Bài viết số 1: “HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM” ppt

16 409 0
Bài viết số 1: “HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết số 1: “HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM” Bài viết số 1: “HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM” GIÁO VIÊN BỘ MÔN: TS LẠI TIẾN DĨNH Học viên thực : VŨ CHU BẢO NGỌC PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 1.1 Định nghĩa NHTM Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khố X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa: NHTM loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Luật cịn định nghĩa : Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp đuợc thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn Luật tổ chức tín dụng khơng có định nghĩa hoạt động ngân hàng khái niệm định nghĩa luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Quốc hội khố X thơng qua ngày Luật NHNN định nghĩa: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn 1.2 Chức NHTM: - Chức trung gian tài chính: thể thông qua việc thực nghiệp vụ tín dụng, tốn, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khốn hoạt động mơi giới khác Trung gian hiểu trung gian khách hàng với trung gian Ngân hàng Trung ương với công chúng - Chức tạo tiền (tạo bút tệ): Ngoài chức trung gian tài chính, NHTM cịn có chức tạo tiền, tức chức sáng tạo bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chu chuyển phát triển kinh tế Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) gọi tắt IMF, khối tiền tệ quốc gia bao gồm: Tiền giấy, tiền kim loạivà tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng Còn tiền gửi tiết kiệm tiền gửi định kỳ không xem phận khối tiền tệ mà xem “chuẩn tiền”, tính chất khoản phận Gọi U1 số tiền gửi cảu khách hàng, số tiền gửi tổng cộng tạo Sn tính cơng thức sau: Sn = U1 / (1- q) 1/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày Trong đó: q cơng bội cấp số nhân; - q tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Chức “sản xuất”: Chức sản xuất NHTM hiểu việc huy động nguồn lực để sử dụng tạo sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp cho kinh tế Tuy nhiên, chữ sản xuất nên hiểu theo nghĩa ngoặc kép, cịn nhiều tranh cãi chưa thống Mục đích nhấn mạnh “chức sản xuất” nhà quản trị NHTM giống doanh nghiệp sản xuất điều làm thay đổi sâu sắc nhận thức chiến lược quản trị NHTM Vì có sản xuất có sản phẩm có sản phẩm nên phải ý điểm quan trọng sau quản trị NHTM: Thứ nhất, NHTM muốn tồn phát triển phải tiêu thụ sản phẩm mình, cần ý đến tiếp thị, bán hàng Khuyến mãi,và chí đến dịch vụ hậu Thứ hai, NHTM phải ý đến nghiên cứu phát triển sản phẩm thiết kế sản phẩm cho thỏa mãn tối đa nhu cầu thị hiếu khách hàng Thứ ba, NHTM phải không ngừng quan tâm đến phát triển đổi công nghệ ngân hàng, đặc biệt thời đại công nghệ thông tin công nghệ ngân hàng thay đổi chóng mặt Một chậm chạp đầu tư cơng nghệ dẫn đến tai họa cho NHTM thời đại cạnh tranh gay gắt 1.3 Vai trị, vị trí NHTM kinh tế: NHTM tổ chức tài có vai trị quan trọng kinh tế Trước hết, với chức trung gian tài chính, NHTM thực việc chuyển khoản tiết kiệm (chủ yếu hộ gia đình) thành khoản tín dụng cho tổ chức kinh doanh cá nhân thực hoạt động đầu tư kinh doanh Đồng thời, NHTM người cung cấp khoản tín dụng cho người tiêu dung với quy mô lớn, thành viên quan trọng thị trường tín phiếu trái phiếu quyền Trung ương địa phương phát hành để tài chợ cho chương trình cơng cộng NHTM tổ chức cung cấp vốn lưu động, vốn trung hạn dài hạn quan trọng cho doanh nghiệp - Với vai trị tốn, NHTM thay mặt khách hàng thực toán cho việc mua hàng hoá dịch vụ cách phát hành bù trừ séc, cung cấp mạng lưới toán điện tử, … - Với vai trò người bảo lãnh, NHTM cam kết trả nợ cho khách hang khách hang khả tốn - Với vai trị đại lý, NHTM thay mặt khách hang quản lý bảo lãnh phát hành chuộc lại chứng khoán - Cuối với vai trị thực sách, NHTM cịn kênh quan trọng để thực thi sách vĩ mơ Chính phủ, góp phần điều tiết tăng trưởng kinh tế 1.4Các hoạt động chủ yếu NHTM: 1.4.1 Hoạt động huy động vốn: 2/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày - Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác, - Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá trị, - Vay vốn tổ chức tín dụng nuớc ngồi nước, - Vay vốn Ngân hàng Nhà nước, - Các hoạt động huy động vốn khác theo quy định NHNN 1.4.2 Hoạt động cấp tín dụng: - Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn cho tổ chức, cá nhân vay vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vù đời sống, - Bảo lãnh, - Chiết khấu, - Cho thuê tài chính, - Bao toán, - Tài trợ xuất nhập khẩu, - Cho vay thấu chi, - Cho vay theo hạn mức tín dụng hạn mức tín dụng dự phịng 1.4.3 Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ: - Cung cấp phương tiện toán, - Thực dịch vụ toán nước dịch vụ toán khác theo quy định NHNN, - Thực dịch vụ toán quốc tế NHNN cho phép, 1.4.4 Các hoạt động khác: - Góp vốn mua cổ phần, - Tham gia thị trường tiền tệ, - Kinh doanh ngoại tệ, - Ủy thác nhận ủy thác, - Cung cấp dịch vụ bảo hiểm, - Tư vấn tài chính, - Bảo quản vật quý giá PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2006-2008: 2.1 Hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 - 2008: Đây giai đoạn NHTM đẩy mạnh tiến trình cấu lại tồn diện hệ thống ngân hàng để thích nghi với lộ trình cam kết mà Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tổ chức máy, tăng cường lực hoạt động, quản lý 3/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày kinh doanh, lực tài chính, phân biệt chức cho vay ngân hàng sách với chức kinh doanh tiền tệ NHTM Còn NHTM cổ phần củng cố phát triển theo hướng tăng cường lực quản lý tài chính, đồng thời giải thể, sát nhập, hợp bán lại NHTM cổ phần yếu hiệu kinh doanh thấp Đối với NHTM liên doanh chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bảo đảm quyền kinh doanh theo cam kết ký kết hội nhập Thời kỳ số lượng ngân hàng cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có xu hướng tăng (xem bảng 2.1) Bảng 2.1 Cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam thời kỳ 2005 – 2008 Loại hình ngân hàng 2005 2006 2007 2008 Ngân hàng thương mại Nhà nước 6* Ngân hàng thương mại cổ phần 37 37 36 37 Ngân hàng liên doanh 6 Chi nhánh ngân hàng nước 28 31 31 33 74 79 80 82 Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước) (*: Ngân hàng công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng song Cửu Long, Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng sách xã hội Việt Nam) Dù vậy, giai đoạn NHTM Việt Nam tỏ rõ vai trò quan trọng kinh tế Hiện NHTM kênh huy động, cung ứng vốn cho kinh tế với 30% vồn đầu tư phát triển hàng năm 40% tổng nhu cầu vốn doanh nghiệp tài trợ tín dụng ngân hàng Tuy thấp sơ với số nước khác, tổng dư nợ cho vay qua hệ thống ngân hàng đề tăng đến cuối năm 2008 đạt tốc độ tăng trưởng 53,7%, cao mức bình quân chung nước có thu nhập thấp Bảng 2.2 Dư nợ cho vay hệ thống NHTM Việt Nam kinh tế thời kỳ 2006 - 2008 Năm 2006 2007 2008 GDP (tỷ đồng) 839.200 974.200 1.144.000 Dư nợ cho vay (tỷ đông) 732.023 992.013 1.124.723 Tốc độ tăng trưởng (%) 22,8 25,2 53,7 (Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước) Ngoài ra, sản phẩm dịch vụ, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, ngày đa dạng phong phú Sự cạnh tranh ngân hàng ngày gia tăng, NHTM cổ phần, ngân hàng nước ngày đóng vai trị tích cực 4/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày Đối với tình hình cho vay, Với mức tăng trưởng tín dụng bình qn ngành 54% năm 2007 giới hạn 30% tăng trưởng tín dụng năm ngân hàng đánh giá cào tất cả, giống thị 03 cho vay chứng khoán Quyết định số 02 NHNN trần lãi suất huy động Theo báo cáo tài năm 2007, tổng dư nợ cho vay ngân hàng Nam Á: 2.698 tỷ đồng, ngân hàng Thái Bình Dương: 2.700 tỷ đồng, ngân hàng Việt Á: 5.764 tỷ đồng, ngân hàng An Bình: 6.858 tỷ đồng, ngân hàng Mỹ Xuyên: 1.264 tỷ đồng … Hầu tất ngân hàng sử dụng hết vượt hạn mức qui định 02 tháng đầu năm 2008 Hiện dư nợ Ngân hàng Thái Bình Dương khoảng 4.800 tỷ đồng, tăng 77% so với năm 2007 bị buộc phải giảm dư nợ Trong ngân hàng TMQD, hạn mức nhiều Hậu việc bất chấp nguyên tắc tín dụng, năm 2007 vừa qua dư nợ ngân hàng tăng vọt chất lượng tín dụng khơng đảm bảo Dưới áp lực lợi nhuận “lợi ích cá nhân”, cơng tác thẩm định tiến hành sơ sài, chiếu lệ, tình trạng cán tín dụng lãnh đạo ngân hàng “bắt tay” khách hàng, cị tín dụng trở nên phổ biến… nguyên nhân đặt khoản vay tình trạng “bất ổn”, có nguy hạn hầu hết ngân hàng Bảng 2.3 Thị phần NHTM Việt Nam thời kỳ 2006 - 2008 2006 2007 2008 NHTM Nhà nước 72,2 68,4 65,1 NHTM Cổ phần 19,5 23,7 25,3 Chi nhánh Ngân hàng nước liên doanh 8,3 7,9 9,6 NHTM Nhà nước 62,1 57,4 49,2 NHTM Cổ phần 27,5 35,6 35,7 Chi nhánh Ngân hàng nước liên doanh 10,4 7,0 13,1 A/ Tổng thị phần tiền gửi (%) B/ Tổng thị phần tín dụng (%) (Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước) Qua bảng số liệu cho thấy thị phần NHTM Nhà nước có xu hướng giảm nhẹ chiếm tỷ trọng cao đến tháng 12/2008 thị phần tiền gửi NHTM Nhà nước 65,% thị phần tín dụng 49,2% Thị phần tiền gửi tín dụng NHTM cổ phần có xu hướng tăng tính đến tháng 12/2008 thị phần loại hình ngân hàng tương đương 25,3%; 35,7% NHTM nước lien doanh thị phần tương đương 9,6%; 13,1% Về tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động NHTM qua năm cao cấu huy động đa dạng từ hình thức huy động tiết kiệm, chứng tiền gửi, tiền gửi toán đến việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Bảng 2.4 Tốc độ tăng tín dụng (CRED) huy động vốn (DEPO) 5/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày hệ thống NHTM Việt Nam thời kỳ 2006 - 2008 Năm 2006 2007 2008 Tốc độ tăng huy động vốn (%) 40,21 30,68 27,14 Tốc độ tăng tín dụng (%) 53,70 25,44 22,03 Để có thêm minh chứng cụ thể điều hành hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam, xem xét biểu lãi suất mà NHNN đưa năm 2008: Thời điểm áp dụng Lãi suất Tháng 01-2008 8,25% Ngày 01-2-2008 8,75% Tháng 03-2008 8,75% Tháng 04-2008 8,75% Từ 19- 05-2008 12% Từ 11-06-2008 14% Tháng 07-2008 14% Tháng 08-2008 14% Tháng 09-2008 14% Ngày 20-10-2008 13% Ngày 03-11-2008 12% Ngày 05-12-2008 10% Ngày 22/12/2008 8,5% Qua bảng lãi suất cho ta thấy: năm 2008 năm xảy nhiều biến động ngành Ngân hàng Việt Nam, đặc biệt cơng tác điều hành từ phía Ngân hàng Nhà nước Do đó, việc nhận định đưa định hướng phát triển cho Ngân hàng thương mại vấn đề quan trọng 2.2 Những hạn chế nguyên nhân yếu hệ thống NHTM Việt Nam 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 6/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày Lĩnh vực cải cách chậm kinh tế Việt Nam thời gian qua họat động ngành ngân hàng Mặc dù, khơng hẳn đồng tình với nhận định NHNN thừa nhận họat động dịch vụ ngân hàng Việt Nam xuất phát điểm cịn thấp trình độ phát triển thị trường, tiềm lực vốn yếu, công nghệ tổ chức ngân hàng lạc hậu trình độ quản lý thấp so với nhiều nước khu vực giới Một phần yếu kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế không hợp lý, thứ hạng cạnh tranh thấp Môi trường pháp lý cho họat động kinh doanh nói chung Việt Nam nói riêng cho họat động NHTM chưa hòan thiện Hơn họat động NHTM Việt Nam nằm bối cảnh kinh tế phát triển từ chế tập trung chuyển sang chế thị trường với chế sách hồn chỉnh đồng bộ, chưa quán thích hợp với quy định chuẩn mực quốc tế; thị trường phát triển cịn dạng sơ khai thị trường chứng khóan, thị trường lao động, thị trường bất động sản… Cơ sở hạ tầng cơng nghệ kỹ thuật cịn nhiều hạn chế, đặc biệt hệ thống công nghệ thông tin viễn thơng qua gia có ảnh hưởng nhiều đến hiệu họat động hệ thống NHTM Việt Nam Khuôn khổ pháp lý họat động ngân hàng nói chung họat động tóan ngân hàng nói riêng chưa phù hợp đồng bộ, nhiều qui định sách lĩnh vực ngân hàng chưa phù hợp với nguyên tắc thị trường 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan: yếu nảy sinh từ nội hệ thống NHTM Việt Nam Xuất phát điểm hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam thấp, thiếu chiến lược phát triển tổng thể dài hạn với lộ trình giải pháp triển khai cụ thể, với tốc độ cải cách thể chế, công nghệ, quản lý điều hành hệ thống ngân hàng diễn chậm, theo kiểu lần mò, thiếu sách mang tính đột phát Cho đến nay, định hướng phát triển NHNN NHTM chủ yếu mang tính đối phó Những sách biện pháp điều chỉnh NHNN phổ biến mang tính tình ngắn hạn môi trường tiền tệ, ngân hàng bị tác động trình cải cách hội nhập quốc tế Hơn yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam xuất phát từ yếu nảy sinh họat động hệ thống NHTM như: tiềm lực vốn cịn yếu, cơng nghệ tổ chức ngân hàng lạc hậu, trình độ quản lý thấp… phần đánh giá cách đầy đủ yếu mà NHTM Việt Nam phải đối mặt 2.2.2.1 Tổ chức máy cịn nhiều bất cập: Mơ hình tổ chức hầu hết NHTM Việt Nam tổ chức theo kiểu truyền thống vào lọai hình nghiệp vụ để phân định chức phịng ban Trong ngân hàng tiên tiến, họat động hướng tới khách hàng họ lại phân theo tiêu thức đối tượng khách hàng - sản phẩm nhằm đáp ứng tốt yêu cầu cùa khách hàng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Trong điều kiện NHTM họat động với qui mơ nhỏ , tính chất đơn giản mơ hình tỏ phù hợp với mức độ tập trung quyền lực cao Song ngân hàng phát triển với qui mô ngày lớn, 7/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày với số luợng chi nhánh ngày mở rộng, khối lượng tính chất cơng việc ngày nhiều phức tạp mơ hình bộc lộ điểm bất hợp lý 2.2.2.2 Năng lực quản lý, điều hành nhiều hạn chế so với yêu cầu NHTM đại Các công cụ cách thức quản lý điều hành cùa NHTM Việt Nam chưa theo kịp với yêu cầu NHTM đại Chiến lược kinh doanh NHTM Việt Nam tập trung chủ yếu đầu tư theo chiều rộng chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống thông tin, theo dõi nợ, quản lý rủi ro không kịp thời xác, dẫn tới thiếu minh bạch họat động tài ngân hàng Các NHTM Việt Nam chủ yếu coi tài sản chấp sở đảm bảo tiền cho vay , kể tín dụng ngắn hạn ngân hàng cịn xem nhẹ bảo đảm theo dự án, việc xừ lý tài sản chấp để thu hồi nợ vấn đề khó khăn d0o vướng mắc mặt pháp lý, khó thu hồi vốn vay Khả chi trả NHTM Việt Nam thấp 2.2.2.3 Vốn điều lệ, vốn tự có tỷ lệ an tòan vốn thấp Vốn điều lệ tiêu phản ánh tiều lực tài chính, đảm bảo an tồn họat động tài NHTM tạo lịng tin với cơng chúng Tuy nhiên, vốn điều lệ NHTM Việt Nam nhỏ bé, kể NHTM nhà nước Mặc dù trình thực đề án cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước, Nhà nước “ bơm” vốn cho ngân hàng tới lần, tổng vốn điều lệ ngân hàng thương mại nhà nước gồm ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng sách xã hội tính đến năm 2005 đạt khỏang 22.394 tỷ đồng, làm hạn chế khả huy động cung ứng tín dụng cho tịan kinh tế Năng lực tài qui mơ hoạt động tổ chức tín dụng nhìn chung thấp so với ngân hàng khu vực thơng lệ quốc tế Do vốn tự có thấp, nên tỷ lệ an tồn vốn thấp, theo thơng lệ quốc tế tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có rủi ro tối thiểu 8% Tuy nhiên thực tế, sử dụng tổng vốn chủ sở hữu / tổng tài sản có để phản ánh tỷ lệ an tồn vốn hầu hết ngân hàng Việt Nam, hệ thống NHTM Nhà nước, đáp ứng tỷ lệ khoảng 5%, thấp xa so với yêu cầu chuẩn mực quốc tế 8% Với vốn tự có thấp, vốn phép huy động thấp, hạn chế hoạt động đầu tư, đầu tư vào dự án lớn, nguy rủi ro, tổ chức tín dụng loại nhỏ chiếm đa số số lượng mức vốn tự có nhỏ cịn làm hạn chế khà mở rộng cho vay bảo lãnh dự án lớn NHTM theo Luật tổ chức tín dụng (Điều 79) quy định tổng số dư nợ cho vay khách hàng không 15% vốn tự có tổ chức tín dụng Hơn nữa, tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu khơng phản ánh lực vốn ngân hàng dạng tĩnh mà thể lực mối quan hệ với trình sử dụng vốn 2.2.2.4 Trình độ cán nhân viên ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu chế thị trường 8/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày Hiện chất lượng trình độ cán NHTM Việt Nam đặc biệt quan tâm coi yếu tố quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh Trong thời gian qua ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động nhanh có nhu cầu cần tuyển dụng thêm cán tăng mạnh nhiên việc tuyển dụng đội ngũ cán bộ, nhân viên theo truyền thống kiểu cũ, trình độ hạn chế mặt, làm cho chí phí hoạt động tăng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam Nhiều cán ngân hàng chưa hình dung dịch vụ ngân hàng tiên tiến giới giới thiệu qua báo, đài Tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao minh chứng cho thành thạo nghiệp vụ tín dụng Số người hiểu biết tường tận luật quốc tế, quy định chung tổ chức giới khơng nhiều 2.2.2.5 Máy móc, cơng nghệ ngân hàng cịn lạc hậu Máy móc cơng nghệ yếu tố thuộc “lực lượng sản xuất’ hoạt động ngân hàng cịn yếu kém, cơng nghệ chủ yếu cịn dựa kỹ truyền thống, tiện ích ngân hàng nghèo nàn Chẳng hạn: Năm 2005 NHTM Việt Nam phát hành tương ứng 2,5 triệu thẻ nội địa 134,7 ngìn thẻ quốc tế có 1.738 máy ATM lắp đặt toàn quốc Đến cuối năm 2006 số lượng thẻ 4,2 triệu thẻ nội địa 242,5 nghìn thẻ quốc tế Tuy nhiên, ngân hàng lại phát triển hệ thống ATM theo cách riêng mình, có liên minh thẻ gồm: Liên minh thẻ ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank); cơng ty cổ phần chuyển mạch tài quốc gia (Banknet Việt Nam); liên minh thẻ NHTM Cổ phần Đông Á, NHTM Cổ phần Sài Gịn cơng thương Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL; Liên minh thẻ NHTM CP Sài Gịn Thương tín (Sacombank) ANZ Chính chưa tạo liên kết mạnh ngân hàng huy hiệu hệ thống máy móc thiết bị, nâng cao sức cạnh tranh, tiết kiệm chi phí … Đồng thời việc ứng dụng cơng nghệ ngân hàng mức độ khác nhau, tạo chênh lệch cao trình độ cơng nghệ số ngân hàng 2.2.2.6 Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam yếu Việt Nam theo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, có hội nhập tài - ngân hàng Hội nhập tài - ngân hàng lại địi hỏi tự hố tài Tự hố tài đồng nghĩa với việc mở rộng cạnh tranh hoạt động tài mang tính chất trung gian Điều đồng nghĩa với việc xoá bỏ phân biệt đối xử pháp lý loại hình hoạt động khác Theo hiệp định thương mại Việt - Mỹ cam kết lộ trình năm với cột mốc tháo dỡ hạn chế ngân hàng Mỹ đuợc bãi bỏ hồn tồn lộ trình cam kết Tổ chức Thương mại giới (WTO) Cho đến tháng 12/2004, nhà cung cấp dịch vụ Mỹ (trừ ngân hàng cơng ty th mua tài chính) hoạt động Việt Nam hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam, sau thời gian hạn chế bị bãi bỏ Sau năm tức từ tháng 12/2010, ngân hàng Mỹ phép thành lập ngân hàng 100% vốn Mỹ Việt Nam Trong thời gian năm đó, ngân hàng Mỹ thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Việt Nam theo tỷ lệ góp vốn 30-49% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh Theo nhà cung cấp dịch 9/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày vụ tài Mỹ đuợc phép cung cấp 12 phân ngành dịch vụ ngân hàng theo lộ trình với cột mốc Lộ trình xác định rõ mức độ tham gia loại hình dịch vụ ngân hàng hình thức pháp lý mà nhà cung cấp dịch vụ Mỹ đuợc hoạt động Việt Nam, điều đồng nghĩa với yêu cầu cắt giảm bảo hộ kinh doanh dịch vụ ngân hàng Mỹ, cho phép họ tham gia với mức độ tăng dần vào hoạt động ngân hàng Việt Nam Như vậy, thời gian tới hạn chế ngân hàng nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam đuợc loại bỏ ngân hàng nước bước tham gia vào lĩnh vực hoạt động ngân hàng nước ta Điều có nghĩa tạo sức ép cạnh tranh ngành Ngân hàng buộc ngân hàng Việt Nam phải tăng thêm vốn, đầu tư kỹ thuật, cải tiến phương thức quản trị đại hoá hệ thống toán để nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh Thách thức cạnh tranh ngân hàng Việt Nam thời gian tới lớn, đặc biệt phạm vi hoạt động kinh doanh lĩnh vực mà ngân hàng nước ngồi có ưu như: toán quốc tế, tài trợ thương mại, đầu tư dự án khách hàng chiến lược doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp xuất khẩu… mặt khác ngân hàng nước ngồi cịn hẳn vốn, cơng nghệ, lực tổ chức quản lý kinh nghiệm… Trong điểm mạnh ngân hàng nước dịch vụ (chiếm tới 40% tổng thu nhập) tình trạng “độc canh” tín dụng cịn phổ biến hầu hết ngân hàng Việt Nam, thu lãi cho vay toàn hệ thống NHTM Việt Nam vào năm 2005 chiếm 88% (với ngân hàng ngoại thương thỉ tỷ trọng chiếm đến 79,8%) thời điểm 8/2006 89%, thu hoạt động dịch vụ vhỉ chếm tỷ trọng nhỏ 12% năm 2005 11% vào thời điểm 8/2006 Rõ ràng sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, thiều định chế quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế quản trị rủi ro, quản trị tài sản có, nhóm khách hàng, loại sản phẩm, kiểm toán nội Hơn nữa, tình trang ngân hàng Việt Nam (đặc biệt NHTM nhà nước) đầu tư tập trung nhiều vào DNNN mà phần lớn doanh nghiệp có thứ bậc xếp hạng tài thấp thuộc ngành có khả cạnh tranh yếu Đây nguy rủi ro lớn NHTM nói chung NHTM nhà nước nói riêng Ngồi ra, hội nhập quốc tế làm tăng giao dịch vốn rủi ro hệ thống ngân hàng, chế quản lý hệ thống thơng tin giám sát ngân hàng đơn giản, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, Luật hoạt động tổ chức tín dụng hành cịn có số điểm chưa phù hợp với nội dung GATS, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ cam kết WTO để đảm bảo việc tuân thủ nghiêm pháp luật ngân hàng an toàn hệ thống ngân hàng, việc ngăn nhặn cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng 2.2.2.7 Cơ chế thể chế quản lý nhiều hạn chế Luật ngân hàng nhà nước Luật tổ chức tín dụng cịn nhiều nội dung bất cập với xu hướng phát triển hoạt động ngân hàng - đặc biệt nội dung vị NHNN, chức năng, nhiệm vụ Thống đốc số quan hệ ngân hàng với cấp ngành kinh tế quốc dân bị gò bó lệ thuộc lớn Theo đó, việc tổ chức, điều hành cịn bị chồng chéo, cơng kềnh, cịn nhiều tượng lẫn lộn luật với lệnh, hoạt động kinh doanh với hoạt động sách, tổ chức tín dụng phi ngân hàng nhiều 10/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày hoạt động ngân hàng phi thức cịn tiếp tục tồn ngồi vịng kiểm soat ngành Cấu trúc hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ chiều rộng (cả khu vực quản lý lẫn khu vực kinh doanh) hiệu chất lượng hoạt động Quyền hạn giám đốc NHTM nhà nước lớn, trách nhiệm khó xác định, dẫn đến khoản tín dụng liên tục tăng chẳng quan tâm đến nợ xấu 2.2.2.8 Cơ cấu khách hàng không cân đối Hiện dịch vụ ngân hàng NHTM Việt Nam đơn điệu, nghèo nàn, tính tiện lợi chưa cao, chưa tạo thuận lợi hội bình đẳng cho khách hàng thuộc thành phần kinh tế việc tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng Tín dụng họat động kinh doanh chủ yếu tạo thu nhập cho ngân hàng, nghiệp vụ dịch vụ tốn qua ngân hàng, mơi giới kinh doanh, tư vấn dự án chưa phát triển Cho vay theo định nhà nước chiếm tỷ trọng lớn cấu tín dụng NHTM nhà nước Tuy việc mở rộng tín dụng cho khu vực kinh tế ngịai quốc doanh có chuyển biến tích cực nhiều vướng mắc hầu hết chủ trang trại cơng ty tư nhân khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng phải huy động vốn hình thức khác Theo điều tra Tổng cục thống kê nước có 200.000 DN vừa nhỏ, đóng góp 40 %v GDP, tạo 12 triệu việc làm cho xã hội Tốc độ tăng trưởng tín dụng dành cho khối doanh nghiệp vừa nhỏ có xu hướng tăng Riêng hai năm gần đây, số vốn mà NHTM cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay chiếm bình qn 40% tổng dư nợ, chí có trường hợp chiếm từ 50 - 60 % tổng dư nợ ngân hàng Công thương Việt Nam Tuy nhiên, Bộ Kế họach & Đầu tư công bố cho thấy, có 32,38% số doanh nghiệp cho biết khả tiếp cận nguồn vốn NHTM, khoảng 35,24% số doanh nghiệp không tiếp cận PHẦN 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN HIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NHTM Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.1.1 Mục tiêu phát triển Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Đổi tổ chức họat động NHNN để hình thành máy tổ chức tinh gọn, chuyên nghiệp, có nguồn lực, lực xây dựng thực thi sách tiền tệ ( CSTT) theo nguyên tắc thị trường dựa sở công nghệ tiên tiến, thực thông lệ, chuẩn mực quốc tế họat động ngân hàng trung ương, hội nhập với cộng đồng tài quốc tế, thực có hiệu chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ họat động ngân hàng, 11/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày đồng thời tạo tảng đến sau năm 2010 phát triển NHVN trở thành NHTW đại, đạt trình độ tiên tiến NHTW khu vực Xây dựng thực thi có hiệu CSTT nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế thực công CNH-HĐH đất nước 3.1.2 Mục tiêu phát triển tổ chức tín dụng (TCTD) Việt nam đến năm 2010 định hướng chiến lược đến năm 2020 Cải cách bản, triệt để phát triển toàn diện hệ thống TCTD theo hường đại, hoạt động đa để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến khu vực với cấu trúc đa dạng sở hửu, loại hình TCTD, có quy mơ hoạt động lớn hơn, tài mạnh, đồng thời tạo tảng đến sau năm 2020 xây dựng hệ thống TCTD đại, đạt trình độ tiến tiến tồn khu vực giới, đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng Đồng thời, phát triển đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, đặc biệt huy động vốn, cấp tín dụng, tốn với chất lượng cao mạng lưới phân phối phát triển hợp lý nhằm cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện dịch vụ, tiện ích ngân hàng Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống ngân hàng Tách bạch tín dụng sách tín dụng thương mại sở phân biệt chức cho vay ngân hàng sách với chức kinh doanh tiền tệ cảu NHTM Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm TCTD kinh doanh Tiếp tục củng cố, lành mạnh hóa phát triển ngân hàng cổ phần; ngăn ngừa xử lý kịp thời, không để xảy đổ vỡ ngân hàng ngồi kiểm sốt NHNN TCTD yếu Một số NHTM đạt mức vốn tự có tương đương 800 - 1.000 triệu USD đến năm 2010, có thương hiệu mạnh khả cạnh tranh quốc tế Phấn đấu hình thành tập đồn tài hoạt động đa thị trường tài ngồi nước a/ Định hướng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích định hướng theo nhu cầu kinh tế sở tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân hàng đại dịch vụ tài chính, ngân hàng có hàm lượng cơng nghệ cao Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng TCTD Việt Nam theo nguyên tắc thị trường, minh bạch, hạn chế bao cấp chống độc quyền cung cấp dịch vụ ngân hàng để bước phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng thơng thống, cạnh tranh lành mạnh, an toàn hiệu b/ Định hướng phát triển cơng nghệ hệ thống tốn ngân hàng đến năm 2010 Phát triển hạ tầng công nghệ ngân hàng đại ngang tầm với nước khu vực dựa sở ứng dụng hiệu công nghệ thông tin, điện tử tiên tiến chuẩn mực, 12/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày thông lệ phù hợp với điều kiện Việt Nam Hiện đại hóa tồn diện, đồng cơng nghệ ngân hàng NHNN các TCTD mặt nghiệp vụ, quản lý phương tiện kỹ thuật Phấn đầu xây dựng hệ thống tốn ngân hàng an tồn, hiệu đại ngang tầm trình độ phát triển nước khu vực Phát triển hệ thống tốn điện tử quốc, đại hóa hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, toán bù trừ hệ thống toán nội NHTM theo hướng tự động hóa với cấu trức mở có khả tích hợp hệ thống cao ứng dụng 3.1.3 Định hướng chiến lược phát triển tổ chức tín dụng nước ngồi hoạt động Việt Nam Tuân thủ quy định Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, thỏa thuận song phương khác EU, Nhật Bản, cam kết lộ trình Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở cửa thị trường dịch vụ tài - ngân hàng Tiếp tục chủ động nới lỏng hạn chế tiếp cận thị trường hoạt động ngân hàng TCTD nước Việt Nam theo lộ trình cam kết Vừa tạo hội cho TCTD nước vào hoạt động hợp pháp theo cam kết quốc tế, vừa có phương thức, chế quản lý mềm dẻo, pháp luật phù hợp thông lệ quốc tế để hạn chế thao túng, cạnh tranh khơng lành mạnh thơn tính TCTD nước TCTD Việt Nam 3.1.4 Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng đến năm 2010 Hình thành đồng khn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Xây dựng môi trường pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng minh bạch công nhằm thúc đẩy cạnh tranh bảo đảm an tồn hệ thống tiền tệ, ngân hàng Các sách quy định pháp luật tiền tệ, hoạt động ngân hàng góp phần tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh động lực cho TCTD, doanh nghiệp người dân phát triển sản xuất kinh doanh 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu họat động hệ thống ngân hàng việt nam thời gian tới 3.2.1 Giải pháp từ phía Chính phủ  Chính phủ nên trao quyền tự cho Ngân hàng Nhà nước, việc làm tách bạch hoạt đồng điều tiết kinh tế với hoạt động điều tiết thị trường tiền tệ Chỉ có Ngân hàng Nhà nước thực vai trị kinh tế hệ thống Ngân hàng  Chính phủ khơng nên can thiệp vào tình hình hoạt động Hệ thống Ngân hàng thương mại, Chính phủ nên tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp Nhà nước hoạt động vay vốn Ngân hàng 13/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày Chính phủ không định doanh nghiệp Nhà nước vay vốn mà không đủ điều kiện theo luật Ngân hàng  Chính phủ cần hồn thiện mơi trường pháp lý, tạo điều kiện để định chế tài quốc tế tiếp cận với thị trường tài Việt Nam, để định chế tài có điều kiện hoạt động cách tốt Đồng thời môi trường pháp lý rõ ràng, chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên, tránh tình trạng gây thiệt thòi cho khách hàng Định chế tài hoạt động khơng hiệu tun bố phá sản 3.2.2 Các giải pháp từ NHNN Việt Nam  NHNN cần nâng cao vai trò hoạt động việc điều hành, quản lý hệ thống NH Thương Mại Đặc biệt, NHNN cần tăng khả cơng tác dự báo, đánh giá tình hình diễn thị trường tiền tệ  NHNN tăng cường khả kiểm tra, giám sát hoạt động hệ thống NHTM, đưa biện pháp để ngăn chặn ảnh hưởng xấu hệ thống NHTM gây cho kinh tế  NHNN cần nâng mức quy định vốn điều lệ tỷ lệ an toàn tối thiểu vốn, điều nhằm nâng cao sức mạnh nội lực hệ thống NHTM, từ đó, hệ thống NHTM hoạt động hiệu hơn, đủ sức cạnh tranh với hệ thống Ngân hàng quốc tế  Trong tương lai, việc cấp phép thành lập Ngân hàng thương mại NHNN dựa bối cảnh kinh tế, dựa vào dịch vụ, tiện ích mà Ngân hàng đem lại Chứ khơng tình trạng nay, hệ thống NHTM đánh giá có nhiều NHTM đời , lại hoạt động nhỏ lẻ, manh múng, tạo cạnh tranh bất hợp lý ngành ngân hàng  NHNN cần xây dựng chiến lược phát triển lâu dài cho ngành Ngân hàng, dự đốn trước tình hình, bước kinh tế tương lai Xây dựng chuẩn mực ngành Ngân hàng  NHNN không can thiệp sâu vào công việc nội NHTM  NHNN tạo điều kiện, quản lý chặt chẽ cơng tác sáp nhập, góp vốn ….của NHTM 3.2.3 Giải pháp từ phía NHTM Qua tình hình thực trạng NHTM nêu phần trên, ta thấy lên nhiều vấn đề cần giải để phát triển Vì để khắc phục yếu kém, 14/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày tăng cường khả cạnh tranh thời gian tới, NHTM cần thực theo lộ trình sau:  NHTM cần nâng cao lực tài mình, tạo sức mạnh từ nội lực cho ngân hàng  Nâng cao lực quản trị, điều hành hoạt động Ngân hàng  Áp dụng triển khai công nghệ ngân hàng phù hợp với hoàn cảnh điều kiện kinh tế Việt Nam Đón đầu “kịch bản” kinh tế  Nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng, thực chiến lược chăm sóc khách hàng tận nhà, tạo điều kiện để dịch vụ ngân hàng đến tay khách hàng cách nhanh chóng thuận tiện  Phát triển thêm nhiều sản phẩm hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thời kì hội nhập, cạnh tranh tồn cầu  Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Từng bước tiếp cận với chuẩn mực cơng nghệ quốc tế  Trong hoạt động tín dụng, rà sốt lại chất lượng tín dụng, cần có nhìn nhận rõ khuyết điểm, sai lầm hoạt động tín dụng để có hướng khắc phục, tránh tình trạng xử lý nhằm đạt tiêu, mà để lại hậu nặng nề sau Bên cạnh đó, Ngân hàng chuẩn hóa thường xuyên kiểm tra công tác thẩm định, tái thẩm định nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Đối với tình hình nợ xấu, cần đưa hướng giải cụ thể, gắn kết với Hiệp hội Bất động sản để giải Bất động sản chấp trường họp cần thiết  Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, thường xuyên cập nhật kiến thức đội ngũ lao động, không sử dụng lao động không đủ trình độ  Đặc biệt, NHTM cần xây dựng chiến lược phát triển cụ thể, định hướng phát triển thời gian dài khơng mang tính phát triển thời, hoạt động manh mún 15/15 SVTH: Vũ Chu Bảo Ngọc- Lớp NH ngày .. .Bài viết số 1: “HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM” GIÁO VIÊN BỘ MÔN: TS LẠI TIẾN DĨNH Học viên thực : VŨ CHU BẢO NGỌC PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)... hệ thống NHTM Việt Nam thời kỳ 2005 – 2008 Loại hình ngân hàng 2005 2006 2007 2008 Ngân hàng thương mại Nhà nước 6* Ngân hàng thương mại cổ phần 37 37 36 37 Ngân hàng liên doanh 6 Chi nhánh ngân. .. Chi nhánh ngân hàng nước 28 31 31 33 74 79 80 82 Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước) (*: Ngân hàng công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn, Ngân hàng Đầu tư

Ngày đăng: 23/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan