn đoán Xác định thiếu máu xác định thiếu máu: Công thức máu, huyết đồ Yêu cầu phải đạt - Đề xuất các xét nghiệm trong khả năng của bệnh viện cơ sở - Chỉ định được... hồng cầu Xét nghiệm liên quan Chẩn đoán nguyên Đề xuất các xét nghiệm sau: Tìm trứng giun móc trong phân, ký sinh nhân và tiên lượng trùng sốt rét, khám phụ khoa, 69 70 Bảng kiểm điều trị bệnh thiếu máu Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt Điều trị triệu chứng thiếu máu: Sắt Bổ sung nguyên liệu Chỉ bổ sung khi bệnh nhân có và chế phẩm có sắt tạo hổng cầu thiếu máu nhược sắc Sắt huyết thanh không cao hơn... dưỡng theo điều trị theo phác đồ Giun móc Sốt rét Chế độ ăn Bổ sung dinh dưỡng Đủ lượng đạm, sắt, vitamin và các muối khoáng TỰ LƯỢNG GIÁ 1 Bài tập tình huống Tình huống 1: Bệnh nhân nữ 28 tuổi, nghề nghiệp trồng chè Đến khám vì mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt Hỏi bệnh, khám thấy da xanh, niêm mạc nhợt, nhịp tim nhanh 100 lần/phút, tiếng thổi tâm thu 2/6 ở mỏm tim Kinh nguyệt không thấy 2 tháng nay Gan . là cơ bản trong chẩn đoán và điều trị bệnh loét tại cộng đồng. 2. Vận dụng thực tế Trong thực tế loét dạ dày tá tràng nhiều khi chẩn đoán được tại tuyến cơ sở bằng kỹ thuật hỏi bệnh. Kiên. ra vấn đề gì là cơ bản trong chẩn đoán và điều trị tâm phế mạn tính tại cộng đồng. 2. Vận dụng thực tế - Trong cộng đồng cần nghĩ đến bệnh nhân bị tâm phế mạn tính khi trên lâm sàng bệnh. Hà Nội. 3. Bệnh học nội tiêu hoá, Tập 1, Trường Đại học y khoa Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 4. Những nguyên lý y học nội khoa, tập 1, Harison’s (1999), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 5.

Ngày đăng: 24/07/2014, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN